• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Thời gian đào tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1. Thời gian đào tạo"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Phòng Đào tạo Sau đại học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

(2)

Thời gian và Cơ sở đào tạo

1. Thời gian đào tạo

• Các chuyên ngành lâm sàng, cơ sở, Điều dưỡng, Xét nghiệm: Tập trung 2 năm.

• Các chuyên ngành Y học dự phòng (1 năm), YTCC, QLBV, DTH (1,5 năm).

• BSNT sau khi kết thúc 02 năm ĐTCT thạc sĩ sẽ học tiếp 01 năm để lấy bằng BSNT.

• Thời gian đào tạo TĐ thạc sĩ tối đa: 04 năm.

(3)

Quyền và nhiệm vụ học viên

1.Nhiệm vụ của học viên

• Thực hiện đúng kế hoạch học tập;

• Đóng học phí và lệ phí theo quy định;

• Chấp hành nội quy, quy định đào tạo của cơ sở đào tạo và các cơ sở thực hành của nhà trường;

• Giữ gìn và bảo vệ tài sản của cơ sở đào tạo;

• Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp

luật.

(4)

Quyền và nhiệm vụ học viên

2. Quyền của học viên

• Được cơ sở đào tạo cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin về kết quả học tập và nghiên cứu khoa học của mình;

• Được sử dụng thư viện, tài liệu khoa học, phòng thí nghiệm, các trang thiết bị và cơ sở vật chất của cơ sở đào tạo và cơ sở phối hợp đào tạo;

• Được tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở đào tạo.

(5)

Chương trình đào tạo thạc sĩ

Bao gồm 100 đơn vị học trình (ĐVHT) tương đương 55 tín chỉ, cụ thể:

• Các môn chung (Triết; NCKH; Tin/PPSP): 12,7% (7 TC);

• Các môn cơ sở 1 và 2: 7,1% (4 TC);

• Các môn hỗ trợ: 7,1% (4 TC);

• Các môn chuyên ngành: 49% (26,7 TC);

• Luận văn: 24,1% (13,3 TC).

(6)

Chương trình đào tạo BSNT

100 đơn vị học trình (ĐVHT) của chương trình cao học

50 ĐVHT của CTĐT BSNT (học vào năm thứ 3)

• Các môn cơ sở 3: 7,1% (2 TC);

• Các môn hỗ trợ 2: 7,1% (4 TC);

• Các môn chuyên ngành: 49% (27,3 TC).

(7)

Tổ chức đào tạo

1. Đánh giá các môn học/học phần:

• Đề thi 120 phút (4 câu); thang điểm 10; điểm lẻ 0,5.

• Cao học: Điểm đạt là 4,0. Dưới 4,0 phải học lại.

• BSNT: Môn CS+CB ≥ 6; môn chuyên ngành ≥ 7.0.

• CH: Nếu điểm TB chung các học phần chưa đạt 5,5 thì phải học lại 1 số môn.

• BSNT: Điểm TBHT dưới 7,0 không được công nhận BSNT chỉ cấp bằng BSCKI.

• Môn chuyên ngành: Điểm LT&TH tính độc lập.

(8)

Tổ chức đào tạo

2. Điều kiện thi hết môn học/học phần:

• Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp lý thuyết.

• Tham dự đầy đủ các buổi thực tập, thực hành.

• Không vi phạm quy chế đào tạo.

(9)

Bảo vệ đề cương và luận văn

• Quy trình và quy định về bảo vệ đề cương và

luận văn sẽ có buổi trình bày riêng dành cho các

học viên Sau đại học.

(10)

Lịch học

1. Môn cơ sở 1:

• Thời gian: Từ 16/10 đến 27/10/2017 (2 tuần)

• Nhóm trưởng nhận giấy giới thiệu tại phòng SĐH và chủ động liên hệ xin lịch học của bộ môn trước 5 ngày khi bắt đầu môn học.

• DK thi vào sáng thứ 7 ngày 1411/17.

• Danh sách phòng thi xem trên mạng trước ngày thi

02 ngày.

(11)

Lịch học

2. Môn cơ sở 2:

• Thời gian: Từ 30/10 đến 10/11/2017 (2 tuần)

• Nhóm trưởng nhận giấy giới thiệu và chủ động liên hệ xin lịch học của bộ môn trước 5 ngày khi bắt đầu môn học.

• DK thi vào sáng thứ 7 ngày 17/11/17.

• Danh sách phòng thi xem trên mạng trước ngày thi

02 ngày.

(12)

Lịch học

3. Môn triết học:

• Thời gian: 3 tuần.

• Thi vào sáng thứ 7 của tuần thứ 4.

4. Môn NCKH:

• Thời gian: 3 tuần.

• Thi vào chiều t6 hoặc sáng t7 của tuần thứ 4.

• DS thi xem tại bảng tin của SĐH và TTKT&ĐBCL.

(13)

Lịch học

5. Môn Tin/PPSP:

• Thời gian: 3 tuần.

• Thi theo lịch của bộ môn Toán tin và Giáo dục Y học.

• Đăng ký môn học theo chuyên ngành và nhóm

trưởng gửi về phòng ĐTSĐH chậm nhất sau 01

tuần kể từ khi nhập học.

(14)

Lịch học

6. Môn hỗ trợ:

• Thời gian: từ 13/11-8/12/2017 (4 tuần).

• Thi lý thuyết vào sáng thứ 7 của tuần cuối cùng.

• Thi lâm sàng theo lịch của Bộ môn.

(15)

Lịch học

6. Môn chuyên ngành:

• Thời gian: bắt đầu học từ 5/03/2018 đến hết khóa học.

• Thi lý thuyết và thực hành theo lịch của Bộ môn.

(16)

Lịch học

7. Bảo vệ đề cương:

• Thời gian: từ tháng 6-8 năm 2018. Không tổ chức bảo vệ đề cương ngoài thời gian nêu trên.

• Học viện không bảo vệ đề cương đúng lịch phải bảo vệ với khóa sau.

• Tập trung học viên phổ biến kế hoạch trước khi

tổ chức thông qua đề cương tháng 3-2018.

(17)

Lịch học

8. Bảo vệ luận văn:

• Thời gian: Từ 9/2019 đến 30/11/2019. Không tổ chức bảo vệ luận văn ngoài thời gian nêu trên.

• Gặp mặt học viên phố biển quy định trước khi

bảo vệ luận văn tháng 5 năm 2019.

(18)

Lịch học

9. Lịch nghỉ hè, tết:

• Nghỉ tết 03 tuần theo lịch của nhà trường và lịch trực của Viện/khoa/bộ môn.

• Nghỉ hè 04 tuần theo lịch của nhà trường và lịch

trực của Viện/khoa/bộ môn.

(19)

Thay đổi trong quá trình đào tạo

1. Chế độ bảo lưu:

• Học viên chỉ được bảo lưu kết quả học tập 01 lần trong 01 năm khi:

- Được điều động vào lực lượng vũ trang hoặc thai sản;

- Bị ốm đau hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, có giấy xác nhận của cơ quan y tế;

- Vì nhu cầu cá nhân;

- Được cử đi học tập tại nước ngoài thời gian liên tục trên 2 tháng.

(20)

Thay đổi trong quá trình đào tạo

• Học viên khi muốn bảo lưu phải làm đơn có xác nhận của Viện/Khoa/Bộ môn (và GVHD nếu có).

• Học viên khi muốn trở lại học tập phải viết đơn gửi Phòng Đào tạo Sau đại học vào thời điểm hết thời hạn bảo lưu.

• Học viên có thể được bảo lưu kết quả thi tuyển sinh

(điều động vào quân đội hoặc thai sản).

(21)

Thay đổi trong quá trình đào tạo

2. Chuyển cơ sở đào tạo khi:

• Học viên được làm thủ tục chuyển CSĐT khi

Trong thời gian học tập, học viên chuyển vùng cư trú, có giấy xác nhận của địa phương;

Không đang học học kỳ cuối khóa;

Không trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.

• Điều kiện được phép chuyển cơ sở đào tạo:

Cơ sở đào tạo nơi chuyển đến phải có cùng chuyên ngành đào tạo với cơ sở đào tạo nơi chuyển đi;

Được sự đồng ý của Thủ trưởng cơ sở đào tạo nơi xin chuyển đi và nơi xin chuyển đến.

(22)

Thay đổi trong quá trình đào tạo

• Thủ tục chuyển cơ sở đào tạo:

– Học viên xin chuyển cơ sở đào tạo phải làm hồ sơ xin chuyển.

Thủ trưởng cơ sở đào tạo nơi đến quy định Hồ sơ xin chuyển cơ sở đào tạo.

– Thủ trưởng cơ sở đào tạo nơi chuyển đến ra quyết định tiếp nhận học viên, quyết định công nhận một phần hoặc toàn bộ các học phần mà học viên đã học.

(23)

Các hình thức xử lý vi phạm (QĐ số 873/QĐ-ĐHYHN ngày 3/3/14)

1. Trong tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh, TH thí sinh bị đình chỉ thi do sử dụng tài liệu HĐTS sẽ gửi thông báo về cơ quan.

2. Nhập học

• Không nhập học không có lý do: Xóa tên khỏi danh sách trúng tuyển.

• Các trường nhập học muộn phải có đơn trình bày và

được nhà trường xem xét.

(24)

Các hình thức xử lý vi phạm

3. Trong quá trình học tập:

• Học viên sẽ bị khiển trách trong các trường hợp sau đây:

– Nghỉ học quá từ 1 đến 3 buổi lý thuyết.

– Bỏ thi không lý do.

– Bị đình chỉ khi thi hết môn

– Có thái độ không nghiêm túc trong học tập.

• Học viên bị khiển trách sẽ bị nhắc nhở trước lớp học, BM và

gửi thông báo về cơ quan.

(25)

Các hình thức xử lý vi phạm

• Học viên sẽ bị cảnh cáo trong các trường hợp sau đây:

– Vi phạm hình thức khiển trách >=3 lần.

– Bỏ trực tại bệnh viện.

– Bỏ tham gia tuyển sinh đại học.

– Nhận tiền của bệnh nhân.

– Hủy hoại tài sản học tập của Cơ sở đào tạo.

• Học viên bị cảnh cáo sẽ bị nhắc nhở trước toàn khóa và

gửi thông báo về cơ quan.

(26)

Các hình thức xử lý vi phạm

• Học viên sẽ bị đình chỉ học tập trong các trường hợp sau đây:

– Vi phạm hình thức cảnh cáo>=3 lần.

– Đi thi hộ hoặc nhờ người khác thi hộ.

• Học viên bị đình chỉ học tập sẽ buộc thôi học 01 năm và

sẽ học lại cùng khóa sau và gửi thông báo về cơ quan.

(27)

Các hình thức xử lý vi phạm

• Học viên sẽ bị buộc thôi học trong các trường hợp sau đây:

– Không làm thủ tục nhập học.

– Đi thi hộ hoặc nhờ người khác thi hộ lần thứ 2.

– Khai man hồ sơ để được hưởng chính sách ưu tiên hoặc thâm niên công tác.

– Không bảo vệ được luận văn.

– Đe dọa Giáo viên hoặc có hành vi gây sát thương bạn học hoặc nhân viên của cơ sở đào tạo.

• Học viên bị buộc thôi học sẽ hủy bỏ toàn bộ kết quả học

tập và gửi thông báo về cơ quan.

(28)

Một số lưu ý (1)

3.1. Xin xác nhận, giấy giới thiệu:

- Đơn xin xác nhận/đề nghị cấp GGT (lý do).

- Nộp đơn và nhận kết quả sau 01 ngày 3.2. Thông báo, tin tức về ĐT SĐH:

- Đăng tại: sdh.hmu.edu.vn

- Liên hệ qua cán bộ lớp, nhóm trưởng

- Kênh thông tin khác: bảng tin, email

(29)

Một số lưu ý (2)

3.3. Nhiệm vụ của cán bộ lớp, nhóm:

- Lớp trưởng - Lớp phó:

+ Quán xuyến CV chung của cả khóa

+ Liên hệ với P.ĐTSĐH và các Nhóm trưởng.

+ Hỗ trợ Lớp trưởng

+ Quản lý Lớp trưởng/Nhóm trưởng.

- Nhóm trưởng:

+ Liên hệ với Lớp trưởng, Lớp phó và P.ĐTSĐH + Thông tin trực tiếp đến các thành viên trong nhóm + Nhận giấy giới thiệu, liên hệ bộ môn (trước 1 tuần)

(30)

Các công việc cần thực hiện

- Nộp:

+ Quyết định cử đi học cho các nhóm trưởng, nhóm trưởng tập hợp nộp lại cho SĐH trước 16h00 ngày 23/10/17

+ Bản sao công chứng Bằng Tốt nghiệp ĐHY (chỉ dành NT) - Cử Lớp trưởng, Lớp phó, Nhóm trưởng (BSNT, CH).

- Nhận giấy giới thiệu, liên hệ bộ môn học tập (<15h, 12/10) - Dự Lễ khai giảng:

+ 14h00, 12/10/2017: Toàn bộ Nội trú+Ban cán sự lớp Cao học + Trang phục: lễ phục trang trọng, lịch sự

- CH: Họp thành lập Chi bộ CH26. NT: Bầu LT, LP…

(31)

BÁC SĨ NỘI TRÚ

NHỚM TRƯỞNG THU VÀ NỘP THEO NHÓM CÁC GIẤY TỜ SAU:

1. BẰNG TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (bản sao, công chứng): Nộp tại Phòng 313A1

(< 23/10/2017)

CAO HỌC

NHÓM TRƯỞNG THU VÀ NỘP THEO NHÓM CÁC GIẤY TỜ SAU:

1. Quyết định cử đi học của cơ quan quản lý nhân sự: Nộp tại Phòng 313A1

(< 23/10/2017 )

GIẤY TRIỆU TẬP: CẤP BỔ SUNG CHO HỌC VIÊN CÓ NHU CẦU, Sau 15h30 ngày 12/10/2017

tại phòng 313 tầng 3 nhà A1

(32)

NHÓM CHUYÊN VIÊN SAU ĐẠI HỌC QUẢN LÝ KHỐI CAO HỌC - BSNT

1. Ths Nguyễn Hoàng Thanh - Điện thoại: 0988 435 632

- Email: nguyenhoangthanh@hmu.edu.vn 2. Ths Nguyễn Hồng Tươi

- Điện thoại: 0988 09 0913 - Email: hongtuoi95@gmail.com

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giấy chứng nhận: Kết thúc khóa học, học viên sẽ được cấp Chứng nhận đào tạo y tế liên tục do Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội ký.. Người tham gia khóa học có

- Bác sĩ lâm sàng thuộc tất cả các chuyên ngành, các nghiên cứu viên, học viên sau đại học và nhân viên y tế có nhu cầu được đào tạo về phương pháp nghiên cứu lâm

Triển khai đồng bộ các phần mềm quản lý trong các cơ sở giáo dục và đào tạo, kết nối liên thông dữ liệu với phần mềm cơ sở dữ liệu ngành; tăng cường sử dụng hồ

Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở đào tạo trình độ thạc sĩ,

Nhận thấy đây là sân chơi bổ ích dành cho học sinh, góp phần phát triển tư duy sáng tạo và động lực học tập môn Toán, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị gửi đến các

Các học phần thay thế tốt nghiệp: Sinh viên phải đạt 3 chuyên đề trong nhóm 0302 6TC + 3 học phần có dấu ** 6TC trong nhóm 0301 * Học phần điều kiện, bắt buộc sinh viên phải đạt nhưng

Mô hình nghiên cứu đề xuất này được xây dựng nhằm xác định sự ảnh hưởng của các chương trình/ khóa học đào tạo khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ở các trường thuộc Đại

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT  SỐ 71 - 2009 Để thiết kế tổng thể cho cả học phần, người giảng viên cần xác định: - Vai trò, vị trí của học phần trong