• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẬP ĐỌC 5 - TUẦN 31 - BẦM ƠI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TẬP ĐỌC 5 - TUẦN 31 - BẦM ƠI"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THỤY

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THỤY

(2)

2. Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

Bài cũ : Bài cũ :

1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị

Út là gì?

(3)
(4)

* Đoạn 1 : Từ đầu ….. mạ non.

* Đoạn 1 : Từ đầu ….. mạ non.

* Đoạn 2 : Mạ non……….bấy nhiêu.

* Đoạn 2 : Mạ non……….bấy nhiêu.

* Đoạn 4 : Phần còn lại.

* Đoạn 4 : Phần còn lại.

* Đoạn 3 : Bầm ơi …. sáu mươi.

* Đoạn 3 : Bầm ơi …. sáu mươi.

Toàn bài đọc với giọng trầm lắng, tha thiết diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con đối với mẹ.

Toàn bài đọc với giọng trầm lắng, tha thiết diễn

tả cảm xúc nhớ thương của người con đối với

mẹ.

(5)

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

nỗi

Luyện đọc:

khe rét

đánh giặc đánh giặc tiền tuyến

tiền tuyến

Tìm hiểu bài

Khe, đon, m a ư phùn, tiền tuyền

Khe, đon, m a ư

phùn, tiền tuyền

(6)

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

lâm thâm

Luyện đọc:

rét

đánh giặc

đánh giặc tiền tuyến tiền tuyến

mưa phùn

mưa phùn

(7)

Đon: bó (dùng trong các trường hợp: đon mạ, đon lúa,…)

(8)

Khe:đường nước chảy hẹp giữa hai vách núi hoặc sườn dốc.

(9)

Mưa phùn : (mưa hạt nhỏ kéo dài nhiều ngày kèm theo gió bấc )

(10)

Tiền tuyến: Tuyến trước, nơi trực tiếp chiến đấu với địch.

(11)

1. Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?

Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

- Cảnh chiều đông

mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà.

- Anh nhớ hình ảnh mẹ

lội dưới ruộng sâu cấy

lúa, chân ngập trong

bùn, mẹ run vì rét.

(12)

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Tình cảm của người mẹ đối với con:

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Tình cảm của người con đối với mẹ:

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu!

2. Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ

con thắm thiết, sâu nặng.

(13)

Anh dùng cách nói so sánh:

Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Anh dùng cách nói so sánh:

Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

3. Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?

3. Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để

làm yên lòng mẹ?

(14)

4/ Qua lời tâm tình của người chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?

Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt

Nam điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con cái…

Còn anh chiến sỹ là người như thế nào ?

Anh chiến sĩ là một người con hiếu thảo, giàu

tình yêu thương mẹ, yêu đất nước biết đặt tình

yêu mẹ bên tình yêu đất nước….

(15)

Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo nơi quê nhà.

Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo nơi quê nhà.

Nội dung:

Nội dung:

(16)

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi

Bầm ơi

(17)

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi

Bầm ơi

(18)

Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo nơi quê nhà.

Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo nơi quê nhà.

Nội dung:

Nội dung:

Thi đọc thuộc lòng bài thơ

Thi đọc thuộc lòng bài thơ

(19)

Đọc trước bài : Út Vịnh Đọc trước bài : Út Vịnh

Chuẩn bị bài sau:

Chuẩn bị bài sau:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Những câu nào thể hiện rõ tình cảm của bạn nhỏ đối với người đó?. Mỗi khi tôi ốm hay mệt, mẹ thức thâu đêm chăm

Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết và ngay thẳng

+ Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết) dựng lại câu chuyện.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :.. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ của Hảo A.. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết,

Nguyễn Thị Thường.. đêm ròng trông đứa con ốm. Mệt quá, bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con, bà hớt hải gọi tìm. Thần Đêm Tối nói cho bà biết: con bà đã bị Thần

1 Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Người mẹ của 51 đứa con.. 2 Làm đúng các bài tập về cấu tạo vần

Th©n mÕn chµo

Thần Đêm Tối nói cho bà biết: con bà đã bị Thần Chết bắt đi.Bà cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà đuổi theo Thần Chết, Thần Đêm Tối chỉ đường cho