• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kế hoạch bài dạy:

BÀI 13: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ (Thời gian thực hiện: 05 tiết: 48,49,50,51,52) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:

- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Lấy được ví dụ minh hoạ.

- Nếu được quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.

- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy được các ví dụ minh hoạ.

- Nhận biết và vẽ được hình sinh vật đơn bào, mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh và cơ thể người.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: tự tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, đoạn video để hình thành kiến thức,… hoàn thành các nhiệm vụ của giáo viên.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua thảo luận nhóm, hoàn thành được nhiệm vụ theo phân công và trình bày trước lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên (sinh học)

* Nhận thức sinh học

- Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.

- Trình bày được đặc điểm của các sự vật, hiện tượng và vai trò của sự vật, hiện tượng...

- So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.

* Tìm hiểu thế giới sống

- Đưa ra nhận định, phán đoán về vấn đề thực tiễn liên quan đến tế bào.

* Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

- Giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.

3. Phẩm chất

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó đọc SGK và các tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân để giải quyết các vấn đề.

- Có trách nhiệm, trung thực trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện các nhiệm vụ.

II. Thiết bị dạy học và học liệu - BGĐT, máy tính, máy chiếu

(2)

- Hình ảnh từ SGK và một số hình ảnh liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: NHIỆM VỤ MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:

- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các cấp độ tổ chức của cơ thể - Giúp học sinh phát sinh nhu cầu tìm hiểu về vấn đề cần giải quyết b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Giáo viên giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 SGK và chỉ ra: Đâu là sinh vật cấu tạo từ một tế bào, đâu là sinh vật cấu tạo từ nhiều tế bào? Cách phân biệt là gì?

Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận theo cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ

Báo cáo thảo luận

- Giáo viên gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày vấn đề.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đặt vấn đề: Nhiều sinh vật như người và cây xanh được cấu tạo từ hàng triệu cho đến hàng tỉ tế bào nhưng có những sinh vật chỉ gồm một tế bào. Chúng có đặc điểm gì khác nhau, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào a) Mục tiêu:

- Nhận biết được sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào và lấy ví dụ minh hoạ.

b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK

(3)

giao nhiệm vụ học tập

kết hợp quan sát hình ảnh, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

1. Quan sát hình 13.2, kể tên một số sinh vật đơn bào?

2) Hãy ch 2. Hãy chỉ ra điểm chung nhất của các sinh vật đó?

3. Trên thực tế em có quan sát được các sinh vật bằng mắt thường không? Vì sao?

4. Vậy sinh vật đơn bào là gì?

5. Ở sinh vật đơn bào thực hiện các hoạt động sống như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS quan sát hình nh và kết h p thông tin SGK, th o lu n nhóm đ tr l i để ả ờ ược câu h i c a nhi m v đỏ ủ ụ ược giao.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

+ HS báo cáo: C đ i di n tr l i câu h i.ử ạ ả ờ + Nhóm khác theo dõi, nh n xét, b sung + HS tr l i, nh n xét, b sungả ờ

1. M t sô sinh v t đ n bào: trùng biến hình, t o l c, vi khu n ơ ả ụ 2. Giông nhau: đế1u gô1m màng tế bào, chât tế bào, nhân => câu t o t 1 tế bào

3. Trến th c tế em không quan sát đ ược trùng biến hình, t o l c và vi khu n bằ1ng mằt th ường vì chúng có kích thước quá nh bé 4. Sinh v t đ n bào là ơ sinh v t ch ỉ được câu t o t m t tế bào 5: Sinh v t đ n bào th c hi n các ho t đ ng sông trong khuôn kh ơ m t tế bào

Bước 4: Kết lu n, nh n đ nh:

+ Giáo viến nh n xét, đánh giá vế1 tinh thâ1n, thái đ h c t p, tham gia ộ ọ ậ th o lu n c a HS và c a các nhóm . Cho đi m khuyến khích các nhóm.

- Sinh v t đ n bào là sinh v t ch câu t o t m t tế bào ơ

Nhiệm vụ 2: Tổ chức cơ thể đa bào a) Mục tiêu:

- Nếu được mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.

(4)

- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy được các ví dụ minh hoạ.

b) Nội dung: GV hướng dẫn, giảng giải, yêu cầu HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhi m v : HS nghiến c u thông tin SGK kết h p quan sát hình nh, trao đ i nhóm. GV yếu câ1u - HS quan sát và nh n xét hình d ng, kích th ước, ch c nằng c a các tế bào trong t ng lo i mô.

? Mô là gì?

? C quan là gì?ơ

? H c quan là gì?ệ ơ

? C th là gì?ơ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS quan sát hình nh và kết h p thông tin SGK, th o lu n nhóm đ tr l i để ả ờ ược câu h i c a nhi m v đỏ ủ ụ ược giao.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

+ HS báo cáo: C đ i di n tr l i câu h i.ử ạ ả ờ + Nhóm khác theo dõi, nh n xét, b sung + HS tr l i, nh n xét, b sungả ờ

Bước 4: Kết lu n, nh n đ nh:

+ Giáo viến nh n xét, đánh giá vế1 tinh thâ1n, thái đ h c t p, tham gia ộ ọ ậ th o lu n c a HS và c a các nhóm . Cho đi m khuyến khích các nhóm.

+ Mô bao gô1m các tế bào có hình d ng, câu t o và ch c nằng giông nhau.

+ C quanơ là t p h p nhiế1u mô cùng th c hi n nh ng ch c nằng nhât đ nh, v trí nhât đ nh trong c th . ở ị ơ

+ H c quanệ ơ là t p h p c a nhiế1u c quan ho t đ ng cùng nhau và ơ cùng th c hi n m t ch c nằng nhât đ nh.

+ C thơ ể sinh v t bao gô1m m t sô h c quan ho t đ ng phôi h p ệ ơ v i nhau, đ m b o s tô1n t i, sinh tr ưởng, phát tri n và sinh s n c a c th .ơ

Nhiệm vụ 3: Thực hành tìm hiểu về tổ chức cơ thể của sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào

a) Mục tiêu:

- Quan sát được hình dạng, cấu tạo và vẽ được hình dạng nấm men.

- Quan sát, liệt kê được các cơ quan và hệ cơ quan ở thực vật và cơ thể người.

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cho HS quan sát, nhận biết và trả lời câu hỏi.

(5)

c) Sản phẩm: Qúa trình HS thực hiện.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước:

+ Dùng ống nhỏ giọt lấy một giọt dịch nấm men và nhỏ lên lam kính.

+ Dùng kim mũi mác dàn mỏng dịch và để yên cho nước bay hơi hết.

+ Nhỏ một giọt xanh methylene lên vết đã khô và để yên trong 5 phút.

+ Đặt nghiêng lam kính trên đĩa đồng hồ và dùng ống nhỏ giọt nhỏ từ từ nước cất vào đầu lam kính sao cho nước chảy qua vết nhuộm xanh methylene. Nhỏ nước cho đến khi nước rửa không còn màu xanh.

+ Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.

+ Nhẹ nhàng đậy lamen lên vết nhuộm.

+ Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.

+ Quan sát tiêu bản ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kính 40x.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, mô hình người, mẫu cây và yêu cầu HS lập bảng liệt kê một số cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người và cây xanh mà em quan sát được.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS vừa lắng nghe, vừa quan sát và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV để thực hiện thí nghiệm.

- Luân phiên quan sát hình ảnh tiêu bản tế bào và hoàn thành vào bảng báo cáo thực hành cá nhân.

- Các thành viên trong nhóm trao đổi chéo bảng kiểm và đánh giá lẫn nhau trong cùng một nhóm.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Gọi một số HS khác đứng dậy báo cáo kết quả quan sát.

- Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là:

+ Hình ảnh tiêu bản tế bào của các nhóm trên kính + Bảng báo cáo thực hành và bảng kiểm cá nhân của HS

1. Tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo của sinh vật đơn bào.

- HS thực hiện lần lượt các bước, quan sát mẫu vật thông qua kính hiển vi quang học.

2. Tìm hiểu về tổ chức cơ thể thực vật và cơ thể

(6)

người

- HS quan sát tranh ảnh, nhận dạng và xác định vị trí một số cơ quan, cấu tạo của cây xanh và của cơ thể người.

Bước 4: Kết lu n, nh n đ nh:

- GV nhắc nhở HS thu dọn, rửa dung cụ, mẫu vật gọn gàng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị bài và mẫu vật trước khi đến lớp, thái độ học tập và thực hiện nhiệm vụ trong quá trình thực hành của từng nhóm và cá nhân HS.

- Thu lại toàn bộ bảng báo cáo thực hành và phiếu bảng kiểm để lấy điểm cho các nhóm và cá nhân có ý thức và kết quả thực hành tốt.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về phân loại các cấp độ tổ chức cơ thể Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu

b) Nội dung: Câu hỏi, bài tập GV giao cho học sinh thực hiện:

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất

1. Sinh vật nào dưới đây là đơn bào?

A. Người. B. Cây chuối. C. Cây hoa hướng dương. D. Tảo lục.

2. Nhóm sinh vật đa bào gồm:

A. trùng roi, cây ổi, con ngựa vằn. B. cây bắp cải, con rắn, con ngựa vằn.

C. Cây bắp cải, vi khuẩn, con rắn. D. cây bắp cải, trùng giày, con cua đỏ.

3. Ở người tim, gan và tai là ví dụ cho cấp tổ chức nào của cơ thể?

A. mô. B. tế bào. C. cơ quan. D. hệ cơ quan.

4. Cơ thể người trưởng thành có khoảng bao nhiêu tế bào?

A. 10 nghìn tỉ tế bào. B. 30 - 40 nghìn tỉ tế bào.

C. 20 nghìn tỉ tế bào D. 60 - 70 nghìn tỉ tế bào.

5. Tập hợp các tế bào giống nhau phối hợp cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là:

A. mô. B. tế bào. C. cơ quan. D. hệ cơ quan.

Câu 2: Trong 1 ao nuôi cá, quan sát một số sinh vật sau: trùng roi xanh, tảo tiểu cầu, cá chép, cá mè, con cua, cây rong đuôi chó, con tôm,…Hãy:

- Xác định sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào.

- Kể tên các cơ quan/bộ phận có trong các cơ thể sống trên mà em biết.

- Theo em, sinh vật đơn bào hay đa bào tiến hóa hơn? Vì sao?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Câu 1:

Câu 1 2 3 4 5

(7)

ĐA D B C B A Câu 2:

- Xác định sinh vật đơn bào (trùng roi xanh, tảo tiểu cầu); sinh vật đa bào (con cá chép, cá mè, con cua, cây rong đuôi chó, con tôm sông,…).

- Kể tên các cơ quan/bộ phận có trong các cơ thể sống trên: sinh vật đơn bào (nhân, các bào quan, màng tế bào, chất tế bào,…); sinh vật đa bào (TV: Rễ, thân, lá,…; ĐV: miệng, mắt, tai, vây,…)

- Sinh vật đa bào tiến hóa hơn sinh vật đơn bào vì cơ thể gồm nhiều tế bào, các tế bào chuyên hóa, được tổ chức chặt chẽ theo các cấp độ từ thấp đến cao: Tế bào  Mô  Cơ quan  Hệ cơ quan  Cơ thể.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm (4 đội), HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn”.

- GV giới thiệu số lượng câu hỏi, luật chơi và hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực hiện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Câu 1: Các nhóm tham gia chuẩn bị 4 miếng bìa ghi tương ứng 4 đáp án A, B, C, D và tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.

Câu 2: HS trả lời vào bảng phụ

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV yêu cầu học sinh trả lời đáp án, lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV, HS cùng được tham gia đánh giá kết quả thực hiện.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo và năng lực tìm hiểu đời sống.

b. Nội dung: HS sử dụng các nguyên liệu gần gũi như đất nặn; nguyên liệu làm bánh; gelatin( nguyên liệu làm thạch rau câu) làm mô hình tế bào thực vật.

c. Sản phẩm: Mô hình tế bào thực vật.

d.Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.

\

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bị bài sau... và kết quả thực hành

- Liên hệ, giáo dục.Biết giữ gìn cảnh quan môi trường Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS..

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bị bài sau... - Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào hình

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Chuẩn bị

Tùy thuộc vào từng bộ phận chức danh, lĩnh vực hoạt động… mà các nhà quản lý thực hiện việc xây dựng KPIs linh hoạt trong các bước và nên thuê các chuyên

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.. Chuẩn bị bài

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS...