• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sợi Phú Nam,Huế.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sợi Phú Nam,Huế."

Copied!
91
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

...  ...

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ NAM

NGUYỄN THỊ NHƯ QUÝ

Huế, 01/2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

...  ...

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ NAM

Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Như Quý Hoàng La Phương Hiền Lớp: K51B QTKD

MSV: 17K4021214

Huế, 01/2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

L ờ i C ảm Ơn

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡdù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực tập ở Công ty Cổ phần Sợi Phú Nam đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của tất cả anh chị trong công ty, thầy cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản trị kinh doanh - Trường đại học Kinh tế Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập, thực tập.

Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bở ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡtận tình của quý thầy cô và sựnhiệt tình của các anh/chị trong công tyđã giúp em cóđược những kinh nghiệm quý báu đểhoàn thành tốt kỳthực tập này cũng như viết lên bài báo cáo cuối kỳ.

Lời cám ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnhđạo cùng các anh chị trong Công ty Cổ phần Sợi Phú Nam – đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế. Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường đại học Kinh tế Huế, quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cám ơn cô Hoàng La Phương Hiềnđã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.

Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của Công ty, quý thầy cô và các bạn, để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Tp. Huế, ngày 13 tháng 01năm 2021 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Như Quý

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...3

2.1. Mục tiêu chung ...3

2.2. Mục tiêu cụthể...3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...3

3.1. Đối tượng nghiên cứu ...3

3.2. Phạm vi nghiên cứu ...3

4. Phương pháp nghiên cứu ...3

4.1. Phương pháp thu thập dữliệu...3

4.2. Phương pháp phân tích và xửlý sốliệu ...3

5. Bốcục khóa luận ...4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU...5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ...5

1.1. Cơ sởlý luận...5

1.1.1. Quá trình sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh...5

1.1.1.1. Quá trình sản xuất...5

1.1.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ...6

1.1.2. Hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ...7

1.1.2.1. Khái niệm hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh...7

1.1.2.2. Bản chất hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh ...8

1.1.2.3. Phân loại hiệu quảsản xuất kinh doanh ...10

1.1.2.4. Vai trò của hiệu quảsản xuất kinh doanh ...10

1.1.3. Phân tích hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh ...11

1.1.3.1. Khái niệm ...11

1.1.3.2. Vai trò ...12

1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động kinh doanh...13

1.1.4. Nội dung phân tích hiệu quảkinh doanh...21

1.1.4.1. Bảng cân đối kếtoán ...21

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

1.1.4.3. Các báo cáo chi tiết khác ...23

1.1.5. Phương pháp phân tích hiệu quảsản xuất kinh doanh ...23

1.1.5.1. Phương pháp so sánh...23

1.1.5.2. Phương pháp loại trừ...25

1.1.5.3. Phương pháp liên hệ...27

1.1.5.4. Phương pháp chi tiết ...28

1.1.6. Hệthống các chỉtiêu nghiên cứu ...29

1.1.6.1. Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp ...29

1.1.6.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...30

1.1.6.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.31 1.2. Cơ sởthực tiễn...36

1.2.1. Khái quát chung vềngành dệt may Việt Nam...36

1.2.2. Tổng quan ngành dệt may tỉnh Thừa thiên Huế...37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔPHẦN SỢI PHÚ NAM...39

2.1. Tổng quan vềCTCP Sợi Phú Nam...39

2.1.1. Giới thiệu vềCTCP Sợi Phú Nam...39

2.1.2. Đặc điểm kinh doanh của CTCP Sợi Phú Nam...41

2.1.2.1. Sản phẩm ...41

2.1.2.2. Thị trường chính ...44

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụcủa CTCP Sợi Phú Nam...44

2.1.4. Cơ cấu tổchức bộmáy CTCP Sợi Phú Nam ...44

2.1.5. Tình hình laođộng của CTCP Sợi Phú Nam ...46

2.1.6. Tình hình tài chính của CTCP Sợi Phú Nam ...49

2.1.7. Phân tích kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Sợi Phú Nam .54 2.1.7.1. Phân tích tình hình doanh thu ...54

2.1.7.2. Phân tích tình hình chi phí...56

2.1.8. Phân tích hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Sợi Phú Nam ... ...59

2.1.8.1. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quảsửdụng vốn ...59

2.1.8.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quảsửdụng lao động ...68

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

2.2. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Sợi

Phú Nam giai đoạn 2017 –2019 ...74

2.2.1. Những thành tựu đạt được...74

2.2.2. Một số tồn tại...74

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ NAM ...75

3.1. Định hướng phát triển của doanh nghiệp...75

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh...75

3.2.1. Giải pháp phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lao động...75

3.2.2. Giải pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quảnguồn vốn kinh doanh77 3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ...77

3.2.4. Giải pháp đẩy mạnh chính sách thu hút khách hàng ...78

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...80

I. Kết luận...80

II. Kiến nghị...81

TÀI LIỆU THAM KHẢO...82

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

Bảng 2.1. Tình hình laođộng của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017–2019 ...47 Bảng 2.2. Tình hình biến động tài sản của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...49 Bảng 2.3. Tình hình biến động nguồn vốn của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...52 Bảng 2.4. Tình hình doanh thu của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019...55 Bảng 2.5. Tình hình chi phí của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019...58 Bảng 2.6. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...60 Bảng 2.7. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...65 Bảng 2.8. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...69 Bảng 2.9. Các chỉ tiêu về tỷsuất lợi nhuận của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...72

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

Hình 2.1. Toàn cảnh CTCP Sợi Phú Nam...39

Hình 2.2. Các công ty con trong Phu Group và các nơi xuất khẩu ...40

Hình 2.3. Một dây chuyền trong nhà máy của CTCP Sợi Phú Nam...41

Hình 2.4.Công đoạn kéo sợi trong nhà máy của CTCP Sợi Phú Nam...42

Hình 2.5.Công đoạn sợi con trong nhà máy CTCP Sợi Phú Nam ...42

Hình 2.6.Công đoạn bông chải trong nhà máy của CTCP Sợi Phú Nam...43

Hình 2.7.Công đoạn ghép thô trong nhà máy của CTCP Sợi Phú Nam ...43

Hình 2.8.Công đoạn đóng gói trong nhà máy của CTCP Sợi Phú Nam ...43

Sơ đồ2.1. Cơcấu tổchức bộmáy của CTCP Sợi Phú Nam...45

Biểu đồ2.1. Hiệu suất sửdụng vốn cố định của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...61

Biểu đồ 2.2. Mức đảm nhiệm vốn cố định của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...62

Biểu đồ 2.3. Mức doanh lợi vốn cố định của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...63

Biểu đồ2.4. Vòng quay vốn lưu động của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...66

Biểu đồ2.5. Mức đảm nhiệm vốn lưu động của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...66

Biểu đồ 2. 6 Mức doanh lợi vốn lưu động của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...67

Biểu đồ2. 7 Vòng quay các khoản phải thu của CTCP Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 - 2019 ...68

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

Viết tắt Ý nghĩa

SXKD Sản xuất kinh doanh

TSCĐ Tài sản cố định

CTCP Công ty Cổphần

ĐVT Đơn vịtiền

VCĐ Vốn cố định

VLĐ Vốn lưu động

VCSH Vốn chủsởhữu

DN Doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đềtài

Năm2019, ngành Dệt may đã giảm 2,8% so với năm 2018. Nguyên nhân là do chi phí lao động tăng và ảnh hưởng tức thời từ các hiệp định FTA được ký kết chưa đáng kể. Chiến tranh thương mại trở nên căng thẳng trong nửa cuối năm 2019, đồng Nhân dân tệmất giá, nhu cầu sợi từTrung Quốc sụt giảm, khiến các nhà máy sản xuất sợi phải bán phá giá và hàng may mặc của Việt Nam rất khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Theo Vinatex, năm 2019, nhu cầu dệt may thế giới tăng 3,3%; trong khi đó năm 2018 tăng 7,4%.

Trong khi nhu cầu tăng thì xuất khẩu của Trung Quốc giảm 2,3%; ngược lại Việt Nam tăng 7,3%; Ấn Độ và Bangladesh tăng xuất khẩu lần lượt là 1,4% và 2,4%

so với cùng kỳ.

Theo Văn phòng dệt may Hoa Kỳ(OTEXA), nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ tăng khoảng 3% trong năm 2019. Ngược lại, xuất khẩu hàng may mặc của Trung Quốc sang Mỹ giảm 6,6% so với cùng kỳ. Trong đó, Việt Nam vẫn xuất khẩu tăng 10%.

Giai đoạn 2018 - 2019, thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng từ 11,8% lên 12,8%; ngược lại thị phần của Trung Quốc giảm từ 36,4% còn 33,4%. Năm 2019, ngành dệt may Việt Nam đã thu hút được 1,5 tỷ USD vốn FDI. Có dòng vốn, các doanh nghiệpđã tăng đầu tư vào ngành sợi và sợi màu từHàn Quốc và Đài Loan.

Mặc dù vậy, các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Chiến tranh thương mại đã khiến ngành thời trang toàn cầu tăng trưởng chậm lại kểcảdòng thời trang cao cấp. Khu vực Bắc Mỹvà châu Âu (cả ở thị trường phát triển và thị trường mới nổi) chiếm gần 50% doanh thu ngành thời trang thế giới trong năm 2019.

Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ước tính đạt 39 tỷ USD, tăng 7,3%, nhưng vẫn thấp hơn so với kế hoạch đề ra là 40 tỷ USD, trong khi đó, 2 năm 2017 và 2018 có tăng trưởng lần lượt là 10,8% và 16%. Xuất khẩu năm qua của Việt Nam sang các thị trường chỉ đạt mức tăng trưởng một con số; thị trường có tăng trưởng cao nhất là Mỹcũng chỉ đạt 8,9%.Trước những tình hình đó, đòi hỏi các

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

doanh nghiệp phải luôn vận động, tìm tòi phương pháp hoạt động đúng đắn thích hợp với khả năng và nguồn lực của mình. Một trong những biện pháp đó là đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, đểtừng bước nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh đảm bảo cho Công ty tăng trưởng và phát triển bền vững.

Hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh vềmặt lý luận là phạm trù kinh tếphản ánh trìnhđộ sửdụng các nguồn lực của công ty để đạt được hiệu quảcao nhất. Do vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xem là thước đo phản ánh năng lực, trìnhđộ, khả năng tiết kiệm hao phí lao động xã hội và hiệu quảlàm việc đểtối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí dựa trên nguồn lực điều kiện có sẵn. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xem là cách duy nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Xét cho cùng hiệu quả là điều kiện cốt lõi nhất mà các doanh nghiệp đều mong muốn và cốgắng đạt được.

Phu Group là một trong những doanh nghiệp lớn, tập trung sản xuất và phát triển kéo sợi tại khu công nghiệp Phú Bài. Bao gồm 8 công ty con là Phú Nam, Phú Thạnh, Phú Việt, Phú Mai, Phú Anh, Phú Bài 2, Phú Gia và Phú Quang được kết nối với nhau và đều dưới sự điều hành của ban quản lý giàu kinh nghiệm. Lịch sửcủa Phu Group trải dài từ 2008 đến nay với sự thành lập đầu tiên của hai Công ty là Phú Nam và Phú Thạnh. Kể từ đó, Phu Group càng ngày càng được mở rộng quy mô và tầm quan trọng nhờsự đầu tư phát triển không ngừng.

Là một trong tám thành viên của Phu Group, cùng với 7 công ty khác, Sợi Phú Nam được coi là một trong những doanh nghiệp “đàn anh” có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng sợi, đặc biệt là sợi pha. Trong những năm qua đã có những bước tiến không ngừng tăng quy mô, mởrộng thị trường, năng suất lao động ngày một tăng, song trên thực tế trong quá trình sản xuất công ty vẫn còn nhiều khiếm khuyết và hạn chếcần phải được xem xét đánh giá.

Xuất phát từ những lýdo đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sợi Phú Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung

Dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổphần Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 – 2019 từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất của công ty.

2.2. Mục tiêu cụthể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sợi Phú Nam giai đoạn 2017 –2019.

- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphần Sợi Phú Nam.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: sửdụng các sốliệu thứcấp từ năm 2017 –2019.

- Không gian nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần Sợi Phú Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1.Phương pháp thu thập dữliệu

- Từcác slide, giáo trình, bài giảng có liên quan đến vấn đềnghiên cứu.

- Thu thập dữliệu liên quan từcác phòng ban của CTCP Sợi Phú Nam.

- Khóa luận tốt nghiệp, đềtài nghiên cứu, các bài báo, tạp chí, tài liệu, thông tin tham khảo khác liên quan trên Internet và thư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.

4.2.Phương pháp phân tíchvà xửlý sốliệu

- Phương pháp tổng hợp: tìm kiếm, tổng hợp các tài liệu cần thiết phù hợp với đềtài báo cáo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

- Phương pháp phân tích: sử dụng các công cụ tính toán hiệu quả hoạt động kinh doanh và từ đó đưa ra những phân tích từkết quả đó.

- Phương pháp thống kê, mô tả: trên cơ sở các tài liệu và số liệu đã thu thập được kết hợp với các phương pháp phân tích, xử lý số liệu; phương pháp so sánh để đánh giá hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm.

-Phương pháp so sánh: xác định sự thay đổi vềgiá trịvà tỷlệphần trăm cácchỉ tiêu hiệu quả qua các năm đểcó thểthấy rõ sựbiến động.

5. Bốcục khóa luận

Bốcục khóa luận gồm 3 phần:

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sởlý luận và thực tiễn vềhiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Sợi Phú Nam

Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty sợi Phú Nam

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

1.1.Cơ sởlý luận

1.1.1. Quá trình sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.1.1. Quá trình sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủyếu trong các hoạt động kinh tếcủa con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sửdụng, hay để trao đổi trong thương mại.

Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp là sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản:

sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động đểtạo ra sản phẩm.

 Sức lao động: là khả năng của lao động; là tổng thểviệc kết hợp, sửdụng thể lực và trí lực của con người trong quá trình laođộng.

 Đối tượng lao động: là bộphận của giới tựnhiên mà hoạt động lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình.Đối tượng lao động gồm hai loại: loại thứ nhất có sẵn trong tựnhiên (khoáng sản, đất, đá, thủy sản...), liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác; loại thứ hai đã qua chế biến – có sự tác động của lao động trước đó (thép, phôi, sợi dệt, bông…), là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chếbiến.

 Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụtruyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Trong sản xuất, có hai loại tư liệu lao động là:

bộphận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động (máy móc, thiết bị sản xuất…); bộ phận gián tiếp cho quá trình sản xuất (nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông…). Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Sản xuất là một quá trình kết hợp của các loại nguyên liệu đầu vào vật chất và phi vật chất (kếhoạch, bí quyết,...) khác nhau để nhằm tạo ra thứgì đó cho tiêu dùng (sản phẩm). Đó là hoạt động tạo ra sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ, có giá trịsửdụng và mang lại lợi ích cho người sửdụng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

Phúc lợi kinh tế được tạo ra trong quá trình sản xuất, có nghĩa là mọi hoạt động kinh tế đều nhằm đến việc thỏa mãn nhu cầu của con người dù theo cách trực tiếp hay gián tiếp. Mức độ màở đó các nhu cầuđược thỏa mãn thường được chấp nhận như là thước đo của phúc lợi kinh tế, đó là sựcải thiện vềtỷlệgiá cả- chất lượng của hàng hóa và việc tăng thu nhập từloại hình sản xuất thị trường ngày phát triển hiệu quả.

1.1.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tếthị trường, hoạt động sản xuất và kinh doanh luôn gắn với xã hội loài người, mỗi doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhu cầu cũng như thị hiếu của thị trường để nhằm đưa ra những chiến lược đúng đắn đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đãđềra.

Hoạt động kinh doanh là những hoạt động phù hợp và nằm trong khuôn khổcủa pháp luật của các tổ chức, cá nhân, nhằm thoả mãn nhu cầu của con người thông qua việc cung cấp hàng hoá dịch vụtrên thị trường, đồng thời hoạt động kinh doanh cònđể tìm kiếm lợi nhuận.

(Nguồn:ThS.Bùi Đức Tuân, 2005) Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp chính là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vì nó là điều kiện để doanh nghiệp có thểtồn tại và phát triển, đạt được lợi nhuận tối đa. Phấn đấu nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, và muốn nâng cao hiệu quảhoạt độngkinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sửdụng tốt các yếu tố đầu vào như: lao động, vật tư máy móc thiết bị, vốn và thu được nhiều kết quảcủa đầu ra.

Thông thường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có định hướng, có kế hoạch. Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, có kế hoạch sửdụng các điều kiện sẵn có vềcác nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độvà xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉthực hiện được trên cơ sởcủa quá trình phân tích kinh doanh của doanh nghiệp.

Hoạt động sản xuất kinh doanh được hiểu như là quá trình tiến hành các công đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sản xuất ra

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

các sản phẩm hàng hoá, dịch vụnhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận.

Hoạt động sản xuất kinh doanh có vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Để tồn tại thì trước hết mỗi doanh nghiệp phải định hướng cho mình là sản xuất cái gì? Sau đó tiến hành các hoạt động sản xuất để sản xuất ra các sản phẩm đó phục vụcho nhu cầu thị trường. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng tiêu dùng không tựlàm hoặc không đủ điều kiện để tự tay làm ra sản phẩm vật chất, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của bản thân, những hoạt động này tạo ra những sản phẩm vật chất, dịch vụ đểbán cho người tiêu dùng nhằm mục đích thu được lợi nhuận.

Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là tạo ra những sản phẩm đểphục vụcho nhu cầu của thị trường và thu lại lợi nhuận. Vì vậy, trước khi tiến hành sản xuất một sản phẩm, dịch vụthì cần xác định được nhu cầu của thị trường, người tiêu dùng sẽ và đang cần những sản phẩm gì… nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Và trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải xác định được chi phí đểtạo ra được sản phẩm dịch vụ, định hướng mức giá cả khi tung sản phẩm ra thị trường, giá trị kết quả của hoạt động sản xuất và hoạch toán được lãi lỗ trong kinh doanh cũng như dự trù được những chi phí khác sẽ phát sinh.

Sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh là những sản phẩm hàng hóa sẽ dùng để trao đổi, mua bán trên thị trường cho nên người sản xuất luôn phải chịu trách nhiệm vềsản phẩm, dịch vụmà mình sản xuất ra trước người tiêu dùng.

1.1.2. Hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chếthị trường. Sự thay đổi này đã làm thayđổi mạnh mẽnền kinh tế.

Đểduy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả. Mục tiêu lâu dài bao trùm của các doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa hoá lợi nhuận. Môi trường kinh doanh luôn biến đổi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh thích hợp. Công việc kinh doanh là một nghệthuật đòi hỏi sựtính toán nhanh nhạy, biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lược. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động kinh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

doanh, có thể xem xét nó trên nhiều góc độ. Để hiểu được khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cần xét đến hiệu quảkinh tếcủa một hiện tượng.

Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độsửdụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định. Nó biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó.

Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể hiểu hiệu quảsản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ảnh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm mục tiêu thực hiện mục tiêu kinh doanh mong đợi mà doanh nghiệp đã đặt ra, với chi phí bỏ ra ít nhất mà đạt hiệu quả cao nhất, nó thể hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quảcàng cao. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp cực kỳquan trọng của doanh nghiệp đểthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững. Đây là việc mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng chú trọng hàng đầu bởi đó là yếu tốgiúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển không ngừng.

1.1.2.2. Bản chất hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh

Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trìnhđộlợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

Có hai yếu tố để xác định hiệu quảkinh doanh:

Thứ nhất là các chi phí nguồn lực: các chi phí bao gồm chi phí về lao động, thiết bị, nguyên vật liệu mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh tạo ra các kết quả tương ứng; các nguồn lực bao gồm lao động, đất đai, tài nguyên, vốn. Thực chất nguồn lực là toàn bộcác chi phí hiện tại, chi phí tiềm năng, chi phí tương lai sẽ chi ra đểdoanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh.

Thứ hai là kết quảvềlợi ích kinh tế: nguồn lực và chi phí mà doanh nghiệp bỏ vào sản xuất kinh doanh có thể đem lại nhiều loại kết quả khác nhau. Có kết quả phù hợp với mục tiêu kinh doanh, nhưng cũng có kết quả nằm ngoài mục tiêu kinh doanh,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

thậm chí đi ngược lại mục tiêu này vì vậy kết quả ở đây phải là kết quảhữu ích đối với doanh nghiệp và toàn bộnền kinh tếquốc dân. Kết quả đó có thểlà con sốtheo các chỉ tiêu cụ thể như sản lượng hiện vật, giá trị sửdụng, doanh thu, lợi nhuận... hoặc là kết quảtrừu tượng như làm sạch môi trường, nâng cao dân trí,...

Dựa vào hai yếu tố trên, hiệu quả kinh doanh được xác định là đại lượng so sánh giữa kết quả với chi phí và nguồn lực hay ngược lại. Khác với chỉ tiêu đầu vào (chi phí, nguồn lực) và chỉ tiêu đầu ra (kết quả, lợi ích), chỉ tiêu hiệu quả là một tỷsố so sánh đểphản ánh chất lượng về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiêu chuẩn chất lượng của chỉ tiêu này chính là tối đa hoá kết quảlợi ích hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên các điều kiện vềnguồn lực xác định.

Hiệu quảkinh doanh ngày càng trở nên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, cần hiểu hiệu quảkinh doanh một cách toàn diện trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tếvà hiệu quảxã hội. Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tếcó mối quan hệ khăng khít nhưng cũng có mâu thuẫn. Doanh nghiệp không thể vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn bộnền kinh tếquốc dân. Có thểnói, doanh nghiệp là một tếbào, một bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề ở đây là tạo sựthống nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội. Cần phân biệt giữa hiệu quả với kết quảvà hiệu suất để tránh việc nhầm lẫn dẫn đến đánh giá sai hoạt động kinh doanh.

Kết quả là sự phản ánh kết cục cuối cùng của đối tượng nghiên cứu. Trong doanh nghiệp sau một thời gian làm việc hoặc sau một chu kỳkinh doanh thì kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh có thểlà một khối lượng công việc hoàn thành, một lượng sản phẩm, dịch vụhoặc doanh thu bán hàng, lợi nhuận,...

Hiệu suất là việc đánh giá cường độhoạt động của đối tượng nghiên cứu. Theo từ điển giải nghĩa kinh tế - kinh doanh, xuất bản năm 1996, hiệu suất (productivity) là tương quan giữa đầu ra hay giá trị sản xuất ra trong một thời gian nhất định và số lượng yếu tố đầu vào được sửdụng để sản xuất được đầu raấy.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quảvà hiệu suất là hai chỉ tiêu kinh tếcó quan hệnhân - quả, hiệu quảcó thểlà kết quảcủa hiệu suất nhưng nhiều khi hiệu quả không là kết quảcủa hiệu suất, chẳng hạn hiệu suất sử dụng tài sản cố định là so sánh doanh thu (giá trịsản lượng)/nguyên giá bình quân tài sản cố định, chỉtiêu này có

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

thể cao nhưng không có hiệu quả. Do tài sản cố định đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhưng lại tiêu hao nhiều năng lượng, nguyên vật liệu... làm cho giá thành sản phẩm cao, việc bán sản phẩm sẽbịlỗ.

1.1.2.3. Phân loại hiệu quảsản xuất kinh doanh

Có hai cách phân loại hiệu quảsản xuất kinh doanh: Phân loại theo tính chất và phân loại theo thời gian.

Theo tính chất, hiệu quảsản xuất kinh doanh bao gồm hiệu quảkinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận. Trong đó, hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát về kết quảhoạt động sau toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của cả doanh nghiệp hoặc một bộ phận nào đó trong thời kỳ xác định. Còn hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả chỉ xét ở từng lĩnh vực hay hoạt động cụ thể như sử dụng tài sản, liên kết bán hàng,…

Theo thời gian, hiệu quảsản xuất kinh doanh lại được chia thành hai loại ngắn hạn và dài hạn. Hiệu quả ngắn hạn được xem xét ở từng khoảng thời gian ngắn, tùy theo cách giới hạn của doanh nghiệpnhư 1 tuần, tháng, quý… Ngược lại, hiệu quảdài hạn được thống kê sau khoảng thời gian có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm… Chủ yếu cách phân loại này thường áp dụng cho các kếhoạch, chiến lược mà công ty đã và sẽtriển khai.

1.1.2.4. Vai trò của hiệu quảsản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp cũng như các thực thể bên ngoài khác. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả sản xuất kinh doanhđược các nhà quản trị coi là các nhiệm vụ, các mục tiêu đểthực hiện.

Vì đối với nhà quản trị, khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó, đặc biệt là mục tiêu cao nhất - mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

Bên cạnh đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò là công cụ để các nhà quản trị thực hiện nhiệm vụquá trình kinh doanh. Khi tiến hành bất cứmột hoạt động nào, các doanh nghiệp đều phải tính toán dựa trên những thông tin sơ cấp và thứ cấp nhằm tập hợp đủ cơ sở cho việc huy động đúng các nguồn lực, hướng tới kết quả chung cuộc. Việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là công tác giúp nhà quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp theo những tiêu chí nhất định, từ đó dễ dàng có biện pháp khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh và

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

đưa ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi phí, tăng doanh thu. Hơn nữa, với tư cách là một công cụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn được sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các công cụhữu hiệu nhất để các nhà quản trịthực hiện chức năng của mình.

Đặc biệt, một doanh nghiệp có báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh rõ ràng sẽ dễ dàng hơn trong việc thu hút đầu tư, vay vốn ngân hàng, được nhà cung cấp tin tưởng với nhiều ưu đãi…

Do vậy, có thể khẳng định rằng hiệu quảsản xuất kinh doanh vừa có vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ, vừa là mục tiêu để quá trình kinh doanh và là căn cứ để các thực thể bên ngoài làm cơ sở nhận định cũng như đưa ra những quan điểm, quyết định vềdoanh nghiệp.

Với những vai trò quan trọng kểtrên, hiệu quảsản xuất kinh doanh được doanh nghiệpxác định như vấn đềsống còn cho sựtồn tại và tái đầu tư mởrộng quy mô hoạt động đểphát triển trong tương lai lâu dài.

1.1.3. Phân tích hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3.1. Khái niệm

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiên cứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, những mục tiêu đặt ra, từ đó rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đềra biện pháp khắc phục.

Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng. Tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân, đến việc đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp thực hiện các định hướng đó.Quá trình phân tích cũng nhưkết luận rút ra từ phân tích một trường hợp cụ thể nào cũng đều thể hiện tính khoa học và tính nghệ thuật. Sự đúng đắn của nó được xác nhận bằng chính thực tiễn. Vì vậy, trong quá trình phân tích con người phải nhận thức được thực tế khách quan với những quy luật của

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

nó, phải có những hiểu biết đầy đủ và có nghệthuật trong kinh doanh để đềra những địnhhướng phù hợp với thực tế khách quan và đạt được hiệu quảtrong thực tế.

1.1.3.2. Vai trò

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm một ví trí quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay. Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phát huy đầy đủ tác dụng bởi các doanh nghiệp hoạt động trong sự đùm bọc che chở của Nhà nước. Nhà nước quyết định từ khâu sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu, giá cả đến địa chỉ tiêu thụsản phẩm. Nếu hoạt động thua lỗ đã có Nhà nước chịu, doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm vẫn ung dung tồn tại. Trong điều kiện đó, kết quả sản xuất kinh doanh chưa được đánh giá đúng đắn, hiện tượng lời giảlỗthật thường xuyên xảy ra.

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh doanh mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy và mởrộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệvới môi trường xung quanh và tìm mọi biện pháp đểkhông ngừng nâng cao hiệu quảsản xuất hoạt động kinh doanh.

Những điều đó chứng tỏ rằng việc tiến hành phân tích một cách toàn diện mọi hoạt động của doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết và càng có vị trí quan trọng hơn khi chuyển sang nền kinh tếthị trường.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn làđiểm khởi đầu của một hoạt động kinh doanh mới. Kết quảphân tích của thời kỳ kinh doanh đã qua và dự đoán về điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinh doanh hiệu quả.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ được tiến hành sau mỗi kỳ kinh doanh mà còn phân tích trước khi tiến hành kinh doanh như: phân tích các dự án và tính khảthi, các kếhoạch và các bản thuyết minh, phân tích dựtoán, phân tích các

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

luận chứng kinh tế kỹ thuật... Chính hình thức phân tích này sẽ giúp các nhà đầu tư quyết định hướng đầu tư và các dự án đầu tư. Các nhà đầu tư cũng quan tâm đến việc điều hành hoạt động và tính hiệu quảcủa công tác quản lý, đến khả năng thực hiện bổn phận trong việc vay mượn, nợnần và các trách nhiệm khác.

Nói tóm lại, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là điều hết sức quan trọng đối với mọi doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh, là cơ sởcủa nhiều quyết định quan trọng, và chỉ ra hướng phát triển của doanh nghiệp.

1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động kinh doanh

Suy cho cùng việc phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh nhằm đưa ra những chiến lược đúng đắn đạt lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Tùy vào từng thị trường, sản phẩm, giai đoạn, lĩnh vực... mà có thểcó các yếu tố tác động khác nhau đến doanh nghiệp và mỗi doanh nghiệp có một mức độ ảnh hưởng khác nhau.

Ta có thểchia các nhân tố ảnh hưởng thành hai nhóm chính: nhân tốvi mô và nhân tốvĩ mô.

1.1.3.3.1.Các nhân tốvi mô Lực lượng lao động

Đi cùng với sự thay đổi của phương thức sản xuất thì khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lượng lao động trực tiếp. Áp dụng kỹthuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên dù máy móc hiện đại đến đâu cũng đều do con người tạo ra. Nếu không có lao động sáng tạo của con người thì không thểcó các máy móc thiết bị đó. Mặt khác máy móc thiết bị dù có hiện đại đến mấy cũng phải phù hợp với trình độtổchức, trình độ kỹthuật, trìnhđộ sử dụng máy móc của người lao động.

Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có thểsáng tạo ra công nghệ, kỹthuật và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quảkinh doanh. Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới và kiểu dáng phù hợp với yêu cầu của ngươì tiêu dùng làm cho sản phẩm (dịch vụ) của doanh nghiệp có thể bán được tạo ra cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,...) nên tác động trực tiếp đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cơ cấu tchc bmáy qun tr

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

Bộmáy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụkhác nhau:

- Nhiệm vụ đầu tiên là xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng được một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp phù hợp với môi trường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp sẽ là cơ sở là định hướng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh các phương án hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp đã xây dựng.

- Tổchức và điều động nhân sựhợp lý.

- Tổ chức và thực hiện các kế hoạch, các phương án, các hoạt động sản xuất kinh doanh đãđềra.

- Tổchức kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.

Với những chức năng và nhiệm vụ như trên có thể sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vai trò tổ chức của bộ máy quản trị. Nếu bộmáy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời có sự phân công phân nhiệm cụthểgiữa các thành viên của bộ máy quản trị, sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Ngược lại nếu bộmáy quản trị của doanh nghiệp không được tổ chức hợp lý có sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng các thành viên của bộmáy quản trịhoạt động kém hiệu quả, thiếu năng lực, tinh thần trách nhiệm không cao dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh sẽkhông cao.

Nguyên vật liệu và công tác bảo đảm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất. Số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu. Cụthểnếu việc cungứng nguyên vật liệu diễn ra suôn sẻthích hợp thì sẽkhông làmảnh hưởng giai đoạn quá trình sản xuất do đó sẽnâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp sản xuất thường chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

Cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sử dụng tiết kiệm được lượng nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp có thể hạ giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Cơ sởvật chất kĩ thuật

Cơ sởvật chất kỹthuật là yếu tốvật chất hữu hình quan trọng phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sởvật chất kỹthuật có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quảkinh doanh cao bấy nhiêu.

Khả năng tài chính

Khả năng về tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại trong nền kinh tế. Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư trang thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại hơn, có thể áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp với doanh nghiệp.

Khả năng tài chính của doanh nghiệpảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Do đó tình hình tài chính của doanh nghiệp có tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Lao động - tiền lương

Nếu ta coi chất lượng lao động là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổchức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quảcao.

Một yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng lao động là tiền lương.

Mức tiền lương cao sẽ thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao do đó ảnh hưởng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

tới mức lợi nhuận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương là một yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác động tới tâm lý người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương cao sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh nhưng lại tác động tới trách nhiệm của người lao động cao hơn do đó sẽ làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nên làm tăng hiệu quảkinh doanh.

1.1.3.3.2.Các nhân tốvĩ mô Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý là các văn bản dưới luật. Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình lại vừa lại điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng không chỉ chú trọng đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội.

Môi trường pháp lý đảm bảo tính bìnhđẳng của mọi loại hình doanh nghiệp. Sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh. Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật kinh doanh trên thị trường quốc tế.

Doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nước sở tại và tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cơ sởtôn trọng luật pháp của nước đó.

Tính công bằng của luật pháp thể hiện trong môi trường kinh doanh thực tế ở mức độnào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quảvà hiệu quảhoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nó chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Nếu ngược lại nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đường làm ăn bất chính trốn lậu thuế sản xuất hàng giả, hàng hoá kém chất lượng cũng như gian lận thương mại, vi phạm pháp lệnh môi trường làm nguy hại tới xã hội... làm cho môi trường kinh doanh không còn lành mạnh. Trong môi trường này nhiều khi kết quả và hiệu quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực trong doanh nghiệp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn vềkinh tế ảnh hưởng tới các doanh nghiệp khác.

Môi trường kinh tế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

Môi trường kinh tếlà nhân tố bên ngoài tác động rất lớn tới hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách đầu tư ưu đãi, chính sách phát triển sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành từng lĩnh vực cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực nhất định.

Môi trường thông tin

Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thông tin đóng vai tròđặc biệt quan trọng. Thông tin được coi là hàng hoá là đối tượng kinh doanh và nền kinh tếthị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá. Để đạt được thành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt các doanh nghiệp rất cần nhiều thông tin chính xác vềcung cầu thị trường hàng hoá, về người mua, về đối thủcạnh tranh...

Ngoài ra doanh nghiệp rất cần đến thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác, các thông tin về các thay đổi trong chính sách kinh tế của nhà nước,... kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm được thông tin cần thiết, biết xử lý và sửdụng thông tin đó một cách kịp thời là một điều kiện rất quan trọng để ra các quyết định kinh doanh cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh. Những thông tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cũng như hoạch định các chương trình sản xuất ngắn hạn.

Các yếu tthuộc cơ sởhtng

Các yếu tốthuộc cơ sở hạtầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước... quá trình tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực đều là những nhân tốtác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở những những khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, thị trường tiêu thụ thuận lợi sẽcó nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh... và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và ngược lại.

Chất lượng sn phm

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Chất lượng sản phẩm là một yếu tố hàng đầu quyết định sựphát triển của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao được ưa chuộng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp tăng hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Do vậy doanh nghiệp muốn đạt hiệu quảsản xuất kinh doanh cao phải coi trọng yếu tố chất lượng của sản phẩm. Nếu cơ sở sản phẩm được khách hàng chấp nhận doanh nghiệp có thể đưa ra một số phương thức phát triển sản phẩm mới chủyếu.

Hoạt động Marketing

Marketing là những gì doanh nghiệp làm để tìm hiểu khách hàng của mình là những ai, họ cần gì và muốn gì và làm thế nào để thoả mãn nhu cầu của họ để tạo ra lợi nhuận. Nói cách khác Marketing là công cụ để doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm của mình đến với khách hàng đểhọ chấp nhận. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo ra lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tạo ra được thị trường và thị phần riêng của sản phẩm do mình cung cấp đểthoả mãn nhu cầu của khách hàng, đưa được sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng, thu hút khách hàng đểhọmua sản phẩm của mình. Thông qua hoạt động Marketing doanh nghiệp sẽ xác định từng nhóm khách hàng cụ thể từ đó đưa ra những chiến lược hiệu quả định rõ thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ hướng tới. Thông qua kếhoạch Marketing doanh nghiệp cũng sẽdựbáo triển vọng của nhu cầu thị trường tiềm năng để từ đó khám phá ra các cơ hội kinh doanh và những mối đe doạ để tăng vịthếcạnh tranh của doanh nghiệp, tăng doanh sốbán hàng.

Hoạt động phân phi

Doanh nghiệp sản xuất muốn hoạt động hiệu quả thì phải đưa được sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Hoạt động phân phối sẽ giải quyết vấn đề hàng hoá dịch vụ được đưa như thếnào đến tay người tiêu dùng. Kênh phân phối sẽtạo nên dòng chảy hàng hoá từ người sản xuất qua hoặc không qua các trung gian tới người mua cuối cùng. Tuỳ theo điều kiện tình hình của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp.

Kênh phân phối trực tiếp với đặc trưng là giá thành thấp nhưng số lượng khách hàng tiếp cận ít , thông tin phản hồi từphía khách hàng nhanh và chính xác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

Kênh phân phối gián tiếp tiếp cận với số lượng khách hàng nhiều hơn nhưng thông tin phản hồi vớiđộ chính xác giảm.

Hoạt động qung cáo

Cũng như hoạt động phân phối, hoạt động quảng cáo cũng là một hoạt động hết sức quan trọng trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Đây là những công cụ giao tiếp nhìn và nghe nhìn thông qua các phương tiện thông tin đại chúng với mục đích làm cho khách hàng biến đổi sản phẩm của doanh nghiệp bằng các hình thức trực tiếp (như tiếp thị giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp mình một cách trực tiếp đến tay khách hàng) hay hình thức giới thiệu gián tiếp (thông qua phương tiện phát thanh, truyền hình) tăng uy tín chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mình làm cho khách hàng thích và mua sản phẩm của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải lựa chọn mục tiêu quảng cáo thích hợp cho doanh nghiệp mình. Những mục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định về thị trường mục tiêu về định vị sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mình trên thị trường. Các doanh nghiệp lập kế hoạch quảng cáo nhằm duy trì và tăng số lượng hàng hoá tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp mình trên thị trường truyền thống. Mặt khác kếhoạch quảng cáo của doanh nghiệp còn nhằm tạo dựng mở rộng sang thị trường mới nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Mục tiêu quảng cáo bao gồm định tính (uy tín, hình ảnh sản phẩm,... )và định lượng (tăng doanh số, tăng thịphần,...). Dựa vào mục tiêu quảng cáo doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm mới xây dựng và củng cố uy tín của những nhãn hiệu hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp mình.

Kếhoạch khuyến mại

Doanh nghiệp muốn phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình ngoài những hoạt động trên còn phải dựa vào kế hoạch khuyến mại. Kế hoạch khuyến mại bao gồm các công cụkhuyến mại ngắn hạn để kích thích mua hàng hay để bán được nhiều hàng hoá dịch vụ hơn. Các doanh nghiệp phải lập kế hoạch khuyến mại vềsản phẩm hấp dẫn khách hàng để tăng doanh sốtức thì của doanh nghiệp mình.

Scnh tranh ca các doanh nghip trong ngành

Sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là yếu tốquan trọng tạo ra cơ hội hoặc mối đe doạ cho các doanh nghiệp. Nếu sự cạnh tranh này là yếu các doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

nghiệp có cơ hội nâng giá nhằm thu được lợi nhuận cao hơn. Nếu sựcạnh tranh này là gay gắt dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt về giá cả có nguy cơ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong một ngành bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau nhưng thường trong đó chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt như những đối thủ cạnh tranh chính (có thể hình thành một tập đoàn nắm giữ về giá) có khả năng chi phối khống chếthị trường. Nhiệm vụcủa mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin phân tích đánh giá chính xác khả năng của đối thủ cạnh tranh là để tìm ra một chiến lược phù hợp nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của công ty trong những ngành khác nhưng thoả mãn những nhu cầu của người tiêu dùng giống như các công ty trong ngành. Những công ty này thường cạnh tranh gián tiếp với nhau. Hầu hết các sản phẩm của các công ty thì đều có sản phẩm thay thế, số lượng, chất lượng, mẫu mã, bao bì của các sản phẩm, các chính sách của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do đó ảnh hưởng tới kết quảvà hiệu quảkinh doanh của công ty. Như vậy, sựhình thành tồn tại của những sản phẩm thay thếtạo thành sức cạnh tranh rất lớn, nó giới hạn mức giá của công ty có thể định ra và do đó giới hạn mức lợi nhuận của công ty. Ngược lại nếu sản phẩm của một công ty có rất ít các sản phẩm thay thế, công ty có cơ hội để tăng giá và kiếm được lợi nhuận tăng thêm.

Khách hàng

Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng đây chính là lực lượng tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất, lực lượng quyết định đến sự phát triển hay thất bại của doanh nghiệp. Khách hàng được xem như là sự đe doạ mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá bán sản phẩm xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm cho chi phí hoạt động của công ty tăng lên. Ngược lại nếu khách hàng có những yếu thếphụthuộc rất nhiều vào sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra sẽtạo cho doanh nghiệp cơ hội để tănggiá và tìm kiếm lợi nhuận. Khách hàng là một yếu tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

không thể thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp, nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có khách hàng sản phẩm không tiêu thụ đượcứ đọng vốn doanh nghiệp không thể tái đầu tư mởrộng sản xuất. Tất cảcác tiêu chí vềsản phẩm (giá cả, chất lượng, mức độ phục vụ,...) của khách hàng ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới lợi nhuận đạt được hayảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh cuảdoanh nghiệp.

Từnhững phân tích đặt ra trên, vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải làm thế nào đểbiến những nhân tố ảnh hưởng đó thành những cái lợi thế đểdoanh nghiệp tận dụng nó. Sửdụng một cách hợp lý, có hiệu quảlàm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn, hạn chế được những mặt tiêu cực, phát huy các nhân tốtích cực nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh.

1.1.4. Nội dung phân tích hiệu quảkinh doanh

Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn và các doanh nghiệp xem các tiêu chuẩn đó là mục tiêu phấn đấu.

Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới sự hiệu quả.

Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành là tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói rằng, doanh nghiệp phải đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu vềkinh tế.

Đểphân tích hiệu quảsản xuất kinh doanh, ta cần sửdụng những thông tin sau:

1.1.4.1. Bảng cân đối kếtoán

Bảng cân đối tài khoản là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó được lập trên cơ sở những thứmà doanh nghiệp có (tài sản) và những thứmà doanh nghiệp nợ (nguồn vốn) theo nguyên tắc cân đối (tài sản bằng nguồn vốn). Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệsởhữu, quan hệkinh doanh với doanh nghiệp; nó đánh giá tổng quát quy mô tính chất hoạt động và trình độ sử dụng các nguồn lực, là cơ sở để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, trợ giúp quá trình phân tích và quyết định.

Bên tài sản của bảng cân đối kếtoán phản ánh giá trịcủa toàn bộtài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sửdụng của doanh nghiệp: đó là tài

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

sản cố định, tài sản lưu động. Bên nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn chủ sở hữu (vốn tự có) và các khoản nợphải trả.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

1.1.4.2. Báo cáo kết quảkinh doanh

Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Báo cáo kế

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có sẵn bên trong doanh nghiệp như: nguồn lao động, nguồn vốn, máy móc,

Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động tài chính thông qua một số chỉ tiêu như: khả năng thanh toán hiện thời, khả

Phát triển là phải đạt lợi nhuận cao, mở rộng sản xuất kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và bắt kịp xu thế của xã hội.Với việc

So với quan điểm trƣớc thì quan điểm này toàn diện hơn ở chỗ nó đã xem xét đến hiệu quả kinh tế trong sự vận động của tổng thể các yếu tố sản xuất gắn kết giữa hiệu quả

Vì vậy công ty cũng cần phải có những biện pháp kịp thời để có thể quản lý và sử dụng nguồn vốn tốt hơn, sử dụng các tài sản một cách hợp lý tránh để

Phát triển công nghệ được thực hiện bằng nhiều con đường như: tự nghiên cứu và phát triển, nhận chuyển giao công nghệ, mua bán, cho tặng…Tuy nhiên,

Công Ty cũng có thể thu thập thông tin từ các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, biểu diễn thời trang hoặc tìm hiểu thị trường, khách hàng bằng cách liên kết với các

thẻ điểm cân bằng còn cung cấp các nguồn thông tin phản hồi ngược từ dưới lên ban lãnh đạo tạo điều kiện cập nhật thông tin liên tục trong công việc thực thi chiến lược