• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xây dựng kênh phân phối cho sản phẩm tôm Hikari của công ty Cổ phần Huetronics

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Xây dựng kênh phân phối cho sản phẩm tôm Hikari của công ty Cổ phần Huetronics"

Copied!
81
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨN TÔM HIKARI CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN HUETRONICS

NGUYỄN THỊ MỸ CẦM

Niên khóa 2017 –2021

Trường ĐH KInh tế Huế

(2)

KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨN TÔM HIKARI CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN HUETRONICS

Sinh viên thực hiện: Nguyễn ThịMỹCầm Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Ngọc Anh Vũ

Lớp: 51A KDTM

Huế, tháng 5/2021

Trường ĐH KInh tế Huế

(3)

Trong quá trình thực tập cuối khóa tại Công ty Cổ phần Huetronics, em đã nhận được rất nhiều nguồn động viên và sự giúp đỡ to lớn, tận tình từ nhà trường, thầy cô, bạn bè, các anh chị tạiHuetronics.

Trước hết, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa QTKD, cùng toàn thể giảng viên chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại-Trường Đại học Kinh Tế- Đại học Huế đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích hỗ trợ cho bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng kinh doanh – marketing của công ty Huetronics đã tạo nhiều điều kiện và hỗ trợ nhiệt tình giúp em có nhiều kiến thức bổ ích để hoàn thiện bài báo cáo này. Đặc biệt, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Ngọc Anh Vũ đã tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian và công sức trong việc hướng dẫn, định hướng cho em trong quá trình nghiên cứu.

Và cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè những người đã luôn bên cạnh sẻ chia, động viên, giúp đỡ để em có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức chuyên môn cũng như thời gian, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên trong quá trình thực hiện bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý thầy cô giáo, những người quan tâm đóng góp ý kiến để bài báo cáo thêm phần hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn!

Trường ĐH KInh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Tính cấp thiết của đềtài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...1

2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung ...1

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụthể...2

3. Đối trượng và phạm vi nghiên cứu ...2

3.1. Đối tượng nghiên cứu...2

3.2. Phạm vi nghiên cứu ...2

4. Phương pháp nghiên cứu ...2

4.1. Nghiên cứu định tính ...2

5. Kết cấu đềtài ...2

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU ...3

1.1. Cơ sởlý luận vềkênh phân phối trong doanh nghiệp ...3

1.1.1 Khái niệm kênh phân phối...3

1.1.2. Vai trò của kênh phân phối...4

1.1.3. Chức năng của kênh phân phối ...4

1.1.4. Phân loại kênh phân phối: ...5

1.1.4.1. Kênh phân phối trực tiếp...6

1.1.4.2. Kênh phân phối gián tiếp. ...6

1.1.5. Cấu trúc kênh phân phối...7

1.1.5.1. Chiều dài của kênh phân phối ...7

1.1.5.2. Bềrộng của kênh phân phối...7

1.1.5.3. Dạng trung gian thương mại

Trường ĐH KInh tế Huế

ởmỗi cấp độ...8
(5)

1.1.6.1. Người sản xuất ...9

1.1.6.2. Người trung gian ...10

1.1.6.3. Người tiêu dùng ...10

1.1.7. Các hoạt động trong kênh phân phối...10

1.1.8. Tiêu chí trong lựa chọn thành viên kênh phân phối………...…..12

1.2. Cơ sởthực tiễn ...14

1.2.1. Khái quát ngành thủy sản Việt Nam ...14

1.2.2. Tình hình nuôi trồng và sản xuất tômởViệt Nam...28

CHƯƠNG 2...30

THỰC TRẠNG TỔCHỨC VÀ QUẢN TRỊ...30

KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TÔM HIKARI ...30

TẠI CÔNG TY CỔPHẦN HUETRONICS ...30

2.1. Tổng quan vềCông ty Cổphần Huetronics ...30

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp ...30

2.1.2. Cơ cấu tổchức, chức năng và nhiệm vụcủa các bộphânở Công ty Cổ phẩn Huetronics...32

2.1.2.1. Cơ cấu tổchức và bộmáy...32

2.2. Thực trạng phân phối sản phẩm tôm Hiakri ...39

2.2.1. Đặc điểm sản phẩm Tôm Hikari ...39

2.2.2. Thực trạng phân phối sản phẩm Tôm Hikari ...40

CHƯƠNG 3....41

PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ XÂY DỰNG KÊNH PHÂN PHỐI ...41

3.1. Phân tích môi trường vi mô ...41

3.2. Phân tích môi trường vĩ mô...42

3.3. Phân tích nhu cầu...44

3.4. Phương hướng xây dựng kênh phân phối của công ty. ...50

3.5. Mục tiêu cho kênh phân phối tôm Hikari trong 2021: ...51 3.6. Xây dựng kênh phân phối cho tôm Hikari...52

Trường ĐH KInh tế Huế

(6)

3.6.1. Cấu trúc hệthống kênh phân phối...52

3.6.2. Xây dựng vềsản phẩm ...53

3.6.3. Xây dựng vềgiá...53

3.6.4. Xây dựng về địa điểm bán...54

3.6.5. Xây dựng vềchính sách xúc tiến...55

3.6.6. Xây dựng tiêu chí lựa chọn dành cho trung gian phân phối……….……56

3.7. Bảng kếhoạch thực hiện xây dựng kênh phân phối trong quý II năm 2021:.57 3.7.1. Kếhoạch trong tháng 4 ...57

3.6.3. Kếhoạch tháng 6:...63

3.8. Phân tích ưu điểm, nhược điểm của công ty trong quá trình xây dựng kênh phân phối...63

3.9. Một sốgiải pháp giúp xây dựng kênh phân phối sản phẩm tôm Hikari...65

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...69

Trường ĐH KInh tế Huế

(7)

DANH MỤC VIẾT TẮT

HTR: Huetronics DN: doanh nghiệp

CBTS: chếbiến thủy sản XK: xuất khẩu

NK: nhập khẩu KH: khách hàng

ĐBSCL: đồng bằng sông Cửu Long TP.HCM: thành phốHồChí Minh NTTS: nuôi trồng thủy sản

NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trường ĐH KInh tế Huế

(8)

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ1. Các loại kênh phân phối...5

Sơ đồ2: Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản Việt Nam từ1995–2019...15

Sơ đồ 3. Sơ đồhệthống tổchức công ty Cổphần Huetronics...32

Sơ đồ4. Cấu trúc kênh phân phối của Tôm Hikari...52

Trường ĐH KInh tế Huế

(9)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2019...24 Bảng 2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty Cổphần Huetronics giai đoạn 2017– 2019 ...34 Bảng 3: Kết quảsản xuất kinh doanh công ty cổphần Huetronics giai đoạn năm2017– 2019 ...36 Bảng 4. Bảng chào hàng mới vào Co.opmart...58

Trường ĐH KInh tế Huế

(10)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đềtài.

Trong hoàn cảnh xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu con người ngày càng thay đổi, việc nắm bắt và cung cấp sản phẩm tốt, dịch vụthuận tiện cho khách hàng đang là một bài toán khó cho doanh nghiệp.

Trước tình hình đó, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triền thì không chỉ hoàn thiện sản phẩmở các khâu sản xuất mà phải biết cách đưa sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng. Yếu tố đầu vào rất quan trọng nhưng yếu tố đầu ra cũng quan trọng không kém. Nó là một trong những yếu tố tiên quyết mang lại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì thế, từ ban đầu nếu doanh nghiệp có sự chuẩn bị tốt để tạo ra kênh phân phối đúng đắn thì các bước tiếp theo sau khi tung sản phẩm ra thị trường sẽ giúp sản phẩm tiêu thụ được, và đúng như lộ trình ban đầu đặt ra.

Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực điện tử, Huetronics có 31 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực lắp ráp linh kiện và buôn bán thiết bị điện tử. Tuy nhiên hiện nay công ty đang mởrộng hoạt động kinh doanh của mình sang một lĩnh vực mới là nuôi trồng và kinh doanh thực phẩm sạch. Ở lĩnh vực mới này, cũng như bao công ty khác, trước khi đưa sản phẩm chính thức ra thị trường thì phải xây dựng kênh phân phối cho sản phẩm mới. Kênh phân phối nó không chỉ đểtiêu thụhàng hóa mà còn giúp doanh nghiệp lưu thông hàng hóa sau sản xuất, từ đó nắm được thông tin thị trường để điều chỉnh chính sách cho phù hợp.

Nhận thức được vấn đề này, trong quá trình thực tập tại công ty tôi quyết định chọn đề tài “ Xây dựng kênh phân phối cho sản phẩm tôm Hikari của công ty Cổphần Huetronics” để làm đềtài khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mc tiêu nghiên cu chung

Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng kênh phân phối của sản phẩm tôm

Trường ĐH KInh tế Huế

(11)

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụthể

-Hệthống hóa những vấn đềlý luận và thực tiễn vềhệthống kênh phân phối - Tìm hiểu thực trạng về hoạt động phân phối của mặt hàng tôm Hikari tại Huetronics

-Đềxuất kếhoạch xây dựng kênh phân phối sản phẩm tôm Hikari.

3. Đối trượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến xây dựng kênh phân phối sản phẩm tôm Hikari tại Công ty Cổ phần Huetronics.

3.2. Phm vi nghiên cu

- Phạm vi vềkhông gian: nghiên cứu tại công ty Cổphần Huetronics

- Phạm vi về thời gian: để đảm bảo tính cập nhật cho đề tài, số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2017 – 2019. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập qua bảng hỏi trong thời gian từ 1/12/2020 đến 1/1/2021.

4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu và vận dụng từ các sách đã được công bố, phương pháp nghiên cứu dựa trên quan sát thực tế, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, thống kê, phương pháp chuyên gia,ý kiến của những người trong ngành.

5. Kết cấu đềtài

Nghiên cứu có kết cấu theo 3 phần:

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU -Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

- Chương 2: Phân tích hoạt động phân phối của sản phẩm tôm Hikari tại Huetronics

-Chương 3: Xây dựng kênh phân phối sản phẩm tôm Hikari.

Phần III: KẾT LUẬN

Trường ĐH KInh tế Huế

–KIẾN NGHỊ.
(12)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

1.1.Cơ sởlý luận vềkênh phân phối trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm kênh phân phối

Phân phối theo nghĩa rộng là một khái niệm kinh doanh, nhằm định hướng và thực hiện chuyển giao quyền sở hữu giữa người bán và người mua, đồng thời thực hiện tổchức, điều hòa, phối hợp các tổchức trung gian khác nhau đảm bảo cho hàng hóa tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầu thị trường. [1]

Phân phối theo nghĩa hẹp là tổng thể những hoạt động của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm đến người tiêu dùng và thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm. [2]

Kênh phân phối là tập hợp các tổchức phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình làm cho hàng hóa sẵn sàng trên thị trường để sử dụng, tiêu dùng. Kênh phân phối hình thành nên dòng chảy sản phẩm từnhà sản xuất đến người tiêu dùng. [3]

Theo quan điểm của nhà trung gian: kênh phân phối là dòng chảy của việc chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa hay dịch vụ qua các cấp trung gian để đến tay người tiêu dùng.

Theo quan điểm của nhà sản xuất: kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanh nghiệp sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho người tiêu dùng hoặc người tiêu dùng cuối cùng.

Theo quan điểm của người tiêu dùng: kênh phân phối là hình thức liên kết lỏng lẻo của các công ty liên doanh đểcùng thực hiện một mục đích thương mại.

Theo Philip Kotler: kênh phân phối là tập hợp các cá nhân hay công ty tựgánh vác hay giúp đỡ người chuyển giao cho một ai đó quyền sởhữuđối với một hàng hóa cụthểhay một dịch vụ trên con đường từnhà sản xuất đến người tiêu dùng.

Theo Stern và El-Ansary: kênh phân phối là tập hợp các công ty và cá nhân có tư cách tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ

Trường ĐH KInh tế Huế

từ người sản
(13)

1.1.2. Vai trò của kênh phân phối

Theo tác giả Trương Đình Chiến kênh phân phối có các vai trò như sau:

Kênh phân phối đóng vai trò rất quan trọng, nó làm nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng sao cho thỏa mãn được nhu cầu và mong muốn của khách hàng về sản phẩm và chủng loại sản phẩm và mức giá mà khách hàng có thểchấp nhận được.

Kênh phân phối đã trở thành công cụcạnh tranh quan trọng trong dài hạn khi nó trở thành một phần tài sản của công ty. Nó giúp giảm bớt khó khăn khi đưa sản phẩm vào thị trường, đồng thời nâng cao uy tín, vị thếvà góp phần nâng cao giá trị của doanh nghiệp.

Kênh phân phối tăng cường khả năng liên kết và sựhợp tác giữa các cá nhân và tổchức hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối tiêu thụtrong một mục đích chung, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng đồng thời thỏa mãn những mục tiêu riêng của mỗi bên.[2]

1.1.3. Chức năng của kênh phân phối

Kênh phân phối làm công việc chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Kênh phân phối lấp khoản cách vềthời gian, không gian và quyền sởhữu giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Vì vậy có một sốchức năng chính sau đây:

Chức năng thông tin: là việc cung cấp thông tin từtất cảcác thành viên kênh và ý kiến khách hàng ngoài thị trường.

Chức năng vận tải: hàng hóa được vận chuyển từ điểm này đến điểm khác, nhờ đó giải quyết được mâu thuẫn vềkhông gian giữa sản xuất và tiêu dùng.

Chức năng đảm bảo tài chính: liên quan đến tiền mặt và tín dụng cần thiết đến việc vận tải, lưu kho, xúc tiến bán hàng.

Chức năng chia sẻrủi ro, mạo hiểm: giải quyết sựkhông chắc chắn trong quá trình phân phối sản phẩm trên thị trường. Chấp nhận những rủi ro liên quan tới việc điều hành hoạt động của kênh phân phối trên thị trường.

Chức năng lưu kho và dự trữhàng hóa: chức năng này có liên quan đến lưu trữhàng hóa, dịch vụ

Trường ĐH KInh tế Huế

trong kho tàu bến bãi, cung cấp hàng hóa dịch vụcho khách
(14)

hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Đồng thời đây cũng là chức năng nhằm duy trì mức phân phối ổn định cho khách hàng trong điệu kiện thị trường có nhiều biến động.

Chức năng phân loại, sắp xếp hàng hóa: chức năng này liên quan đến sắp xếp hàng hóa theo chủng loại và số lượng. Điều này làm cho việc mua bán dễ dàng hơn vì giảm được nhu cầu kiểm tra và lựa chọn.

Chức năng trao đổi, mua bán: đây là chức năng phổbiến nhất của kênh phân phối và thực chất của chức năng này là việc thực hiện các hoạt động mua bán. Chức năng mua bao hàm việc tìm kiếm, đánh giá giá trị hàng hóa dịch vụ, còn chức năng bán liên quan đến tiêu thụsản phẩm. Nó bao gồm bán hàng hóa cá nhân, quảng cáo và phương pháp marketing khác.

Vậy, phân phối có nhiều chức năng, nhưng thông thường nhà sản xuất có thể thực hiện tất cả chức năng phân phối đó, tuy nhiên làm như vậy sẽ gây ra nguồn phân tán nguồn lực cho nhà sản xuất. Chính vì thếcần phải chuyển giao cho các bên trung gian, với chuyên môn tốt hơn, chi phí thấp hơn. Mức độ chuyển giao sẽkhác nhau tùy thuộc vào chiến lược và năng lực từng công ty. Vì vậy quản lý kênh phân phối rất quan trọng.

1.1.4. Phân loại kênh phân phối:

Sơ đồ1. Các loi kênh phân phi

Trường ĐH KInh tế Huế

(15)

1.1.4.1. Kênh phân phối trực tiếp

Kênh phân phối trực tiếp (còn gọi là kênh cấpkhông) là kênh phân phối mà các thành viên trong kênh chỉ gồm có nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng không có trung gian (hình 1.1- Kênh cấp 0). Trong kênh này, nhà sản xuất thực hiện chức năng phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng. Nhà sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ thông qua các điểm bán hàng trực tiếp của mình hoặc thông qua lực lượng bán hàng trực tiếp. Với sự phát triển của công nghệ thông tin xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt được phát triển nhiều dưới dạng hình thức kênh trực tiếp như bán hàng thư điện tử, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua mạng internet.

1.1.4.2. Kênh phân phối gián tiếp.

Kênh phân phối gián tiếp là kênh phân phối trong đó nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng dịch vụ bán hàng cho người mua cuối cùng thông qua những nhà trung gian phân phối (kênh cấp 1, kênh cấp 2, kênh cấp 3). Các loại trung gian trong kênh phân phối gián tiếp như:

Kênh cấp một: Nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng thông qua các nhà bán lẻ (đối với sảnphẩm hàng tiêu dùng) hoặc các nhà môi giới, đại lý (đối với hàng công nghiệp).

Kênh cấp hai: Có hai cấp trung gian, trong thị trường hàng tiêu dùng thường là nhà bán sỉ và bán lẻ, còn trong thị trường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và các nhà bán buôn.

Kênh cấp ba: Thường có đầy đủ các thành phần trung gian tham gia như là nhà đại lý, môi giới, nhà bán buôn, nhà bán lẻ.

Đối với các sản phẩm hàng công nghiệp thì do đặc thù của sản phẩm công nghiệp, kênh phân phối sản phẩm công nghiệp thường ngắn hơn các kênh cho sản phẩm tiêu dùng bởi vì số lượng người sử dụng sản phẩm công nghiệp không nhiều, tập trung về mặt địa lý và thường mua với số lượng lớn.

Việc lựa chọn đúng các loại trung gian trong kênh phân phối sẽ đem lại hiệu quả trong kinh doanh, giảm thiểu những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải. Ngược

Trường ĐH KInh tế Huế

(16)

lại những sai lầm trong việc lựa chọn các trung gian phân phối thường đem lại hậu quả nặng nề trong hoạt động kinh doanh và cần khá nhiều thời gian để khắc phục.

Căn cứ loại hình dịch vụ kinh doanh, đặc điểm sản phẩm để lựa chọn các kênh phân phối phù hợp.

1.1.5. Cấu trúc kênh phân phối

Cấu trúc kênh phân phối thường được phản ánh qua ba yếu tố cơ bản là chiều dài, chiều rộng và các loại trung gian kênh. [4]

1.1.5.1. Chiều dài của kênh phân phối

Các kênh phân phối có thể được mô tả bằng số lượng các cấp trung gian của nó. Mỗi trung gian sẽ thực hiện một số công việc nhất định nhằm đem sản phẩm tới gần người tiêu dùng hơn và tạo thành một cấp trong kênh phân phối. Vì nhà sản xuất và người tiêu dùng là điểm đầu và điểm cuối của mỗi kênh phân phối nên họ cũng được coi là những bộ phận của kênh. Chúng ta sẽ dùng số cấp trung gian để chỉ độ dài của một kênh phân phối.

1.1.5.2. Bềrộng của kênh phân phối

Bề rộng của kênh phân phối được thể hiện ở số lượng trung gian ở mỗi cấp độ của kênh và quyết định phạm vi bao phủ thị trường của kênh. Doanh nghiệp có thể nghiên cứu và vận dụng trong ba phương thức phân phối là:

Phân phối cường độ: bán sản phẩm qua vô số các trung gian thương mại trên thị trường, sử dụngnhiều trung gian ở mỗi cấp độ kênh,đặc biệt là lực lượng bán lẻ.

Mục tiêu là bao phủ thị trường và được áp dụng phổ biến khi tiêu thụ sản phẩm thông dụng, có thị trường phân bố ở phạm vi rộng như các sản phẩm về kẹo, bánh,…

Phân phối độc quyền: ngược lạivới phương thức phân phối rộng rãi trên mỗi khu vực doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm của họ qua một trung gian thương mại duy nhất và trung gian thương mại được chọn phải thực hiện phương thức bán độc quyền. Mục tiêu của nó là tăng khả năng giám sát và bảo vệ danh tiếng sản phẩm thương hiệu, giá bán, các hoạt động khuyến mãi và tăng mức độ quản lý trung gian.

Áp dụng khi sản phẩm doanh nghiệp có giá trị sản phẩm và danh tiếng thương hiệu

Trường ĐH KInh tế Huế

(17)

Phân phối chọn lọc: doanh nghiệp bán sản phẩm của họ qua một số trung gian thương mại đã được lựa chọn theo những tiêu chuẩn nhất định. Được áp dụng phổ biến để tiêu thụ sản phẩm thuộc nhóm hàng sử dụng lâu bền, người mua có sự lựa chọn rất kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định hoặc khi nhà sản xuất đang muốn thu hút một số trung gian cụ thể trong mỗi cấp độ kênh, ví dụ như hàng nội thất, điện tử…

1.1.5.3. Dạng trung gian thương mại ởmỗi cấp độ

Dạng trung gian thương mại ở mỗi cấp dộ đó là những hình thức tồn tại của các trung gian thương mại. Trung gian bán buôn có bán buôn chuyên doanh, tổng hợp, địa lý, môi giới, bán buôn hàng hóa ăn hoa hồng và một số hình thức trung gian khác. Mỗi loại hình trung gian đều có những điểm mạnh, điểm yếu, hình thức kinh doanh, quy mô khác nhau và thực hiện một số công việc phân phối nhất định.

Ngược lại, ở mỗi loại sản phẩm cũng chỉ thích hợp với một số loại trung gian thương mại nhất định. Các loại trung gian trên thị trường luôn biến đổi, người quản lý kênh phân phối phải phân tích các trung gian hiện có trên thị trường để có thể sử dụng những loại trung gian thương mại thích hợp trong hệ thống kênh phân phối.

Có nhiều lý do để những nhà sản xuất chuyển giao một phần công việc tiêu thụ cho trung gian thương mại, mặc dù việc chuyển giao này cũng có nghĩa là từ bỏ một số quyền kiểm soát đối với với sản phẩm sẽ được bán như thế nào và bán cho ai. Việc bán sản phẩm qua trung gian thương mại đem lại cho nhà sản xuất được nhiều lợi ích như:

 Nhà sản xuất không có đủ nguồn lực tài chính để phân phối trực tiếp sản phẩm của mình đến người tiêu dùng cuối cùng vì việc phân phối trực tiếp sẽ tốn kém chi phí hơn.

 Khi sử dụng trung gian phân phối, khối lượng bán sẽ tăng lên do đảm bảo được việc phân phối rộng khắp và sản phẩm được đưa đến thị trường mục tiêu nhanh chóng hơn.

 Trung gian sẽ tạo điều kiện cung ứng các sản phẩm bổ sung.

Trường ĐH KInh tế Huế

(18)

 Nhà sản xuất có điều kiện để tập trung đầu tư vào công việc sản xuất.

Ngay cả khi nhà sản xuất có đủ điều kiện để thực hiện chức năng phân phối, nhưng nếu việc đầu tư vào hoạt động sản xuất đem lại nhiều thuận lợi hơn thì họ vẫn lựa chọn cách phân phối thông qua trung gian.

Các trung gian thương mại trong kênh phân phối được phân loại như sau:

 Trung gian bán buôn: là những đơn vị mua hàng hóa để bán lại cho người bán lẻ, doanh nghiệp sản xuất, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước, người bán buôn khác. Trung gian bán luôn được chia làm hai loại: (1) doanh nghiệp thương mại bán buôn sở hữu hàng hóa; (2) đại lý môi giới và bán buôn hàng hóa ăn hoa hồng – là nhà bán buôn nhưng có thể không sở hữu hàng hóa.

 Trung gian bán lẻ: bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh, bán hàng hóa cho người tiêu dùng. Trung gian bán lẻ có thể được phân loại theo loại hình kinh doanh, mức độ liên kết dọc, mức độ dịch vụ cung cứng…

 Người lãnh đạo kênh/người điều khiển kênh: kênh phân phối có thể được xem như một hệ thống bao gồm các tổ chức, các cá nhân liên kết với nhau. Hệ thống này có người lãnh đạo để điều khiển hoạt động nhằm đạt hiệu quả mong muốn. Người lãnhđạo kênh có thể là nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc nhà bán lẻ.

1.1.6. Các thành viên trong hệthống kênh phân phối

Kênh phân phối bao gồm có 3 thành viên cơ bản là người sản xuất, người trung gian và người tiêu dùng cuối cùng.

1.1.6.1. Người sản xuất

Nhà sản xuất phải thường xuyên nghiên cứu, thiết lập các mối quan hệ với các thành viên của kênh để có thể chuyển hoặc chia sẻ các công việc phân phối. Họ cung cấp cho thị trường những sản phẩm và dịch vụ nhưng họ thiếu cả kinh nghiệm lẫn quy mô hiệu quả để thực hiện tất cả các công việc phân phối cần thiết cho sản phẩm bởi vì các kinh nghiệm trong sản xuất đã không tự động chuyển thành kinh nghiệm trong phân phối. Do vậy các nhà sản xuất thường chia sẻ những công việc phân phối cho những người trung gian để phân phối sản phẩm và dịch vụ đến người

Trường ĐH KInh tế Huế

(19)

1.1.6.2. Người trung gian

Trung gian bán buôn được phân loại thành ba nhóm chính:

Bán buôn hàng hoá thực sự: là các tổ chức kinh doanh độc lập về sở hữu. Họ tham gia vào kênh marketing với chức năng mua, sở hữu hàng hoá, dự trữ và quản lý sản phẩm vớisố lượng lớn và bán lại với số lượng nhỏ hơn cho các khách hàng là các tổ chức kinh doanh khác nhau. Họ thực hiện tất cả các công việc phân phối ở cấp độ bán buôn trong kênh với những tên gọi khác nhau: nhà bán buôn, nhà phân phối, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.

Đại lý môi giới và các nhà bán buôn hưởng hoa hồng: họ cũng là các doanh nghiệp độc lập đảm nhiệm tất cả hay phần lớn các công việc phân phối ở khâu bán buôn. Họ không sở hữu hàng hoá nhưng tham gia thực sự vào hoạt động đàm phán, mua bán thay mặt cho các khách hàng của họ. Họ thường nhận thu nhập dưới hình thức tiền hoa hồng trên doanh số bán hay khoản lệ phí nhất định.

Chi nhánh và đại diện của nhà sản xuất: là tổ chức của các nhà sản xuất đặt tại các khu vực thị trường với chức năng thay mặt nhà sản xuất bán buôn sản phẩm của họ, do nhà sản xuất làm chủ và điều hành. Vì vậy, những công việc phân phối mà các chi nhánh hoặc đại diện bán của nhà sản xuất thực hiện thường do từng nhà sản xuất quy định cụ thể.

1.1.6.3. Người tiêu dùng

Người tiêu dùng bao gồm cả người tiêu dùng cá nhân và người tiêu dùng công nghiệp. Chỉ khi nào hàng hoá tới người tiêu dùng thì quá trình phân phối mới kết thúc. Người tiêu dùng có vai trò quan trọng trong kênh phân phối vì họ có quyền lựa chọn các kênh phân phối khác nhau để cung cấp hàng hoá cho họ.

1.1.7. Các hoạt động trong kênh phân phối

Kênh phân phối hoạt động được thông qua các dòng vận động (dòng chảy).

Các dòng chảy này kết nối các thành viên kênh với nhau. Mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng được thực hiện thường xuyên bởi các thành viên kênh. Các dòng

chảy chủ yếu bao gồm:

Trường ĐH KInh tế Huế

(20)

Dòng chuyển quyền sở hữu: mô tả việc quyền sở hữu sản phẩm được chuyển từ thành viên này sang thành viên khác trong kênh. Mỗi hành vi mua bán xảy ra trong kênh là một lần hàng hoá chuyểnquyền sở hữu từ người bán sang người mua.

Dòngđàm phán: Giữa các thành viên trong kênh tác động qua lại lẫn nhau để phân chia các công việc phân phối cũng như trách nhiệm và quyền lợi của từng thành viên. Giữa hai bên mua bán phải đàm phán với nhau để xác định quyền sở hữu sản phẩm và các điều kiện mua bán. Đàm phán là dòng vận động hai chiều vì thương lượng liên quan đến sự trao đổi song phương giữa người mua và người bán ở tất cả các cấp độ của kênh phân phối.

Dòng vận động vật chất của sản phẩm: Đây là sự di chuyển hàng hoá vật phẩm thật sự trong không gian và thời gian từ địa điểm sản xuất tới địa điểm tiêu dùng qua hệ thống kho tàng và phương tiện vận tải. Tham gia vào dòng vận động vật chất có các công ty vận tải, các công ty kho.

Dòng thanh toán: Mô tả sự vận động của tiền tệ và các chứng từ thanh toán ngược từ người tiêu dùng cuối cùng qua các trung gian thương mại trở lại người sản xuất. Mỗi hệ thống phân phối có một cơ chế và phương thức thanh toán nhất định.

Dòng thanh toán trong các kênh phân phối hiện đại có đặc điểm là thường tách rời khỏi dòng chuyển giao quyền sở hữu và dòng hàng hoá vật chất.

Dòng thông tin: Giữa các thành viên trong kênh phải trao đổi thông tin với nhau, có thể là trao đổi giữa hai thành viên kế cận hoặc không kế cận. Các thông tin trao đổi là khối lượng, chất lượng, giá sản phẩm; thời gian và địa điểm giao nhận, thanh toán…Dòng chảy thông tin từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng đều là thông tin hai chiều. Dòng thông tin hoạt động trước, trong và sau khi thực hiện các dòng vận động khác.

Dòng xúc tiến: Mô tả những hoạt động xúc tiến hỗn hợp hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong kênh. Một thành viên kênh có thể trợ giúp các thành viên khác trong các hoạt động xúc tiến. Thông thường đây là sự hỗ trợ về các phương tiện xúc tiến của người sản xuất lớn cho tất cả các thành viên kênh khác.

Trường ĐH KInh tế Huế

(21)

Dòng đặt hàng: Đây chính là phương thức và cơ chế thu thập, tập hợp và xử lý đơn đặt hàng giữa các thành viên kênh. Những nhu cầu của người mua hoặc người sử dụng cuối cùng phải được chuyển trở lại người sản xuất một cách kịp thời để được đáp ứng. Người sản xuất làm các quyết định phân phối hàng ngày dựa theo các đơn đặt hàng nhận được.

Dòng chia sẻ rủi ro: Trong quá trình phân phối tiêu thụ sản phẩm chứa đựng nhiều rủi ro bao gồmcác rủi ro về thiệt hại vật chất trong vận chuyển và bảo quản dự trữ sản phẩm, các rủi ro về tiêu thụ sản phẩm do nhu cầu thị trường thay đổi…Vì vậy trong kênh phân phối phải xác định rõ trách nhiệm của từng thành viên kênh trước những rủi ro có thể để tránh những tranh chấp. Dòng chia sẻ rủi ro chính là cơ chế phân chia trách nhiệm gánh vác những thiệt hại do rủi ro của từng thành viên kênh.

Dòng tài chính: Đây chính là cơ chế tạo vốn và hỗ trợ vốn trong các kênh phân phối. Trong quá trình lưu thông sản phẩm ở những cấp độ phân phối nhất định, vào những thời điểm nhất định, một thành viên kênh có thể có nhu cầu vốn để thanh toán rất lớn. Cơ chế tạo vốn trong kênh có thể giúp cho họ có được nguồn vốn dễ dàng, nhanh chóng.

Dòng thu hồi, tái sử dụng bao gói: Đây là dòng vận động bắt buộc đối với các hệ thống kênh phân phối của một số loại sản phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất bắt buộc phải sử dụng những bao gói dùng nhiều lần nhằm giảm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường. Trong tổ chức và quản lý kênh, dòng chảy này phải được kết hợp chặt chẽ với dòng vận động sản phẩm vật chất.

1.1.8. Tiêu chí trong lựa chọn thành viên kênh phân phối

Theo sách Quản trị kênh phân phối của tác giả Trương Đình Chiến, một số tiêu chuẩn quan trọng trong lựa chọn thành viên kênh gồm:

Điều kiện tín dụng và tài chính: gần như là toàn bộ các nhà sản xuất đều xác định điều tra về tình hình tài chính và tín dụng của các trung gian triển vọng là quan trọng. Đây là tiêu chuẩn được sử dụng nhiều nhất để chấp nhận các thành viên kênh

tương lai.

Trường ĐH KInh tế Huế

(22)

Sức mạnh bán hàng: hầu hết các công ty đã chú ýđến khả năng bán hàng của các trung gian tiềm năng như tiêu chuẩn quan trọng đặc biệt. Thước đo đánh giá sức mạnh bán hàng đặc biệt đối với các trung gian bán buôn là chất lượng lực lượng bán hàng, số người bán thực sự làm việc và khả năng trợ giúp kỹ thuật của lực lượng bán của họ.

Dòng sản phẩm: các nhà sản xuất nhìn chungđều thấy phải xem xét bốn khía cạnh về dòng sản phẩm của nhà trung gian: (1) Các sản phẩm cạnh tranh, (2) Các sản phẩm có thể so sánh, (3) Các sản phẩm được ưa chuộng, (4) Chất lượng dòng sản phẩm.

Danh tiếng: hầu hết các nhà sản xuất đều loại bỏ các trung gian không có hình ảnh tốt trong cộng đồng của họ. Bởi vì danh của các nhà phân phối sẽ ảnh hưởng đến hìnhảnh của sản phẩm và danh tiếng của nhà sản xuất.

Chiếm lĩnh thị trường: mỗi nhà phân phối thường có khách hàng trên một vùng địa lý nhất định. Nói cách khác mỗi nhà phân phối thường bao phủ một vùng thị trường nhất định. Các doanh nghiệp đều muốn chọn thành viên kênh chiếm lĩnh được các vùng thị trường mà họ mong muốn. Hơn nữa, nếu một trung gian chiếm lĩnh quá nhiều vùng lãnh thổ có thể gây ra hiện tượng các trung gian hiện có hoạt động lấn vùng của nhau. Nhìn chung, nhà sản xuất nên cố gắng đạt được việc bao phủ thị trường tốt nhất với sự trùng lặp nhỏ nhất. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nhà sản xuất sử dụng các trung gian phân phối có tính chọn lọc cao.

Hoạt động bán: các doanh nghiệp sản xuất đều muốn chọn các thành viên kênh thực hiện việc bán sản phẩm của mình hiệu quả. Vấn đề cơ bản ở đây là liệu các thành viên kênh tiềm năng có thể chiếm lĩnh được thị trường lớn như nhà sản xuất mong đợi không? Thông thường, nhà sản xuất sẽ tìm các dữ liệu thực hiện lượng bán chi tiết từ các trung gian tiềm năng để giá hiệu hoạt động của họ. Nếu các dữ liệu trực tiếp này không thu thập được, các nguồn thông tin khác có thể từ số liệu thống kê, các nhà phân phối khác trong khu vực, khách hàng tiêu dùng cuối cùng, các công ty cung cấp khác và những thương nhân địa phương. Thông tin từ các

Trường ĐH KInh tế Huế

(23)

nguồn này có thể cho người quản lý kênh biết số liệu về lượng bán của các trung gian thương mại.

Thành công về quản trị:một số nhà trung gian được quản lý bởi người chủ- người sáng lập, và phần lớn họ (đặc biệt ở cấp độ bán buôn) là các doanh nghiệp độc lập nhỏ, tất nhiên thành công trong quá khứ là dấu hiệu của sự tiếp tục phát triển trong tương lai.

Khả năng quản lý: nhiều nhà quản lý cho rằng không nên chọn một thành viên kênh có năng lực quản lý tổi. Do đó, đây là nhân tố quan trọng để chọn thành viên kênh. Tuy nhiên xác định chất lượng thật sự rất khó. Một trong những yếu tố chính để đánh giá là khả năng tổ chức, đào tạovà duy trì lực lượng bán. Bởi vì, lực lượng bán tốt thường là kết quả của sự quản lý tốt.

Quan điểm, thái độ: thái độ liên quan đến sự nhiệt tình, khát vọng vươn lên, tinh thần hợp tác và sự khởi đầu tốt đẹp trong kinh doanh. Yếu tố này có quan hệ mật thiết với khả năng tạo lập và duy trì quan hệ làm ăn lâu dài giữ nhà sản xuất với các thành viên kênh. Tuy nhiên, đánh giá thành viên kênh có thái độ “riêng tư” hay không, nói chung là một vấn đề khó khăn của nhà quản lý kênh vì thái độ đâu có rõ ràng trong các báo cáo tài chính.

Quy mô: đôi khi, thành viên kênh tiềm năng được đánh giá qua quy mô hoạt động.Người ta tin rằng tổ chức và quy mô bán hàng càng lớn thì doanh số bán sản phẩm của nhà sản xuất càng cao. Cũng có nhiều lý do để coi quy mô là một chỉ tiêu quan trọng. Nhìn chung, các trung gian có quy mô lớn thì dễ thành công, đạt nhiều lợi nhuận, được tổ chức tinh vi và có các dòng sản phẩm tốt hơn. Các trung gian lớn hơn thường tuyển nhân bán hàng giỏi (những người sẽ khai thác thị trường nhiều hơn để bán các sản phẩm của nhà sản xuất) và thường được trang bị tốt hơn về trụ sở, nhân lực so với các trung gian nhỏ khác.

1.2.Cơ sởthực tiễn

1.2.1. Khái quát ngành thủy sản Việt Nam

Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát triển hoạt động

Trường ĐH KInh tế Huế

khai thác và nuôi trồngthủysản.Sản lượng thủysản ViệtNam
(24)

đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình quân là 9,07%/năm.Vớichủ trương thúcđẩyphát triểncủa chính phủ,hoạt độngnuôi trồng thủy sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượngthủysảncủa cả nước.

Trong khi đó, trước sự cạn kiệtdần củanguồnthủy sản tựnhiên và trình độ của hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm.

Ngành thủy sản Việt Nam có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, được xácđịnhlà một trong nămngành kinh tếbiển then chốt trong Chiến lượcbiển Việt Nam đến năm 2020. Giá trị xuất khẩu ngành thủy sản đứng thứ 3 trong các ngành kinh tế của đất nước. Số lượng ngư dân và lao động nghềcá được ước tính với khoảng gần 3 triệu lao động hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp trong nghề cá biển,khai thác, nuôi trồngvà bảo vệnguồnlợithủysảngầnbờvà xa bờ.

Sơ đồ2: S

Trường ĐH KInh tế Huế

ản lượng nuôi trng và khai thác thy sn Vit Nam t19952019
(25)

 Sảnxuấtthủysản năm2019:

Năm 2019, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm2010) đạt 6,25% so với năm 2018, tổng sản lượng đạt khoảng 8,15 triệu tấn, tăng4,9% trong đó sản lượng khai thác đạt 3,77 triệu tấn, tăng 4,5%, nuôi trồng đạt 4,38 triệu tấn, tăng5,2%. Kim ngạchxuấtkhẩu ước đạt 8,6 tỷUSD.

Cả năm 2019, diện tích nuôi tôm đạt 720 nghìn ha, sản lượng tôm nước lợ ước đạt 750 nghìn tấn bằng 98,3% so với năm 2018, trong đó tôm sú ước đạt 270.000 tấn, tôm chân trắnglàđạt480.000 tấn.

Tổngdiện tích nuôi cá tranăm2019 ước đạt 6,6 nghìn ha,tăng 22,2% so với năm 2018. Sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tương đương với năm 2018. Kim ngạch xuấtkhẩudựkiến đạt1,9 tỷUSD, giảm12% so vớicùng kỳ năm2018.

Đốivớikhai thác thủysản,nhờ thờitiếc thuậnlợi,trongnăm2019 các tàu cá nghề lưới kéo, lướivây, lướichụp hoạt động nhiều, hiệu quảkhá; tàu nghề lưới rê nhiều địa phươnghoạt độngcầmchừng,hiệu quảthấp.

 Nguồn nguyên liệutrong nuôi trồng thủysản:

Trong ngành thủysản,nguồnnguyên liệubao gồmcon giống,thức ăn,thuốc thủy sản và hoạt động nuôi trồng. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hầu như chưathật sựkhép kín toàn bộqui trình nguồn nguyên liệu của mình, nên tình trạng thiếu hụtvà chất lượngnguồnnguyên liệu thủysảnluôn là bài toán nan giảicho các doanh nghiệp.

Hoạt động nuôi trồng thủy sản:

Trong các năm qua, trước sức ép tănggiá của con giống, thức ăn, trong khi tín dụng từ ngân hàng bị hạn chế, đầu ra cá nguyên liệu bấp bênh, giá cá tra giảm mạnh, các hộnuôiđộc lậpđã thua lỗnặng và gặp nhiều khókhăntrong việc tiếp tục đầu tư thả nuôi mới. Trong khi đó, doanh nghiệp lại có nhu cầu cao nguồn cá có chất lượng, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm vàđạt các tiêu chuẩn chất lượngđể được chấp nhận của các nhà nhập khẩu. Điều này dẫn tới xu hướng nhiều doanh nghiệp thực hiện nuôi liên kết với hộ

Trường ĐH KInh tế Huế

nuôi hoặc tự đầutưvùng nuôi cho riêng mình
(26)

nhằm đảm bảo sự ổn định và chất lượng nguồn cá nguyên liệu. Theo ước tính có khoảng 65% là từ đầutưcủa các doanh nghiệp.

Đối với tôm: là loài sống phù hợp ở các vùng nước lợ gần biển. Với đặc trưngnày, Miền Trung, Nam Trung Bộ(Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) là nơi tập trung sản lượng tôm nuôi nhiều nhất cả nước. Do là loài chân khớp có thểtrạng nhỏ, thân mềm, nên công tác nuôi tôm phức tạp và khó khăn hơn so với cá tra, basa. Tôm sú với đặc tính phức tạp hơn, thường mất khoảng 5 tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, trong khi tôm chân trắng dễthích nghihơnchỉmất khoảng 3 tháng.

Từ năm2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, chất lượng tôm không đảm bảo, dịch bệnh trên tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệt hại nặng, đặc biệt là tôm sú. Nguyên nhân dịch bệnh EMS thời gian được xác định do vi khuẩn Vibrio parahaemolytics. Vi khuẩn này đã bị nhiễm bởi một loại thể thực khuẩn (phagc) sinh ra độc tố cực mạnh gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp cho tôm nuôi.

Với việc tìm ra nguyên nhân của dịch bệnh, các cơquan chức năng đang đề ra các biện pháp, hướng dẫn nuôi trồng, nhằm ngăn chặn hoàn toàn dịch bệnh trong thời gian tới.

 Các vùng hoạtđộng thủy sản mạnh trongnước:

Hoạt động sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với sự đadạng vềchủng loại thủy sản,nhưngcó thểphân ra thành 5 vùng xuất khẩu lớn:

Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc biệt phát huy thế mạnh nuôi biển, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu như:tôm các loại, sò huyết, bàongư,cá song, cá giò, cá hồng...

Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nước mặn lợ, với một số đốitượng chủyếunhư:cá rô phi, tôm các loại...

Trường ĐH KInh tế Huế

(27)

Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa– Vũng Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sảnnước ngọt hồ chứa và thủy sảnnước lợ nhưcá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại....

Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu Long nhưTiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang…Đâylà khu vực hoạtđộng thủy sản sôiđộng, hoạtđộng nuôi trồng thủy sản trên tất cảcác loại mặt nước, đặc biệt là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu và một sốloài cá biển.

Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưngcó hệ thống sông rạch khá dày đặcnhưHà Nội, BìnhDương, Cần Thơ,Hậu Giang,Đồng Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra - basa, cá rô phi, cáchép…

Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh rạch chằng chịt và nhiều vùng giáp biển, đã trở thành khu vực nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam. Theo thống kê, năm 2011 cả nước có 37 tỉnh có doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, trong đó các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất lần lượt là Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất khẩu lớn của Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, CầnThơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, SócTrăng…

 Vai trò của ngành chếbiến thủy sản trong kinh tếquốc dân:

Ngành chế biến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả, thủy sảnđã đóng góp tích cực trong chuyểnđổi cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn,đónggóp hiệu quảcho công cuộc xóađói,giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi…, đồng thời góp phần quan trọng trong bảo vệan ninh quốc phòng trên vùng biểnđảo của Tổquốc.

 Chế

Trường ĐH KInh tế Huế

biếnthủysảntiêu thụnội địa:
(28)

Mặc dù thói quen của người Việt Nam chủ yếu sử dụng sản phẩm thủy sản tươisống trong các bữa ănhàng ngày, nhưng từ năm 2001 đến nay, sản phẩmthủy sản qua chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên, từ 277 ngàn tấn năm 2001 đến 680 ngàn tấn năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng 20,1%/năm.

Sản phẩm thủy sản chế biến ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng ngày mộtnâng cao, giá bán ngày càng caohơn.

Số lượng các DN CBTS nội địa tăng nhanh và cơ cấu giữa chế biến truyền thống và CBTS đông lạnh cũng thay đổi để thích nghi với sự thay đội nhu cầu thị trườngnội địa.

Hầu hết các DN CBTS XK đều vừa tậptrung chếbiến XK vừa kết hợp dây chuyên sản xuấtchếbiếncác mặthàng tiêu thụnội địa.

Cơcấu sản phẩmchếbiếnthayđổimạnh. Năm2001,nước mắmchiếm50%

sản lượngvà 31% giá trị,thủysản đônglạnhchiếm tương ứng12,9% và 17,6%, còn lạilà cá khô, bộtcá, mựckhô, tômkhô… Đến năm2010 thủysản đônglạnh đãtăng trưởng mạnh và chiếm 28,4% về sản lượng và 35% về giá trị. Sản lượngvà giá trị nướcmắmvẫn tăng, nhưngchỉcòn chiếm34,7% sản lượngvà 21,3% vềgiá trị. Bên cạnh đó, nhờ có phụ phẩm từ chế biến cá tra nên sản lượng và giá trị bột cá tăng mạnh,chiếm24,6% vềsản lượngvà 12,9% vềgiá trị.

 Chếbiến thủy sản xuất khẩu:

Trong giai đoạn 2001 – 2015, XKTS VN tăng nhanh về cả giá trị và khối lượng. Đến năm 2015, giá trị XK đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản được XK sang 164 nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU, Mỹvà Nhật Bản chiếm trên 54% tỷtrọng.

Số nhà máy và công suất cấp đông của các CSCB tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001- 2013.

Trong giai đoạn này, có sự phân khúc rõ rệt về phân bố và quy mô các DN CBTS XK theo vùng. Có trên 80% sản

Trường ĐH KInh tế Huế

lượng CBTS XK từcác tỉnh thành phốthuộc
(29)

vùng Đông Nam Bộ và ĐBSCL. Sản lượng CBTS XK của vùng đồng bằng sông Hồng chiếm tỷtrọng chưa đến 1,5%.

Khu vựcĐBSCL đã hình thành một sốcông ty quy mô lớn như TậpđoànTS Minh Phú, Công ty cổphần VĩnhHoàn, công ty Cổphần HùngVương…

Quy mô công suất các nhà máy lớn tăng nhanh,vượt xa tốcđộ tăng GT kim ngạch XK; tỷlệsử dụng máy móc thiết bị của các dây chuyền CBTS đônglạnh chỉ đạt 50 – 70%: đây là hạn chế trong sử dụng vốn đầu tư, trìnhđộ quy hoạch còn xa thực tế.

Vềsản phẩm chếbiến XK: trước đâychỉ XK các sản phẩm dạng đông block, nhưng hiện nay tỷlệsản phẩm GTGT ngày càngtăng, đến nayướcđạt khoảng 35%.

Các sản phẩm sushi, sashimi, surimiđã có mặtởhầu hết các nhà máy CBTS XK.

Các nhà máy sáng tạo nhiều mặt hàng, sản phẩm mới hấp dẫn, có giá trị, đồng thời khai thác cácđốitượng thủy sản mớiđểchếbiến.

Một xu hướng mới là chế biến phụ phẩm đạt hiệu quả cao, mang lại lợi ích kinh tếlớn và giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập dây chuyền công nghệ đồng bộ chế biến phụphẩm cá để sản xuất dầu cá và bột cá chấtlượng cao.

Theo Bộ NN&PTNT, sản lượng thủy sản chế biến XK và tiêu thụ nội địa khoảng 4,5 -5 triệu tấn/năm; tiêu thụ dạng tươi, sống khoảng 2 triệu tấn. Có 636cơ sở chế biến công nghiệp gắn với XK và trên 3.000cơ sở chế biến nhỏ gắn với tiêu thụnội địa. Công suất kho lạnh bảo quảnđạt khoảng 600 nghìn tấn. Tổng công suất chếbiến khoảng 2,5 triệu tấn sản phẩm/năm; tỷlệsử dụng công suất thiết kếchung là 65%.

Cơ cấu sản phẩm: Sản phẩm đônglạnh: 80%; Sản phẩm khô: 7%; Sản phẩm dạng mắm: 5%; Sản phẩm khác: 8%; tỷlệsản phẩm GTGT: trung bình khoảng trên 30% tùy loại sản phẩm thủy sản; trongđó:

 DN sản xuất thủy sản đông lạnh: 49,2%, tập trung ở Trung Bộ duyên hải Miền Trung,

Trường ĐH KInh tế Huế

ĐôngNam Bộ,ĐBSCL
(30)

 DN sản xuất hàng khô: 8,1%, tập trung ở Trung Bộ-duyên hải Miền Trung,ĐôngNam Bộ, DN sản xuấtđồhộp: 5,4%, tập trungở Đông Nam Bộ

 DN chế biến sản phẩm thủy sản khác: 9,5%, phân bố tương đối đều trên phạm vi các tỉnh có chếbiến thủy sản

 DN sản xuất nước mắm: 27,8%, tập trung ở Trung Bộ-duyên hải Miền Trung,ĐBSCL(Kiên Giang)

Lợithếcủangành chếbiếnthủysảnViệtNam

Có nguồn nguyên liệu lớn và ổn định; có tiềm năng lớn phát triển diện tích nuôi biển, nuôi sinh thái các giốngloài thủyhảisảntạo nguồncung lớn.

Sản phẩmthủysản đa dạng, phong phú: tiềm năng nâng cao giá trị gia tăng còn lớnvà khả năng đadạnghóa các sảnphẩmXKTS.

Cóưu thếvềsản lượngtôm sú và có thịphầntuyệt đốivềcá tra.

Có lực lượnglaođộnglớn.

Có tới 160 thị trường ở 5 châu lục, doanh số XK tập trung chủ yếu ở 3 thị trườnglớnEU, Mỹ,NhậtBản.Tiềm năngphát triển thị trườngcòn lớn.

Công nghệchếbiếnthủysảnXKđạttrìnhđộtiên tiến, đáp ứngyêu cầuquốctế.

Có khả năng áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán các sản phẩm thủysảnXK

An toàn vệsinh thựcphẩm đượcquảnlý tốt, đúngquy chuẩnquốc tế.

Sản xuất nguyên liệuđối với tôm

Cả nước có khoảng 160 doanh nghiệp tham gia chếbiến, xuất khẩu tôm, tập trung chủ yếu ở Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang), với tổng công suất chế biến đạt gần 1 triệu tấn sản phẩm/năm.

Năm 2018, Việt Nam xuất khẩu tôm sang 97 thị trường, với tổng giá trị đạt 3,6 tỷ USD, một số thị trường chủ lực của tôm Việt Nam là: EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia, ASEAN,

Trường ĐH KInh tế Huế

Đài Loan, Thụy Sỹ, chiếm
(31)

Côngđoạn thu gom,sơchế, chếbiến:

Tôm nguyên liệu được thu gom từ nhiều nguồn manh mún, nhỏ lẻ làm cho chất lượng không đồng nhất, rất khó kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm và không thể truy xuất được nguồn gốc, khó sử dụng để chế biến hàng xuất khẩu cao cấp nên hiệu quảchếbiến xuất khẩu không cao.

Việc chế biến các sản phẩm GTGT từ tôm còn ít, chỉ chiếm khoảng 30%, còn lại 70% là xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đônglạnh.

 Tiêu thụ

Thủy sản Việt Nam hiện nayđược tiêu thụ ở hơn 160 thị trường. Thị trường tiêu thụngày càngđược mởrộng và ngày càng có chỗ đứng quan trọng ở những thị trường lớn. Mỹ, Nhật Bản, EU là 3 thị trường lớn nhất, chiếm 50-60% giá trị XK của Việt Nam.

Trung Quốc trong mấynămgầnđâytrởthành thị trường lớn và quan trọng thứ 4 của Việt Nam, có mứctăng trưởng NK cao, tuy nhiên, thị trường này hay biếnđộng, DN thiếu thông tin về cung cầu thị trường và dễ gặp rủi ro. Bên cạnh đó, sản phẩm thủy sản XK sang thị trường này phần lớn là dạng nguyên liệu giá trịthu vềthấp.

Việc đàmphán và giải quyết thành công các rào cản trong thương mại như:

chống bán phá giá, chống trợ cấp chính phủ,TBT,…cũng đã tạo thêm niềm tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm trong nước cũng như các nhà nhập khẩu tôm của Việt Nam.

Sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu trên thị trường thế giới, đặc biệtở phân khúc bán lẻchongười tiêu dùng. Thôngthường, thủy sản Việt Nam mới chỉ được XK trực tiếp cho nhà NK, sau đó được dán nhãn mác, thương hiệu của nhà NK hoặc nhà phân phối rồi mới đến tayngười tiêu dùng. Do vậy giá trị sản phẩm DN thu vềkhông cao.

Thị trường tiêu thụ trong nước mới chỉ được quan tâm trong vài năm gần đây, trong khi tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầungười của Việt Nam tăng bình quân 5%/năm

Trường ĐH KInh tế Huế

trong giai đoạn 1990-2010, nếu xu hướng này vẫn được thiết lập
(32)

trong thời gian tới thì dựbáo mức tiêu thụ thủy sản vào các năm2015 và 2020 lần lượt là 33-37kg/người.

Vềmô hình tổchức sản xuất và tiêu thụ: Các mô hình nuôi nhỏlẻcòn nhiều.

Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa người sản xuất, doanhnghiệp dẫn đến việc tiêu thụsản phẩmcủa ngườinuôiở nhiều thời điểm gặp nhiềukhó khăn,thiếu bền vững.

Việc phân chia lợi ích trong chuỗi sản xuất chưa hợp lý, lợi ích giữa người nuôi và doanh nghiệp chế biến chưa đạt mức hài hòa, nên thua lỗ luôn thường trựcđối với người nuôi.

 Xuất khẩu thủy sản:

Xuất khẩu thủy sản của Việt Namđã có những bước tiếnvượt bậc trong gần 20 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm1995 đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm.

Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt Nam trởthành một trong 5 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thếgiới, giữvai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu.

Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đột phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm nước lợ (tôm sú và tôm chân trắng). Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp hơn 4 lần từ mức gần 1,5 tỷUSD năm2000 lên 7,8 tỷUSDnăm2014. Năm2015, XK thủy sản gặp khó khăn do giá tôm giảm, đồng USD tăng mạnh so với các tiền tệ khác làm giảm nhu cầu và tăngáp lực cạnh tranh. Kim ngạch XK thủy sảnnăm2016đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015.Năm 2017, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức từ các thị trường như tác động của chương trình thanh tra cá da trơn và việc EU cảnh báo thẻvàngđối với hải sản Việt Nam, XK thủy sản cả năm 2017 vẫn cán đích trên 8,3 tỷUSD, tăng 18% so với năm 2016.Năm 2018, XK thủy sản của cả nước cánđíchvới kim ngạch trên 8,8 tỷUSD,tănggần 6% so với năm2017.

Trong 5 năm qua, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam luôn đứng thứ 4 trong sốcác mặt hàng XK chủ

Trường ĐH KInh tế Huế

lực, sau dệt may, da giầy và dầu thô.
(33)

Thành tựu của ngành thủy sản thể hiện bằng kết quả XK tăng nhanh về cả giá trị và sản lượng trong giai đoạn 2001 – 2019. Năm 2019, sản phẩm thủy sản được XK sang 158nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU chiếm 15%, Mỹ 17% và Nhật Bản 17% và đang có những thị trường tiềm năng như Trung Quốc (17%) và ASEAN (8%).

Năm2019, giữa những bất lợi vì thuế CBPG cao, thẻvàng IUU và giá trung bình XK giảm, XK thủy sản của Việt Namđã cánđíchvới kết quảkhôngnhư mong đợi với gần 8,6 tỷ USD, giảm 2,5% so với năm2018. Hai sản phẩm thủy sản nuôi chủ lực là tôm và cá tra đều giảm với mức tương ứng 7,1% và 8,5% so với năm trước, các mặt hàng hải sản cũngbịgiảm mạnhởXK mực, bạch tuộc, bù lại cá ngừ, các loại cá biển khác và hải sản khác vẫn giữ tăng trưởng dương nên kéo lại phần nào tỷ lệ sụt giảm trong tổng kim ngạch XK thủy sản của cả nước. XK sang thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc, Australia và Canada đều giảm trong khi XK sang Nhật Bản, Trung Quốc và các thị trường khác trong top 10 thị trường lớn nhất vẫn tăng so vớinăm trước.

Bảng 1. Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2019 XK thủy sản Việt Nam, T1-12/2019 (triệu USD) SẢN PHẨM T1-12/2019 So với 2018 (%) THỊ

TRƯỜNG

T1- 12/2019

So với 2018 (%)

Tôm các loại 3.362,862 -5,4 Mỹ 1.473,979 -9,2

trongđó:

- Tôm chân trắng 2.358,076 -3,4 Nhật Bản 1.462,107 6,1

- Tôm sú 687,149 -15,9 Trung Quốc 1.417,208 17,0

Cá tra 2.004,645 -11,4 EU 1.297,233 -11,9

Cá ngừ 719,464 10,2 Hàn Quốc 782,893 -9,4

trongđó:

- Cá ngừmã HS 16 415,196 25,8 ASEAN 692,129 3,4

- Cá ngừmã HS 03 304,268 -5,8 Canada 229,857 -4,1

Nhuyễn thể 676,241 -11,6 Australia 208,309 -22,9

trongđó:

Trường ĐH KInh tế Huế

576,656 -14,2 Mexico 111,796 -3,2
(34)

- Mực và bạch tuộc - Nhuyễn thểhai

mảnh vỏ 93,642 5,6 Nga 102,799 18,8

Cua, ghẹvà Giáp

xác khác 148,996 11,0 Các TT khác 800,182 -8,3

Cá các loại khác 1.666,284 16,2 Tổng 8.578,491 -2,5

TỔNG CỘNG 8.578,491 -2,5

Nguồn: Internet

 Nhập khẩu nguyên liệu:

Trong 12nămqua, các DN XK thủy sảnđã tận dụng tốiđanguồn nguyên liệu thủy sản trong nướcđể chế biến XK, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, sựbất ổnđịnh nguồn nguyên liệu, nhất là nguồn lợi khai thác ngày càng cạn kiệt, khiến các DN phải tìm giải pháp NK thêm nguyên liệu từcácnước khác đểchế biến XK, giữvững thị trường và duy trì sản xuất và lợi nhuận,tăngdoanh sốXK.

Ước tính, giá trị XK từ nguồn nguyên liệu NK chiếm trung bình 11-14%

tổng giá trịXK thủy sản hàngnăm.

Trong những năm gần đây, các mặt hàng NK không chỉ dừng lại ở các loại hải sản như cá ngừ, mực, bạch tuộc, các loại cá biển…mà các DN còn đẩy mạnh NK tôm từcácnước khác như ẤnĐộ, TháiLan…

Năm 2019, NK thủy sản vào Việt Nam tăng gần 5% so với năm 2018, đạt gần 1,8 tỷUSD. Giá trịNK hàng tháng trung bình khoảng gần 147 triệu USD.

Mộtsốchỉ tiêu cụthể đến năm2020:

a) Tổng sản lượng thủy sản khoảng 7,0 triệu tấn. Trong đó: Sản lượng khai thác thủysảnchiếmkhoảng35%; sản lượngnuôi trồngthủysảnchiếmkhoảng65%.

b) Giá trị xuất khẩu thủysản đạtkhoảng 11 tỷUSD; tốc độ tăng trưởngbình quânđạt7 -8%/năm(giaiđoạn2011 - 2020).

c) Tỷ

Trường ĐH KInh tế Huế

trọngsảnphẩmgiá trịgiatăngxuấtkhẩu đạt50%.
(35)

đ)Thu nhậpbình quânđầu ngườicủalaođộngcao gấp3 lầnhiệnnay.

e) Giảm tổn thất sau thu hoạch sản phẩm khai thác hải sản từ trên 20% hiện nay xuống dưới10%.

Định hướng đến năm 2030:

a) Tổngsản lượng thủy sản đạt khoảng9,0 triệu tấn.Trongđó: Sản lượng khai thác thủysảnchiếmkhoảng30%; sản lượngnuôi trồngthủysảnchiếmkhoảng70%.

b) Giá trị xuất khẩu thủysản đạtkhoảng 20 tỷUSD; tốc độ tăng trưởngbình quânđạt6 -7%/năm(giaiđoạn2020 - 2030).

c) Tỷtrọngsảnphẩmgiá trịgiatăngxuấtkhẩu đạt60%.

d) Khoảng 80% sốlaođộngthủysản được đàotạo,tậphuấn.

Định hướngquy hoạchphát triểnthủysản a) Khai thác thủysản:

Đến năm2020 giữ ổn địnhsản lượngkhai thác thủysản2,4 triệutấn,trongđó sản lượngkhai thác hảisản2,2 triệutấn,sản lượngkhai thác nội địa0,2 triệutấn.

Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản theo vùng biển: Vịnh Bắc bộ: 380.000 tấn; Trung bộ: 700.000 tấn, Đông Nam bộ: 635.000 tấn, Tây Nam bộ: 485.000 tấn;

Vùng ven bờvà vùng lộng:800.000 tấn;vùngkhơi: 1.400.000 tấn.

Cơcấu sản lượng theo đối tượngkhai thác: Cá: 2.000.000 tấn (83,3% - trong đó, cá ngừ đại dương: 15.000 - 17.000 tấn); mực: 200.000 tấn (8,3%), tôm: 50.000 tấn(2,1%), hảisảnkhác: 150.000 tấn(6,3%).

Số lượngtàu thuyềnkhai thác: Đến năm 2020, tổng số tàu thuyền khai thác giảm còn 110.000 chiếc, đến năm 2030 giảm xuống còn 95.000 chiếc, bình quân giảm1,5%năm.

Số lượng tàu cá hoạt động khai thác tại vùng ven bờ và vùng lộng giảm từ 82% hiện nay xuống70% vàonăm2020.

Sốtàu đánh bắt xa bờ khoảng 28.000 - 30.000 chiếc, trong đó: Vịnh Bắc bộ khoảng16%; miềnTrung (bao gồmcảvùng biển các quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa) khoảng28%;ĐôngNam bộkhoảng30% và Tây Nam bộkhoảng25%.

 Mục

Trường ĐH KInh tế Huế

tiêuđến năm2025:
(36)

Tổng sản lượng khai thác giảm xuống còn khoảng 3,28 triệu tấn; trong đó sản lượng khai thác biển khoảng 3,1 triệu tấn, sản lượng khai thác nội địa khoảng 0,18 triệutấn.

Số lượngtàu thuyền giảmxuốngcòn khoảng 82.000 tàu 50% sốlaođộngnghềcáđược đàotạo,tập huấn.

Giảmtổn thấtsau thu hoạchxuống dưới15%.

Từng bướchiện đạihóađộitàu khai thác vùngkhơi.

Tỷtrọngtàulướikéo chiếm dưới15% tổngsốtàu cá.

100% các tàu có chiều dài >15m được giám sát hành trình trong thời gian sớmnhất.

 Mụctiêuđến2030:

Tổngsản lượng khai thác thủysản tiếp tụcgiảmxuống còn khoảng 2,9 triệu tấn, trongđósản lượngkhai thác biểnkhoảng2,75 triệu tấn,sản lượngkhai thác nội địakhoảng0,15 triệutấn.

Số lượngtàu thuyền giảmxuốngcòn khoảng 72.000 tàu.

75% sốlaođộngnghềcáđược đàotạo,tập huấn.

Giảmtổn thấtsau thu hoạchxuống dưới10%.

Độitàu khai thác vùngkhơi cơbản đượchiện đạihóa.

Tỷtrọngtàulướikéo chiếm dưới10% tổngsốtàu cá.

 Mụctiêuđến2045:

Tổng sản lượng khai thác thủy sản ổn định khoảng 2,75 triệu tấn, trong đó sản lượng khai thác biển khoảng 2,6 triệu tấn, sản lượng khai thác nội địa khoảng 0,15 triệutấn.

Số lượngtàu thuyền tiếptụcgiảmcòn khoảng68.000 tàu 90% sốlaođộngnghềcáđược đàotạo,tập huấn.

Giảmtổn thấtsau thu hoạchxuống dưới5%

Độitàu khai thác vùngkhơi đượchiện đạihóa

b) Nuôi trồng

Trường ĐH KInh tế Huế

thủysản
(37)

Đến năm 2020 diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng 1,2 triệu ha. Trong đó:

Phân theo vùng sinh thái: Vùngđồngbằngsông Hồng:149.740 ha; Trung du miềnnúi phía Bắc: 52.540 ha; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung: 113.390 ha; Tây Nguyên: 25.660 ha;ĐôngNam bộ:53.210 ha;Đồngbằngsông CửuLong: 805.460 ha;

 Mụctiêuđến năm2030:

NTTSđónggóp trên 60% sản lượng,giá trị sản xuất,XK ngành thủysản Diện tích nuôi thâm canh, công nghiệp đạt trên 25% tổng diện tích NTTS, trongđó tậptrung chủ yếuvào các đối tượng nuôi chủ lực nhưtôm chân trắng, tôm sú, cá tra, cá biển

NăngsuấtNTTStăngtrung bình trên2,5%/nămtrong toàn giaiđoạn2020-2030 100% các vùng NTTS các đối tượng chủlực đư

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chi nhánh có hai kho hàng chính tại khu Công nghiệp Nam thành phố Đông Hà là nơi tập trung hàng hóa của Chi nhánh trước khi phân phối đến điểm bán lẻ và các đại lý, diện

Đây là giai đoạn đầu tiên cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Mục đích là nghiên cứu khả năng tiêu thụ hàng hóa trên một địa bàn trong một

Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường có vai trò giúp doanh nghiệp xác định được quan hệ mua bán, vai trò của từng khu vực thị

nhưng vì đặc thù của sản phẩm là xi măng, sắt thép nên hầu như là không có các chương trình khuyến mãi, việc hỗ trợ tư vấn khách hàng là do đại lý trực tiếp tư vấn

Nhận thức được tầm vai trò của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua công ty CP ĐT XD TM Huy Vũ luôn cố gắng cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt

Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đề ra những giải pháp nhằm giúp công ty cổ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định hoàn thiện hệ thống phân phối đối với các sản phẩm phân bón hữu cơ

Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ các chi phí về lao động sống chi phí tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng, lao động vật hóa Chi phí nguyên vật liệu… và các chi phí khác đƣợc

Nhận xét về tổ chức phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần Hàng Kênh – Xí nghiệp xây dựng Hàng Kênh 3.1 Những ƣu điểm Khi tiến hành phân tích công ty