• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn: 8 / 5 / 2020

Ngày giảng: Thứ Hai 11/ 5 / 2020

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.

-Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian. Thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian. Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.

-HS yếu: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Cho HS làm Bài tập 2/39.

GV chỉnh giờ trên mô hình đồng hồ.

-Nhận xét-tuyên dương.

2-Bài mới: (32 phút)

a-Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài b-Luyện tập: (31’)

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

a. 5 giờ b. 6 giờ c. 5 giờ rưỡi d. 6 giờ 30 phút

- Hướng dẫn HS làm, gọi 1 HS trả lời - GV nhận xét, sữa chữa

- Yêu cầu HS làm vào VBT

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a. 12 giờ 30 phút c. 3 giờ

b. 3 giờ rưỡi d. 12 giờ 15 phút - GV hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS điền kết quả trên bảng con - GV nhận xét, sửa chữa.

Yêu cầu HS làm vào VBT

- 2HS lên bảng làm bài.

* 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 1 HS trả lời. Lớp nhận xét, sửa chữa. Kết quả:

+ Khoanh vào câu c là đúng - HS làm vào VBT

* 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm vào bảng con. Kết quả là:

Câu c

- N xét, sửa chữa, làm vào VBT

(2)

Bài 3/40: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- GV chia nhóm, ycầu HS tluận tìm kết quả.

- Gọi 1 vài nhóm đưa ra kết quả - GV nhận xét, sửa chữa.

- Yêu cầu HS làm vào VBT

Bài 4: Viết giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp:

- Hướng dẫn HS làm. - GV thu bài, nhận xét từng bài, sửa chữa bài tập cho HS

* 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện 2 nhóm đưa ra kết quả:

+ Ngọc đến đúng giờ Đ + Ngọc đến muộn giờ S - lớp nhận xét, sửa chữa - HS làm vào VBT

* 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - HS thu bài, sửa chữa bài 3- Củng cố- Dặn dò: (5 phút)

- Gọi HS đọc giờ trên đồng hồ gv quy định -Về nhà tập xem giờ-Nhận xét.

- Cá nhân đọc.

____________________________________

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SƠN TINH, THỦY TINH

(3 tiết trong 2 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt, Nghỉ hơi đúng, Đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt.

- HS biết yêu lao động, khâm phục, tôn trọng người tài giỏi.

- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện; dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện. (HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện).

*ANQP: GD hs có ý thức bảo về môi trường để cải thiện khí hạu, giảm thiểu thiên tai.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 em đọc bài: Voi nhà và trả lời câu hỏi cuối bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’) - Dùng tranh vẽ SGK.

2/ Luyện đọc: (34’)

- Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi cách đọc của GV.

(3)

+ Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, trang trọng.

+ Lời vua Hùng: dõng dạc.

+ Đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh: hào hùng.

- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu lần 1:

- Theo dõi HS đọc.

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó *

* Đọc nối tiếp câu lần 2:

- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1:

- GV chia bài đọc thành 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi, sửa sai.

- GV hướng dẫn luyện đọc câu văn dài, nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm

* Đọc nối tiếp đoạn lần 2:

- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, ngà, cựa, hồng

mao(SGK).

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Chia nhóm, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp trước lớp. Tổ chức cho cá nhân thi đọc đoạn 3.

- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm, em đọc tốt.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Đọc cá nhân+ đồng thanh tiếng, từ khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, dãy, đuối sức, chàng trai…

- Nối tiếp nhau đọc từng câu - HS quan sát, đánh dấu đoạn.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc cá nhân+ đồng thanh các câu

văn dài:

+ Một người là Sơn Tinh,/chúa miền non cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//

+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//

+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/

Đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//

+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dân nước đánh

Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi / nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc các từ được giải nghĩa cuối bài.

- 3 HS 1 nhóm luyện đọc

- Các nhóm và cá nhân thi đọc bài trước lớp.- Lớp nhận xét.

3/ Tìm hiểu bài: (15’)

- Yêu cầu HS đọc thầm lại từng đoạn,

- HS đọc thầm lại từng đoạn trong bài và suy nghĩ câu hỏi cuối bài.

(4)

suy nghĩ và trả lời câu hỏi

H/ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

H/ Sơn Tinh ở đâu, Thủy Tinh ở đâu?

H/ Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì?

H/ Hùng vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?

H/ Lễ vật gồm những gì?

H/ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?

H/ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh băng cách gì?

H/ Cuối cùng ai thắng?

H/ Người thua đã làm gì?

H/ Câu chuyện này nói lên điều gì?

- GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung

4/ Luyện đọc lại: (21’)

- Tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo phân vai.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Từng em trả lời trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Sơn Tinh và Thủy Tinh

+ Sơn Tinh là chúa miền non cao, Thủy Tinh là vua vùng nước thẳm.

+ Sơn Tinh là thần núi và Thủy Tinh là thần nước.

+ Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.

+ Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

+ Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng.

+ Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.

+ Sơn Tinh thắng

+ Thủy Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi + Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên

cường. Còn các ý khác chưa chắc đã là những điều có thật, mà do nhân dân tưởng tượng lên.

- Chia 2 vai: Người dẫn chuyện và vua Hùng

- HS thi đọc toàn bài trước lớp. Nhận xét.

--- KỂ CHUYỆN

Dạy bài mới

1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2/ Hướng dẫn kể chuyện: (31’)

* Sắp xếp lại các tranh theo nội dung câu chuyện:

- Hướng dẫn HS quan sát 3 tranh SGK.

- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh - Nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự các tranh theo

- Quan sát tranh để nhớ nội dung truyện.

- HS nêu nội dung từng tranh.

(5)

đúng trình tự của câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét và yêu cầu HS suy nghĩ nêu thứ tự đúng của 3 tranh

* Kể lại từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp:

- Tổ chức cho HS kể trong nhóm, kể trước lớp.

- Theo dõi HS kể.

- Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung từng đoạn.

* Kể toàn bộ câu chuyện:

- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.

C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- H/ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì?

- Củng lại nội dung câu chuyện - Nhận xét chung giờ học.

+ Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.

+ Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi.

+ Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thủy Tinh.

- Thảo luận và sắp xếp lại thứ tự các tranh.

+ Thứ nhất: tranh 3.

+ Thứ hai: tranh 2.

+ Thứ ba: tranh 1.

- HS kể chuyện trong nhóm - Các nhóm thi kể chuyện - Hs nhận xét, bổ sung từng đoạn

- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.

- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay

___________________________________

Ngày soạn: 9/ 5 / 2020

Ngày giảng: Thứ Ba 12 /5 / 2020

Tập viết U – Ư I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Viết đúng 2 chữ hoa U – Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ U, Ư), chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần).

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .

- HS tự giác trong việc luyện viết chữ đẹp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: T – Thẳng 2/ Dạy bài mới:

(6)

a/ Giới thiệu bài: (1’) - Qua chữ mẫu.

b/ H/dẫn viết chữ hoa: (7’)

- H/dẫn quan sát nhận xét chữ U – Ư - Nêu nét cấu tạo chữ U- Ư

- H/dẫn cách viết theo quy trình.

- Viết mẫu lên bảng.

- H/dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xét, sửa chữa.

c/ H/dẫn viết cụm từ ứng dụng: (8’) - GV giới thiệu cụm từ Ươm cây gây rừng.

- Trả lời các câu hỏi của GV

H/ Cụm từ này gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?

H/ Những chữ cái nào cao 2,5 li?.

H/ Những chữ cái nào cao 1,25 li?

H/ Những cái nào cao 1 li?

+ Chú ý: cách đặt dấu thanh, nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường, khoảng cách giữa các tiếng trong cụm từ.

- Viết mẫu lên bảng cho HS quan sát.

- H/dẫn HS viết bảng con – nhận xét.

d/ Hướng dẫn viết vở: (15’) - Nêu yêu cầu viết.

- Theo dõi, uốn nắn thêm.

e. Chấm, chữa bài: (4’) - Thu và chấm một số bài - Nhận xét từng bài viết - Tuyên dương bài viết đẹp 3/Củng cố - dặn dò: (2’) - Củng cố cách viết chữ U-Ư.

- Nhận xét chung giờ học.

- Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét.

* Chữ hoa U: Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, viết 2 nét:

+ Nét 1: Móc hai đầu (trá – phải).

+ Nét 2: Móc ngược phải.

* Chữ hoa Ư: Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, viết 3 nét:

+ Nét 1,2: Giống chữ hoa U.

+ Nét 3 : Nét râu.

- Lắng nghe cách hướng dẫn của GV - Theo dõi cách viết mẫu của GV - Viết bảng con chữ U- Ư (cỡ vừa và nhỏ)

- Sửa chữa bài theo nhận xét của GV - Đọc cụm từ ứng dụng

- Việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ, lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan môi trường

- Suy nghĩa trả lời các câu hỏi

+ Gồm 4 tiếng: Ươm, cây, gây, rừng + Ư, y, g

+ r

+ ơ, m, c, â, n , ư

- Quan sát viết mẫu của GV

- Viết bảng con cụm từ: Ươm cây gây rừng

- Tự viết bài trong vở tập viết.

- Một số HS nộp bài ____________________________________________

(7)

Toán

TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập.

- GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt

- GV nhận xét 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu m đích, ycầu tiết học b. Hướng dẫn bài mới:(12’)

*Ôn lại qhệ giữa phép x và phép chia:

- GV gắn 6 ô vuông thành 2 hàng

- GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông?

- GV gợi ý để HS tự viết được:

- Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia và số chia; thương là bao nhiêu.

+ GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông?

- Yêu cầu HS trả lời và nêu cách viết - Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết ntn?

* Nhận xét:

- Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng

GV kết luận: Số bị chia bằng thương nhân với số chia.

*Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:

- HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét

- HS quan sát

- HS trả lời: Có 3 ô vuông.

- HS tự viết được:

6 : 2 = 3 Số bị chia Sốchia Thương

- HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3.

- 2 hàng có tất cả 6 ô vuông - HS viết: 3 x 2 = 6.

- HS viết: 6 = 3 x 2.

- HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép

(8)

- GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5

+ Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5.

+ Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau:

Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia).

Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5.

Trình bày: X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10

- GV kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm SBC

* Thực hành: (20’) Bài 1: Tính nhẩm:

- Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1 - Yêu cầu HS nhẩm, nêu kết quả - Nhận xét, ghi bảng

Bài 2: Tìm x:

- GV hướng dẫn cách tìm:

? Muốn tìm số bị chia ta làm cách nào?

- Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 3 HS lên bảng chữa bài

- GV nhận xét, sửa chữa bài cho HS

Bài 3: Gọi HS đọc đề toán

- Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt

- Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 1 HS lên bảng chữa bài

Tóm tắt

1 xe: 5 bao xi măng 4 xe:...bao xi măng?

GV nxét Bài 4: Tìm y

- Yêu cầu HS đọc đề bài

nhân:

6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 Số bị chia Số chia Thương

- 1 vài HS lặp lại.

- HS quan sát

- HS quan sát cách trình bày

- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp nhẩm

- Từng Hs nêu kết quả

6: 2= 3 15: 3= 5 12: 4= 3 20: 5=4 3x 2= 6 5x 3= 15 3x 4= 12 4x 5= 20 - Lớp nhận xét, làm vào VBT

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia-

- 3 hs làm bài

- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài vào VBT Kq : x = 15 x= 8 x = 20 - 1 HS đọc đề toán

- Phân tích đề, tóm tắt - HS làm bài tập

Bài giải

Số bao xi măng có tất cả là:

5 x 4 = 20 (bao)

Đáp số: 20 bao xi măng - Lớp nhận xét, sửa chữa bài tập

- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập. Lớp suy nghĩ

(9)

H/ Muốn tìm số bị trừ ta làm cách nào?

H/ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Sửa chữa bài cho HS C. Củng cố – Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập.

trả lời câu hỏi:

+Ta lấy hiệu cộng với số trừ +Lấy thương nhân với số chia - HS làm vào VBT

a) 7 ; 12 , b) 9 ; 20 c) 5 ; 6

- - - - Chính tả (nghe viết)

SƠN TINH, THỦY TINH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- Rèn kĩ năng viết chính tả đúng, phân biệt được tr / ch và thanh hỏi / thanh ngã.

- HS tự giác trong việc luyện viết đúng đẹp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Không viết bài Bé nhìn biển II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong.

- Nhận xét, sửa chữa cho HS.

B/ Dạy bài mới: (31’) 1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2/ Hướng dẫn nghe viết: (20’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Đọc bài chính tả.

- Yêu cầu HS tìm tên riêng trong bài chính tả

- Đọc tiếng, từ khó cho HS viết - GV nhận xét, sửa chữa.

* Học sinh viết bài:

- Nhắc nhở HS trước khi viết bài.

- GV đọc từng câu cho HS viết.

- Theo dõi, nhắc nhở.

* Chấm, chữa bài:

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- 2,3 em đọc lại

- HS đọc thầm bài tìm tên riêng.

+ Hùng Vương, Mị Nương

- HS viết bảng con tiếng, từ khó: tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai…

- HS chuẩn bị tư thế viết

- HS viết bài vào vở theo GV đọc

- Nghe- soát lỗi sai trong bài.

(10)

- Thu bài chấm, chữa bài, nhận xét, 3/ Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2a: Điền vào chỗ trống ch hay tr?

- Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa chữa.

Bài 2b: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:

- Hướng dẫn làm bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

- N xét, ghi điểm thi đua cho các nhóm.

CCủng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét chung giờ học.

- Nhắc HS chữa lại những chữ viết sai trong bài.

- Thu bài, sửa bài

* 1 em đọc y/c bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm VBT

- 3 em lên bảng làm mỗi em điền 2 từ + trú mưa + truyền tin + chở hàng + chú ý + chuyền cành + trở về - Lớp nhận xét, sửa chữa bài.

* 1 em đọc ycầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- HS làm việc theo nhóm

Ví dụ: + biển xanh, đỏ thắm, nghỉ ngơi, chỉ trỏ, quyển vở…

+ nỗ lực, nghĩ ngợi, cái chõng, cái mõ, - Lớp nhận xét .

- - - Ngày soạn: 10 / 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ Tư 13/ 5 / 2020

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách tìm số bị chia.

- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Giảm bài 2,4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tìm số bị chia - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập

x : 4 = 2 , x : 3 = 6 - GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

b. Hướng dẫn làm bài tập: (31’) Bài 1: Số?

- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét - HS lên bảng giải bài 3. Bạn nhận xét

Số kẹo có tất cả là:

5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo

* 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 4 HS lên bảng làm lớp làm vào VBT

(11)

- GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1 H/ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Nhận xét, sửa chữa Bài 3:

- HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm.

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Thu, đánh giá một số bài

- Giáo viên nhận xét chung, chữa bài cho HS

3. Củng cố – Dặn dò:(3’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.

- Nhận xét tiết học.

- HS chữa bài vào VBT: Số : 6 và 20

* 1 HS nêu yêu cầu bài

- x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.

Số bị trừ = Hiệu + Số trừ ; Số bị chia = Thương x Số chia

- Lớp nhận xét, sửa chữa bài vào VBT - 1 HS đọc đề toán

- HS quan sát bài và trả lời các câu hỏi Bài giải

Có tất cả số tờ báo là:

5 x 4 = 20 (tờ)

Đáp số: 20 tờ báo

==================================

Tập đọc - Tập làm văn

VOI NHÀ+ ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (2 tiết trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

* TĐ

- Đọc đúng, đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Biết ngắt, Nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS biết bảo vệ loài vật có ích.

* TLV

- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản.

- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui.

- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào trong giao tiếp hằng ngày.

*ANQP: Kể một câu chuyện về ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938….

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* KNS

- Ra quyết định.

- Ứng phó với căng thẳng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

(12)

*TLV: Giảm BT 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 3 em đọc bài: Quả tim Khỉ đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.

2/ Dạy bài mới:

a/ Giới thiệu bài: (1’) - Dùng tranh vẽ SGK.

b/ Luyện đọc: (14’) - Đọc mẫu toàn bài.

+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, đoạn đầu thể hiện sự buồn bã khi xe gặp sự cố, đoạn giữa thể hiện sự hồi hộp, lo lắng, đoạn cuối hào hứng, vui vẻ.

+ Giọng Tứ: lo lắng.

+ Giọng Cần: to, dứt khoát.

- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu lần 1:

- Theo dõi HS đọc.

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó sau:

* Đọc nối tiếp câu lần 2:

- GV nhận xét, sửa sai cho HS

* Đọc từng đoạn lần 1:

- GV chia bài đọc làm 3 đoạn

- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.

- Hướng dẫn luyện đọc câu văn dài, nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm sau:

- Theo dõi cách đọc của GV.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Đọc Cá nhân+đồng thanh tiếng, từ khó: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, quặp, huơ…

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Lắng nghe, đánh dấu đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến … qua đêm.

+ Đoạn 2: từ Gần sáng đến…Phải bắn thôi!

+ Đoạn 3: còn lại.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc cá nhân+đồng thanh câu văn dài: + Nhưng kìa, / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. // Lôi xong, / nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//

(13)

* Đọc từng đoạn lần 2:

- - Hướng dẫn giải nghĩa các từ: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững (SGK).

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Theo dõi, nhận xét.

* Đọc đồng thanh:

c/ Tìm hiểu bài: (8’)

- Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

H/ Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?

H/ Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?

H/ Theo em, nếu đó là voi rừng mà nó định đập chiếc xe thì có nên bắn nó không?

H/ Con voi đã giúp họ thế nào?

H/ Tại sao mọi người nghĩ đã gặp voi nhà?

d/ Luyện đọc lại: (9’)

- Tổ chức cho HS thi đọc bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

* TẬP LÀM VĂN b/ Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1,2

3/ Củng cố - dặn dò: (5’)

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc các từ được giải nghĩa cuối bài.

- 3 HS 1 nhóm

- Các nhóm thi đọc bài trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 - Đọc lại từng đoạn trong bài.

- Suy nghĩ câu hỏi cuối bài.

- Từng em trả lời trước lớp.

+ Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không đi được.

+ Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn voi, Cần ngăn lại.

+ Không nên bắn vì voi là loài thú quý hiếm cần bảo vệ. Nổ súng cũng nguy hiểm vì voi có thể tức giận, hăng máu xông đến chỗ nó đoán có người bắn súng.

+ Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình, lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy.

+ Vì voi nhà không dữ tợn, phá phách như voi rừng mà hiền lành, biết giúp người.

+ Vì voi nhà thông minh: trước khi kéo xe, con biết lúc lắc vòi ra hiệu;

sau khi kéo chiếc xe ra khỏi vũng lầy, nó biết huơ vòi về phía lùm cây có người nấp để báo tin.

+ Vì con voi lững thững đi theo hướng bản Tun, nghĩa là đi về nơi có người ở, về với chủ của nó.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS thi đọc toàn bài trước lớp.

- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay.

(14)

- GV củng cố lại cách đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.

- Nhận xét chung giờ học, nhắc HS đáp lời phủ định trong giao tiếp hằng ngày phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn.

- 2 đến 4 HS nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.

- - - - Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (2 tiết trong 1 tiết)

I.Mục tiêu:

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.

- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen.

- HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;

giải quyết vấn đề và sáng tạo; hành vi;…

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: + Tranh ảnh minh họa về câu chuyện: Đến chơi nhà bạn + Bảng phụ phần ghi nhớ và kết luận.

+ Bảng phụ 3 BT - HS: SGK

III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) 1.Ổn định lớp (5 phút )

- GV cho HS ch i trò ch i " G i ơ ơ ọ

thuyền" đ ki m tra bài cũ. GV sẽ hô ể ể

"g i thuyền, g i thuyền", HS đáp ọ ọ

"thuyền ai, thuyền ai", sau đó GV sẽ g i bấ&t kì thuyền c a b n nào đó thì ọ ủ ạ b n đó đ ng lền tr l i cấu h i c a ạ ứ ả ờ ỏ ủ giáo viền.

+ Nh ng điều cấn thiề&t khi nói chuy nữ ệ đi n tho i?ệ ạ

+ Nh ng vi c làm cấn thiề&t khi s d ngữ ệ ử ụ đi n tho i? ệ ạ

- GV nh n xét và tuyền dậ ương 3.Bài mới:

* Gi i thi u bài:

Các ẽm ! Khi sang nhà ngạ ười khác

- HS hát

- HS tiến hành chơi và trả lời:

+ Những điều cần thiết khi nói chuyện điện thoại là: nói năng lễ phép, có thưa gửi, rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn.

+ Những việc làm cần thiết khi sử dụng điện thoại là: nhấc và cầm máy nhẹ nhàng đối với điện thoại di động, không dùng điện thoại khi nóng máy hoặc sắp hết pin.

- HS lắng nghe.

(15)

ch i thì chúng ta ph i lề phép, chào ơ ả h i ngỏ ườ ới l n trong nhà, và đ các ẽm ể biề&t cách c x l ch s , lề phép khi ư ử ị ự sang nhà người khác thì cô và các ẽm hôm nay sẽ h c bài: ọ Lịch sự khi đến nhà người khác

- GV ghi tền bài lền b ng và HS nhắ&c ả l i.ạ

* Bài 1: Thảo luận, phân tích Btruyện (13 phút)

M c tiêu: HS bước đấu biề&t được thề& nào là l ch s khi đề&n ch i nhà ị ự ơ b n.ạ

Cách tiên hành:

- GV trẽo tranh minh h a lền b ng và ọ ả h i: B c tranh vẽ gì?ỏ ứ

- GV nều: Đấy chính là b c tranh minh ứ ho cho cấu chuy n mà cô sẽ k cho ạ ệ ể các ẽm sau đấy, các ẽm chú ý lắ&ng nghẽ nhé!

- GV trẽo 4 b c tranh lền b ng và bắ&t ứ ả đấu k cấu chuy n: Đề&n ch i nhà b n.ể ệ ơ ạ - Sau khi k chuy n xong GV trẽo b ngể ệ ả ph ghi 3 cấu h i lền b ng và yều cấu ụ ỏ ả HS đ c.ọ

+ Tr l i các cấu h i sau:ả ờ ỏ

a.M b n Toàn đã nhắ&c nh Dũng điềuẹ ạ ở gì?

b.Sau khi được nhắ&c nh , b n Dũng đãở ạ có thái đ , c ch nh thề& nào?ộ ử ỉ ư

c.Qua cấu chuy n trền, ẽm có th rút ệ ể ra điều gì?

- GV cho HS th o lu n thẽo nhóm 4 ả ậ trong vòng 2 phút đ tr l i các cấu ể ả ờ h i trền b ng.ỏ ả

- HS th o lu n xong, GV g i đ i di n ả ậ ọ ạ ệ c a môi nhóm tr l i, 1 nhóm h i 1 ủ ả ờ ỏ nhóm tr l i.ả ờ

- HS lắng nghe

- HS thực hiện.

- HSTL: Bức tranh vẽ 2 bạn nhỏ đang xếp đồ chơi vào trong tủ và mẹ của 1 bạn nhỏ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS thực hiện.

- HSTL:

a.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng là đến nhà nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông, chào người lớn trong nhà.

b.Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã

(16)

- GV nh n xétậ

- GV nều: Sau khi được m b n Toàn ẹ ạ nhắ&c nh thì b n Dũng đã có thái đ ở ạ ộ khác và trước khi ra về còn xề&p đô ch i g n gàng vào t sau đó chào m ơ ọ ủ ẹ b n Toàn.Đấ&y chính là cách c x khi ạ ư ử đề&n nhà người khác.Và khi đề&n nhà người khác mà các ẽm l ch s thì ị ự người khác sẽ yều quý mình.

- V y ẽm nào cho cô biề&t phép l ch s ậ ị ự khi đề&n nhà người khác là gì?

- GV chô&t: Phép l ch s khi đề&n nhà ị ự người khác là ph i gõ c a, bấ&m ả ử

chuông trước khi vào nhà, chào h i lề ỏ phép ngườ ới l n. Đấy cũng chính là ghi nh c a bài h c hôm nay đấ&y các ẽm ớ ủ ọ

! ạ

- GV trẽo ghi nh lền b ng và g i 1 vài ớ ả ọ HS đ cọ

- GV nều: Qua BT1 các ẽm đã biề&t được phép l ch s , lề phép khi đề&n nhàị ự người khác và biề&t được m t sô& hành ộ vi, bấy gi chúng ta sẽ tìm hi u nhiều ờ ể h n nh ng hành vi l ch s khi đề&n nhà ơ ữ ị ự người khác, cô và các ẽm cùng bước sang BT2.

* Bài 2: Nhận xét hành vi khi đến nhà người khác:(10 phút)

M c tiêu: HS biề&t được 1 sô& cách c ư x khi đề&n ch i nhà ngử ơ ười khác.

Cách tiên hành:

- GV yều cấu HS đ c đề bài trền b ngọ ả Em hãy ghi ch Đ vào ô ữ  trước nh ng hành vi đúng, ch S trữ ữ ước nh ng hành vi sai khi đề&n nhà ngữ ười khác.

 a.H n ho c g i đi n tho i trẹ ặ ọ ệ ạ ước khi đề&n ch i.ơ

 b.Gõ c a ho c bấ&m chuông trử ặ ước

cư xử lịch sự, khi về còn chào mẹ Toàn.

c.Qua câu chuyện em rút ra bài học là đến nhà người khác phải gõ cửa, khi vào hay ra về phải chào người lớn.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- HSTL: Phép lịch sự khi đến nhà người khác là phải gõ cửa, bấm

chuông trước khi vào nhà, chào hỏi lễ phép người lớn.

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc.

(17)

khi vào nhà.

 c.Lề phép chào h i m i ngỏ ọ ười trong nhà.

 d.Nói nắng rõ ràng, lề phép.

 đ T m c a vào nhàự ở ử

 ẽ.Xin phép ch nhà khi muô&n xẽm ủ ho c s d ng các đô v t trong nhà.ặ ử ụ ậ

 g.Ra về mà không chào.

 h Cười nói, đùa ngh ch gấy mấ&t tr t ị ậ t .ự

 i.T ý lấ&y xẽm ho c s d ng các đô ự ặ ử ụ v t trong nhàậ

 k.T do ch y nh y, đi l i khắ&p n i ự ạ ả ạ ơ trong nhà.

 l.T do hái hoa, qu trong vự ả ườn.

m. G i ấm ĩ t ngoài c ng.ọ ừ ổ - GV h i BT2 yều cấu gì?ỏ

- GV phát cho HS phiề&u h c t p và yều ọ ậ cấu HS làm cá nhấn.

- GV cho HS ch i trò ch i " Ai nhanh ơ ơ Ai đúng", GV chia l p thành 3 đ i, môi ớ ộ đ i 3 b n lấn lộ ạ ượt lền b ng điền Đ ả ho c S vào BT2 trền b ng. Đ i nào làmặ ả ộ đúng và chính xác đ i đó là đ i chiề&n ộ ộ thắ&ng.

- GV nh n xét và tuyền dậ ương đ i ộ chiề&n thắ&ng.( Khi nh n xét GV gi i ậ ả thích vì sao đúng,vì sao sai)

- GV yều cấu HS đ c nh ng hành vi ọ ữ đúng.

- GV h i: V y trong 5 hành vi đúng nàyỏ ậ b n nào đã th c hi n đạ ự ệ ược hề&t gi ơ tay?

- GV nều: Nh ng hành vi đúng l ch s ữ ị ự khi đề&n nhà người khác các ẽm cấn phát huy đ h yều quý mình h n và ể ọ ơ bền c nh đó các ẽm cũng nền biề&t ạ nh ng hành vi sai đ các ẽm tránh ữ ể mắ&c ph i. GV yều cấu HS đ c hành vi ả ọ

- HSTL

- HS làm bài vào phiếu.

- HS tiến hành chơi:

Hành vi đúng là: a,b,c,d,e Hành vi sai là: đ,g,h,i,k,l,m

- HS lắng nghe

- HS đọc.

- HS giơ tay

- HS lắng nghe và thực hiện

(18)

sai.

* Bài 3: Bày tỏ thái độ (8 phút)

M c tiêu: HS biề&t bày t thái đ c a ỏ ộ ủ mình về các ý kiề&n có liền quan đề&n cách c x khi đề&n nhà ngư ử ười khác.

Cách tiên hành:

- GV yều cấu HS đ c đề BT3ọ

Em đông ý ho c không đông ý v i ặ ớ hành vi c a b n nào dủ ạ ưới đấy? Vì sao?

a.Sang ch i nhà Minh, Trang chào h i ơ ỏ ngườ ới l n trong nhà m t cách lề phép.ộ b.Sang nhà Mai, thấ&y trong vườn có nhiều hoa, Lan t ý hái mấ&y bông đẽmự về cắ&m cho đ p.ẹ

c.H ng g i đi n tho i h n trư ọ ệ ạ ẹ ước khi sang nhà Vi t ch i.ệ ơ

d.Đang ch i nhà Hoa, ch t m g i vềơ ở ợ ẹ ọ ắn c m, Dung v i vàng ch y về quền ơ ộ ạ c chào m i ngả ọ ười.

đ.Sang nhà Nam, Hoàng t ý b t máy ự ậ vi tính c a nhà b n đ ch i đi n t .ủ ạ ể ơ ệ ử - GV cho HS th o lu n thẽo nhóm đôi ả ậ trong vòng 1 phút đ làm BT3. ể

- Sau khi th o lu n xong GV cho HS ả ậ đóng vai ho c tr l i t i chô t ng cấu.ặ ả ờ ạ ừ

- GV nh n xét:ậ

- Liền h : Hàng ngày, khi đề&n ch i nhà ệ ơ người khác các ẽm đã làm gì?

- GV trẽo b ng ph ghi kề&t lu n lền ả ụ ậ b ng: Chúng ta cấn rèn luy n thói ả ệ quẽn l ch s khi đề&n nhà ngị ự ười khác.

Vì nh v y chúng ta sẽ đư ậ ược m i ọ người yều thương và quý mề&n.GV yều cấu HS đ c kề&t lu n.ọ ậ

4. CỦNG CỐ -DẶN DÒ:( 4 phút) - GV h i: V a rôi chúng ta h c bài gì?ỏ ừ ọ - GV h i: phép l ch s khi đề&n nhà ỏ ị ự người khác là gì?

- HS đọc

- HS thảo luận.

- HSTL:

Đồng ý: a,c

Không đồng ý: b,d,đ - HS lắng nghe.

- HSTL

- HS quan sát, theo dõi và đọ - HSTL: Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.

- HSTL: Phép lịch sự khi đến nhà người khác là phải gõ cửa, bấm

chuông trước khi vào nhà, chào hỏi lễ phép người lớn

- HSTL: Vì như vậy chúng ta sẽ được mọi người yêu thương và quý mến.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và trả lời.

(19)

- V y vì sao chúng ta cấn c x l ch s ậ ư ử ị ự khi đề&n nhà người khác?

- GV yều cấu HS đ c ghi nh và kề&t ọ ớ lu n trền b ng.ậ ả

- GV nều: Sau tiề&t h c ngày hôm nay, ọ cô mong rắng các ẽm sẽ biề&t c x l chư ử ị s khi đề&n nhà ngự ười khác đ x ng ể ứ đáng là con ngoan trò gi i. L p chúng ỏ ớ ta có làm được không nào?

- GV nh n xét tiề&t h c, d n dò HS ậ ọ ặ chu n b bàiẩ ị

- HS lắng nghe.

__________________________________________

Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nắm được một số từ ngữ về sông biển. Bước đầu biết đặt và TLCHVì sao?

- Rèn KN tìm từ về sông biển nhanh, đúng. Kĩ năng đặt câu và TLCH Vì sao?

- GDHS không tắm bơi ở nơi có dòng nước xoáy nguy hiểm đến tính mạng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm miệng bài tập 2 tiết Luyện từ và câu tuần 24.

- Treo bảng phụ viết: Chiều qua (,) có người trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong Rừng (.) Già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi (,) kẻo voi Giận phá buôn làng.

- Gọi 1 em lên bảng làm.

- Lớp theo dõi nhận xét, GV nhận xét.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2/ Hướng dẫn làm bài tập: (31’) Bài 1:Tìm các từ ngữ có tiếng biển:

Mẫu: tàu biển, biển cả.

- Hướng dẫn từ mẫu.

*1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm.

- Quan sát hướng dẫn mẫu

(20)

- Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi

H/Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ? H/Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?

- GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng.

biển ………… ……….. biển

- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.

- Gọi HS đọc bài đã làm, GV nhận xét, ghi bảng

-GV treo tranh: Sóng biển. Giảng từ sóng biển.

Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: (suối, hồ, sông)

- Hướng dẫn làm bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT, 3 em làm ra giấy A3.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:

- Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.

- Em hãy bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi cho phù hợp. Sau

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

+ 2 tiếng: tàu + biển; biển + cả

+ Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau. Trong từ biển cả tiếng biển đứng trước

- HS Quan sát.

- Cả lớp làm vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

- 4-5 em đọc các từ ngữ ở từng cột trên bảng.

biển …….... ……….. biển Biển cả, biển

khơi, biển xanh, biển lớn, biển hổ, biển động…

Tàu biển, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển, cua biển, rong biển, bãi biển, bờ biển, chim biển, bão biển, lốc biển, mặt biển,…….

+ HS quan sát, lắng nghe

* 1 em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.

-HS làm vở BT.

- 3 em làm ra giấy A3 rồi dán kết quả lên bảng.

a. sông b. suối c. hồ - Nhận xét.

* 1 em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Nghe GV hướng dẫn.

(21)

đó em chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu.

Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.

- Yêu cầu HS làm miệng.

- Nhận xét, sửa chữa, ghi bảng.

Bài 4 : Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:

- Chia nhóm đôi hỏi đáp trong nhóm, sau đó làm vào VBT.

- Yêu cầu các nhóm hỏi đáp trước lớp.

a/ Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?

b/ Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?

c/ Vì sao ở nước ta có nạn lụt?

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét. Ghi bảng

- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi theo yêu cầu bài tập.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Làm việc theo nhóm đôi, mỗi nhóm thảo luận đưa ra 3 câu trả lời, sau đó viết vào VBT.

- Đại diện các nhóm hỏi đáp trước lớp.

+ Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước./ vì đã dâng lễ vật lên vua Hùng trước Thủy Tinh.

+ Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương./ vì ghen muốn giành lại Mị Nương.

+ Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để đánh Sơn Tinh./ vì Thủy Tinh không nguôi lòng ghen tức với Sơn Tinh, năm nào cũng dâng nước lên để trả thù Sơn Tinh.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS sửa bài vào VBT C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV củng cố lại một số từ ngữ về sông biển, cách đặt câu hỏi và TLCH Vì sao?

- Liên hệ giáo dục HS.

- Nhận xét chung giờ học, khuyến khích HS tìm thêm các từ ngữ về sông, biển.

- - - - Ngày soạn: 11/ 5 / 2020

Ngày giảng: Thứ Năm 14/ 5/ 2020

Toán

CHU VI HÌNH TAM GIÁC.

CHU VI HÌNH TỨ GIÁC + LUYỆN TẬP (2 tiết trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

(22)

- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài của mỗi cạnh của nó.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Giảm bài 3 (130); bài 1,4 (131) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

* CHU VI HÌNH TAM GIÁC. CHU VI HÌNH TỨ GIÁC 1) Ổn định lớp(2')

2) Kiểm tra bài cũ(5') - HS nhắc lại tên bài

- 2 HS nhắc lại cách tìm số bị chia.

- 1 HS làm bài tập bảng lớp - Nhận xét

X : 3 = 4

X = 4 x 3 X = 12

3) Bài mới(32')

a) Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

- Gắn hình tam giác ABC lên bảng và chỉ vào cạnh giới thiệu: Hình tam giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA.

- HS nhắc lại 3 cạnh của hình tam giác.

- Ghi độ dài các cạnh lên bảng: AB = 3 cm;

BC = 5 cm; CA = 4 cm.

- Giới thiệu chu vi của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm.

3 + 5 + 4 = 12 cm

* Gắn hình tứ giác DEGH lên bảng.

E 2 cm G

3 cm 4 cm D 6 cm H

- Hát, báo cáo sĩ số.

- Luyện tập

- 2 HS nhắc lại cách tìm số bị chia - 1 HS làm bài tập trên bảng lớp

A

3 cm 4 cm

B 5 cm C - AB, BC, CA

(23)

- Hình tứ giác DEGH có 4 cạnh là DE, EG, GH, HD.

- HS nhắc lại 4 cạnh của hình tứ giác DEGH.

- Độ dài các cạnh hình tứ giác: DE = 3cm,

EG = 2 cm, GH = 4 cm, HD = 6 cm.

- Giới thiệu chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó. Vậy chu vi của hình tứ giác DEGH là 15 cm.

3 + 2 + 4 + 6 = 15 cm

=> Kết luận chung: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác( hình tứ giác) là chu vi của hình đó.

b) Thực hành

* Bài 1: HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác.

- Hướng dẫn mẫu:

a) 7 cm, 10 cm và 13 cm.

-yêu cầu HS làm bài tập vào vở - Gọi HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

b) 20 dm, 30 dm và 40 dm

-Yêu cầu HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét tuyên dương

c) 8 cm, 12 cm và 7 cm.

* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét tuyên dương a) 3 dm, 4 dm, 5 dm và 6 dm.

Bài giải

Chu vi hình tứ giác là:

3 + 4 + 5 + 6 = 18( dm)

- DE, EG, GH, HD

- Đọc yêu cầu

- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác

Bài giải

Chu vi hình tam giác là:

7 + 10 + 13 = 30( cm) Đáp số: 30 cm - HS làm bài tập vào vở - HS trình bày

Bài giải

Chu vi hình tam giác là:

20 + 30 + 40 = 90( dm)

Đáp số: 90 dm Bài giải

Chu vi hình tam giác là:

8 + 12 + 7 = 27( cm) Đáp số: 27 cm - Làm bài vào vở

- Trình bày

- HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác

- HS làm bài tập vở + bảng lớp

(24)

Đáp số: 18 dm

-YC HS làm bài vào vở + bảng lớp - HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

b) 10 cm, 20 cm, 10 cm và 20 cm Bài giải

Chu vi hình tứ giác là:

10 + 20 + 10 + 20 = 60( cm) Đáp số: 60 cm

* Bài 3: GT

- Làm bài vào vở + bảng lớp - Đọc yêu cầu

- Nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác

- Làm bài tập vào vở + bảng lớp - Làm bài vào vở + bảng lớp - Trình bày

- Nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác và hình tứ giác.

* LUYỆN TẬP Dạy bài mới: (15’)

a. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi bảng b. Luyện tập:

Bài 1:

- Treo bảng phụ nội dung bài tập 1. Yêu cầu HS yêu cầu bài.

- Hướng dẫn HS cách nối, yêu cầu HS làm vào VBT. 3 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, sửa chữa

- Yêu cầu HS đọc tên các cạnh Bài 2 :

-Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Hướng dẫn cách làm

- Gọi 2 hs làm bài, lớp làm vào VBT - GV nhận xét, sửa chữa

Bài 3 :

- Bài yêu cầu gì ?

- Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm như thế nào ?

- Gọi hs làm bài - Nhận xét, chữa bài

- HS nhắc lại

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 3 HS lên bảng nối, mỗi em nối 1 phần a, b, c. Lớp làm vào VBT

- Lớp nhận xét, sửa chữa - 3 HS đọc tên các cạnh

- 1 HS nêu yêu cầu BT

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT Giải

Chu vi hình tam giác ABC là : 3 + 4 + 6 = 13 (cm) Đáp số : 13 cm.

- Lớp nhận xét, chữa bài vào VBT - 1 HS đọc yêu cầu BT

- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác MNPQ.

-1 em lên bảng. Cả lớp làm vở Giải.

Chu vi hình tứ giác MNPQ là :

(25)

Bài 4 : -Gọi 1 em nêu yêu cầu

- Hướng dẫn cách tính đường gấp khúc -Yêu cầu HS làm vào VBT

- Thu chấm một số bài - Nhận xét, chữa bài 3Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gọi hs nhắc cách tính độ dài đường gấp khúc, hình tứ giác, hình tam giác.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về làm bài

5 + 5 + 6 + 8 = 24 (cm) Đáp số : 24 cm.

- Lớp nhận xét, chữa bài

- 1 HS nêu yêu cầu- HS làm vào VBT Giải

a/ Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12 (cm)

Đáp số 12 cm.

b/ Chu vi hình tứ giác ABCD là : 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 (cm) Đáp số : 16 cm.

- HS nộp bài - Chữa bài

===================================

Tập viết CHỮ HOAV I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Viết đúng 2 chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ V), chữ và câu ứng dụng:

Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần).

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .

- HS tự giác trong việc luyện viết chữ đẹp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Viết bảng con, bảng lớp: U, Ư – Ươm B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’)- Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy - Treo chữ hoa V 2/ Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ V về độ cao, cách viết

- Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét.

- Nêu nét cấu tạo: Chữ hoa V: Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, viết 3 nét:

+ Nét 1: Là kết hợp của 2 nét cơ bản:

cong trái và lượn ngang (giống ở đầu các chữ hoa H. I, K)

+ Nét 2: Thẳng đứng (hơi lượn ở hai đầu).

+ Nét 3: Móc xuôi phải, lượn ở phía

(26)

- H/dẫn cách viết theo quy trình.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xét, sửa chữa.

3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (8’) - Giới thiệu cụm từ: Vượt suối băng rừng.

H/ Cụm từ này gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?

H/ Những con chữ nào có độ cao 2,5 li?

H/ Những con chữ nào cao 1,5 li?

H/ Những chữ cái nào cao 1,25 li? ().

H/ Những cái nào cao 1 li?

+ GV lưuý cách đặt dấu thanh, nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường, kh cách giữa các tiếng trong cụm từ.

- Viết mẫu lên bảng cho HS quan sát.

- Hdẫn HS viết bảng con, nhận xét.

4/ Hướng dẫn viết vở: (15’)

- Nêu yêu cầu viết. - Theo dõi, uốn nắn 5/ Chấm, chữa bài: (4’)

- Thu chấm 5- 10 bài

- Chữa bài, nhận xét bài viết, tuyên dương C/Củng cố - dặn dò: (2’)

- Củng cố cách viết chữ V.

- Nhận xét chung giờ học.

dưới.

- Quan sát giáo viên viết mẫu.

- Viết bảng con V (cỡ vừa và nhỏ) - Đọc cụm từ ứng dụng.

Nghĩa: vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ - Hs quan sát trả lời câu hỏi

+ Gồm 4 tiếng: Vượt, suối, băng, rừng - Nêu độ cao các chữ cái trong cụm từ.

+ V, g + t + r, s

+ ư, ơ, u, ô, i, n, ă

- Lắng nghe, quan sát hướng dẫn của GV

- HS quan sát GV viết mẫu

- Viết bảng con Vượt (cỡ vừa, cỡ nhỏ) - Tự viết bài trong vở tập viết.

+ 5 – 10 HS nộp bài + Chữa bài

====================================

Chiều:

TH.

Tiếng Việt TIẾT 2 I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? (BT2, 3) :

b.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng các cụm từ để làm đúng các bài tập

c.Thái độ:- Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong nói và viết.

2.Mục tiêu riêng

- Nói được từ 1 đến 2 từ về muông thú.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(27)

- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thắng 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2, Kiểm tra:

- Đọc các từ cho HS viết:

dịu dàng , ruộng vườn, xót thương, dang tay.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 3. HD làm bài tập:

* Bài 1: a) Điền vào chỗ trống: l hoặc n

- Yêu cầu làm bài - chữa bài.

b) Điền vào chỗ trống: ươc hoặc ươt

* Bài 2:

- Yêu cầu làm bài- chữa bài.

Tìm trong truyện “Những chiếc khăn cho hươu cao cổ”

- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét - đánh giá.

Bài 3 Điền vào dấu chấm hoặc dấu phẩy:

- Yêu cầu làm bài- chữa bài

- Hát.

- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết b/c.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có).

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

* Điền vào chỗ trống: l hoặc n Lời giải: nổi lửa – nước – lắng - lâu - Đọc cả nhóm - đồng thanh .

Điền vào chỗ trống: ươc hoặc ươt Lời giải: nước – nước - mướt

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

Lời giải:

a)Thấy hươu cao cổ nằm ủ rũ, không ăn, Bi rất lo lắng.

Lời giải: Thấy hươu cao cổ nằm ủ rũ, không ăn, Bi thế nào?

b) So với cái cổ dài của hươu cao cổ, chiếc khăn của Bi quá nhỏ.

Lời giải: So với cái cổ dài của hươu cao cổ, chiếc khăn của Bi thế nào ? c) Màu sắc những chiếc khăn trên cổ hươu rất rực rỡ.

Lời giải: Màu sắc những chiếc khăn trên cổ hươu thế nào ?

A ) chấm.

B) chấm.

-Theo dõi

-Nêu tên 2 loại chim

Lắng nghe

(28)

- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.- Nhận xét - đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại qui tắc chính tả.

- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.

- Nhận xét tiết học.

C) phẩy - Nhận xét.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

TH.

Toán TOÁN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Lập được bảng chia 3.

- Nhớ được bảng chia 2 và 3 b.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).

- Biết đếm thêm 3.

- Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,3.

c.Thái độ:- Giáo dục cho học sinh yêu thích môn học 2.Mục tiêu riêng

- Biết nhìn và đọc lại bảng chia 3 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BP viết sẵn các BT ở SGKTH TV & T B 2 - Tóm tắt bài tập 4 trên bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thắng 1. Ổn định tổ chức.

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra.

Gọi 2 HS lên bảng tính:

2 x 7 2 x 9 GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

HĐ 1. Giới thiệu:

Tiết toán hôm nay chúng ta học bài luyên tập.

- Hát.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 2 HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề

-Theo dõi

Nhắc tiêu đề

(29)

HĐ 2. Luyện tập - thực hành.

Bài 1.

+ Bài 1 yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự làm nhẩm rồi ghi kết quả tính vào vở toán - Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp.

- Nhận xét, sửa chữa nếu HS sai Bài 2 Tìm X

Yêu cầu HS tự làm rồi ghi kết quả tìm X vào vở toán

Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi vài HS nêu cách làm của mình.

Bài 4. Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn

- GV nhận xét . Bài 5.

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi H chữa bài.

4. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

bài.

+Tính nhẩm

- Thực hành tính nhẩm

3 x 5 = 15 3 x 8

= 24

15 : 3 = 5 24 : 3 = 8...

- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính (theo bàn hoặc theo tổ).

- Hs làm bài

- Lớp nhận xét, tuyên dương.

- Lớp đọc bảng nhân 3.

Giải.

Mối túi có số ki -lô-gam đường là.

15 : 3 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg.

- HS tự sửa bài.

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

Giải.

Lớp 2 A có số bàn học là.

20 : 2 = 10( bàn )

Đáp số: 10 bàn

- Đọc đề bài - Nêu KQ

Nhắc theo bạn bảng chia 3

Chép kết quả bài tập vào vở

-Lắng nghe

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 12/ 5 / 2020

Ngày giảng: Thứ Sáu 15/ 5 / 2020

(30)

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật.

- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.

- Có ý thức bảo vệ các loài thú.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 1 cặp HS hỏi – đáp trước lớp bài tập 2, 3 tiết trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

2/ Dạy bài mới:

a/ Giới thiệu bài:(1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b/ Hướng dẫn làm bài tập: (31’) Bài 1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên một từ chỉ đúng đặc điểm của nó (tò mò, nhút nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiền lành, nhanh nhẹn):

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.

Bài 2:

Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:

* 1 em đọc yêu cầu bài tập.

- Các nhóm tiến hành trò chơi.

Ví dụ: Gọi tên con vật – Đáp đặc điểm con vật.

- Nai – hiền lành - Hổ - dữ tợn - Gấu – tò mò - Thỏ - nhút nhát - Sóc – nhanh nhẹn - Cáo – tinh ranh - Hỏi ngược lại:

- hiền lành – nai - dữ tợn – hổ … - Lớp theo dõi, nhận xét.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập.

(31)

- Chia lớp thành 4 nhóm cho hs làm trên máy tính bảng.

- Khuyến khích HS tìm thêm các thành ngữ khác.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.

Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống?

- Dán bảng 2 tờ giấy A3 đã chép sẵn nội dung bài.

- Hướng dẫn làm bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT, gọi 2 em lên bảng.

- Nhận xét, sửa chữa.

- Các nhóm tham gia làm trên máy tính bảng. Chọn đáp án đúng.

Ví dụ: - dữ như – hổ

- Nhát như – A. thỏ; B.Sóc; C. voi - Khỏe như - A. Hổ; B.Sóc; C. voi - Nhanh như – A. Sóc; B.Hổ; C. voi - HS suy nghĩ tìm thành ngữ:

Ví dụ: Nhát như cáy, khỏe như hùm,…

- Lớp theo dõi, nhận xét.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập.

- Quan sát, lắng nghe hướng dẫn - Cả lớp làm vào VBT.

- 2 em lên bảng làm.

- Lớp nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- Củng cố lại các từ ngữ về muông thú, cách dùng dấu câu.

- Nhận xét chung giờ học.

- - - - Tập đọc – Tập làm văn

BÉ NHÌN BIỂN + ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT VÀ TLCH (2 tiết trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

* TĐ- Đọc đúng, bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhên.

- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.

- HS yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên (cảnh biển).

* QTE: Quyền được vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí.

* TLV:- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường. Qua sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.

- Rèn kĩ năng quan sát tinh tế và trả lời đúng câu hỏi.

- Phát triển HS năng lực tư duy n ngữ. HS luôn ứng xử đúng mực với mọi người*

Biển đảo : HS hiểu thêm về phong cảnh biển

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

*TLV giảm bài 1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ

(32)

2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 em đọc bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, cho điểm

B/ Dạy bài mới: (27’) 1/ Giới thiệu bài: (1’) - Dùng tranh vẽ SGK.

2/ Luyện đọc: (14’)

- Đọc mẫu toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên

- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1:

- Theo dõi HS đọc.

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó .

* Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2:

- GV nhận xét

* Đọc từng khổ thơ lần 1:

- GV chia khổ

- GV theo dõi HS đọc, sửa sai.

- Hướng dẫn luyện đọc nhấn giọng ở các từ ngữ.

* Đọc từng khổ thơ lần 2:

- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: bễ, còng, sóng lừng.

+ Phì phò:

+ Lon ta lon ton:

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Theo dõi, nhận xét.

3/ Tìm hiểu bài: (8’)

- Yêu cầu HS đọc lại từng khổ thơ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

H/ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?

- Theo dõi cách đọc của GV.

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Đọc cá nhân+ đồng thanh tiếng, từ khó: Sóng lừng, lon ton, tưởng rằng, bễ, khiêng…

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ

- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ - Đọc Cá nhân+Đồng thanh các từ:

tưởng rằng, to bằng trời, sông lớn, giằng, kéo co, phì phò, thở rung, giơ, khiêng, lon ta lon ton, to lớn, trẻ em.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ - Đọc các từ được giải nghĩa cuối bài.

+ tiếng thở to của người hoặc vật

+ dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ.

- 4 HS 1 nhóm nối tiếp từng khổ.

- Các nhóm thi đọc bài trước lớp.

- Lớp nhận xét.

+ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời./ Như con sông lớn/

- Lắng nghe hướng dẫn của GV và suy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

xương mũi rất cứng. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh:. b)

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. NHƯ THẾ

Trong không gian, hai đường thẳng được gọi là song song nhau nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.. Phép quay biến đường thẳng thành một đường thẳng

tiếng kêu Gọi tên theo cách kiếm ăn.. 1.Xếp tên các loài chim vào nhóm thích hợp:. Gọi tên theo

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động: quan sát tranh và nói về điểm đặc biệt của mỗi con vật trong tranh. - Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?.. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:.. a.) Vì sao Sơn Tinh lấy

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động: quan sát tranh và nói về điểm đặc biệt của mỗi con vật trong tranh. - Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên

Hỏi bây giờ tổng số bi ở cả hai túi là bao nhiêu hòn bi?... Hỏinhà Mai cótấtcảbaonhiêu