• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 Bài tập ôn tập chương 3 | Giải Toán lớp 7 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 Bài tập ôn tập chương 3 | Giải Toán lớp 7 Cánh diều"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập ôn tập chương III

Bài 1 trang 87 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát Hình 11, Hình 12 và chọn chữ Đ (đúng), S (sai) thích hợp cho ? trong bảng sau:

Lời giải:

Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Các mặt bên đều là hình

vuông

S Đ

Các mặt bên bằng nhau S Đ

Các cạnh bằng nhau S Đ

Bài 2 trang 87 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Cho một hình lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên là 10 cm và đáy là tam giác. Biết tam giác đó có độ dài các cạnh lần lượt là 4 cm, 5 cm, 6 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đã cho.

b) Cho một hình lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên là 20 cm và đáy là một hình thang cân. Biết hình thang cân đó có độ dài cạnh bên là 13 cm, độ dài hai đáy là 8 cm, 18 cm và chiều cao là 12 cm. Tính diện tích toàn phần (tức là tổng diện tích các mặt) của hình lăng trụ đứng đã cho.

Lời giải:

a)

(2)

Chu vi đáy là: 4 + 5 + 6 =15 (cm)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là:

15.10 = 150 (cm2)

Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là 150 cm2. b)

Diện tích một đáy hình lăng trụ đứng đã cho là:

( ) ( )

2

1 1

8 18 .12 .26.12 156 cm

2 + = 2 =

Chu vi đáy là: 13 + 13 + 8 + 18 = 52 (cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đã cho là:

52.20 = 1040 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng đã cho là:

(3)

156.2 + 1040 = 1352 (cm2).

Vậy diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng đã cho là 1352 cm2. Bài 3 trang 87 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Một hình lập phương có độ dài cạnh là 3 cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.

b) Một hình lập phương mới có độ dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh của hình lập phương ban đầu. Tính thể tích của hình lập phương mới và cho biết thể tích của hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương ban đầu.

Lời giải:

a) Thể tích hình lập phương với độ dài cạnh là 3 cm là:

V = 3.3.3 = 27 (cm3)

Vậy thể tích hình lập phương đó là 27 cm3.

b) Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là x (x > 0)

Vì độ dài cạnh hình vuông mới gấp 2 lần độ dài cạnh hình vuông ban đầu nên độ dài cạnh hình vuông mới là 2x.

Thể tích hình lập phương ban đầu là: V1 = x3 Thể tích hình lập phương mới là: V2 = (2x)3 = 8x3.

Thể tích của hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương cũ là:

V2:V1 = (8x3) : x3 = 8 (lần).

Vậy thể tích hình lập phương mới gấp 8 lần thể tích hình lập phương cũ.

Bài 4 trang 87 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Hình 34 mô tả một xe chở hai bánh mà thùng chứa của nó có dạng lăng trụ đứng tam giác với các kích thước cho trên hình. Hỏi thùng chứa của xe chở hai bánh có thể tích bằng bao nhiêu?

(4)

Lời giải:

Ta có:

Diện tích đáy thùng chứa của xe là:

( )

2

1 1

BH.AC .50.80 2000 cm

2 =2 =

Thể tích thùng chứa của xe là:

V = S.h = 2 000.60 = 120 000 (cm3).

Vậy thể tích thùng chứa của xe là 120 000 cm3.

Bài 5 trang 87 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước được mô tả như Hình 35.

(5)

Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.

Hướng dẫn: Phần không gian của ngôi nhà đó có thể chia thành 2 phần: phần không gian có dạng một hình hộp chữ nhật và phần không gian còn lại có dạng một hình lăng trụ đứng tam giác.

Lời giải:

Thể tích phần không gian của ngôi nhà có dạng hình hộp chữ nhật là:

V1 = 3,5.6.15 = 315 (m3)

Diện tích đáy phần không gian mái nhà có hình lăng trụ đứng là:

S = 1.1, 2.6 3,6 m

( )

2

2 =

Thể tích phần không gian có hình lăng trụ đứng là:

( )

3

v2 =3,6.15=54 cm

Thể tích phần không gian ngôi nhà đã chiếm chỗ là:

54 + 315 = 369 (cm3).

Vậy thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là 369 m3.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

(6)

Chủ đề 2:

Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng

Hoạt động 1 trang 88 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát những hình ảnh vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng trong mỗi hình ảnh sau:

Em hãy tìm thêm các hình ảnh về những vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng.

Lời giải:

Viên gạch hình lăng trụ đứng với đáy là hình lục giác đều.

Lều trại cho bé

(7)

Lăng kính

Đèn kéo quân

Hoạt động 2 trang 89 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Thực hành tạo đồ vật có dạng hình lăng trụ đứng.

Lời giải

Tạo hộp quà Origami có dạng hình lăng trụ đứng tam giác từ miếng bìa:

(8)

Hoạt động 3 trang 89 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Các nhóm học sinh trình bày ý tưởng thiết kế và cách thức tạo các sản phẩm.

Lời giải:

Ví dụ: Học sinh dùng que kem nối lại với nhau để được Hình lăng trụ đứng tam giác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

75,5. Tính thời gian đi từ địa điểm B quay trở về địa điểm A của người đó. Sau khi sơ kết Học kì I, số học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt của mỗi lớp đó được thể hiện

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hoạt động 2 trang 76 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát hình hộp chữ nhật ở Hình 3 và đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh của hình hộp

- Dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước (như hình vẽ).. Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia

Cửa hàng đã bán số máy còn lại được bán với mức giá bằng 65% giá bán trước đó.. Sau đó thiết bị đã di chuyển lên trên và dừng ở độ sâu 8,8 m

a) Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo.. c) Tính số giờ nắng trung bình hàng tháng của mỗi thành phố và so sánh. b) Nói chung, trong năm 2008 số giờ nắng

[r]

- Tính tổng các số cột (dòng) tích. N là số các giá trị. Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh

Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.. a) Biểu thức đó là đơn thức. b) Biểu thức đó là đa thức