• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương giữa kì 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề cương giữa kì 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ TOÁN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 12

NĂM HỌC 2022-2023

PHẦN I – GIẢI TÍCH

A.LÍ THUYẾT 1.Nguyên hàm

- Định nghĩa nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản.

- Một số tính chất cơ bản của nguyên hàm, vận dụng tính chất của nguyên hàm tìm được nguyên hàm của một hàm số.

-Công thức tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng phần. Vận dụng phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm của hàm số.

2.Tích phân

-Khái niệm về diện tích hình thang cong, định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu- tơn Lai- bơ – nit. Vận dụng định nghĩa để tính tích phân của hàm số.

- Một số tính chất cơ bản của tích phân. Vận dụng tính chất của tích phân tính được tích phân của một hàm số.

-Vận dụng phương pháp đổi biến số và dụng phương pháp tính tích phân từng phần để tính tích phân của hàm số

-Ứng dụng của tích phân trong hình học B. – BÀI TẬP

I – BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau đây:

a)  

5 3 13

( ) 4 2

f x x x x b) f x( )x

3 x2

c) 2

( ) 1

x 1 f x e

d) 

 

3 2

2 6

( ) 2 3

f x x

x x e) f x( ) sin3 cos5 x x f) f x( ) (1 2sin )  x 2 Bài 2: Cho hàm số f x( ). Tìm nguyên hàm F x( ) của hàm số f x( ) thỏa điều kiện.

a)g x( )xsinx x f x2; ( )xcos ;x F( ) 0  b) g x( )x x x f xln  2; ( ) ln ; x F(2) 2 Bài 3. Tìm các họ nguyên hàm sau đây:

a)

1x3x2dx b)

x e dx. x2 c)

lnx3xdx

Bài 4: Tìm các họ nguyên hàm sau.

a)

(x2)e dx2x b)

(2x1)cosxdx c)

(3x21)lnxdx d)

(4x1)ln(x1)dx

Bài 5: Tính các tích phân sau

(2)

a)1

 

3

0

3x2 dx

b)

4

2 x(x 1)

dx c)

2

1

1 xdx

d)4 4

0

cos x dx

e)  

0 2 1

1

e x dx f)

2

0

2 xdx

x g)2

0

2 cos

1 xdx

(đs: a) 5.

4 b)ln3.

2 c)2 3 4 2.

 3 d)3 1. 32 4

  e)

3

2 2 . e e

  f) 1. g)4 2. ) Bài 6: Tính các tích phân sau

a)

1 3

4

9

0

5

x x dx b)

1

15 8

0

1 3 xx dx

c)0

 

2 2

1

1 x x x e dx

d)

e x x xdx

1

ln ln 3

1

e)

2

0

sin3

xdx f)

4

0

tan

xdx g)

2

1

2

2 4 x dx

x h)

1

0

2

4 x 1

x xdx

(đs: a)

10 10

5 4

40 .

 b) 29 .

270 c)1 1 .

22e d)116. 135 e)2.

3 f) ln 2.

 2 g)2 3.

3 4

) Bài 7: Tính các tích phân sau

a)

4

0

2 sin

xdx

x b)ln

2xexdx

0

c) x xdx

e 1

ln d)

3

2

ln(ln )

e e

x dx

x e)

2

0

3 sin5

xdx e x

(a)1.

4 b) 2ln 2 1. c)

2 1

4 . e

d)ln27 1.

4  e)

3

5 3. 2

34 . e

 )

Bài 8: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau

a)y x25x6,y0,x 2,x4 b) y x y, 1, y 0, x e

  x  

c) y x24x5, y  2x 4,y4x11 d) ysinx2cos ,x y3, x0, x 

e) 1 2, 1 2 3

4 2

yx y  x  f)y x24x3 ,y x 3 g) y x .ln ;2x y0; x1; x e . h)y2  x 5 0,x y  3 0

Bài 9: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( ):C y x33x2, x 1 và tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x = –2.

Bài 10: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox:

a)yx22 ;x y0;x0;x1 b) yln ,x y0, x2 c)yx23 ;x y0;x0;x1 Bài 11. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Oy:

(3)

a) y x y2, 4 b) x 2 , 1, 4y y

y   c)yln ;x x0;y0;y1 II – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?

(a).Mọi hàm số liên tục trên [ ; ]a b đều có đạo hàm trên [ ; ]a b . (b). Mọi hàm số liên tục trên [ ; ]a b đều có nguyên hàm trên [ ; ]a b . (c).Mọi hàm số có đạo hàm trên [ ; ]a b đều có nguyên hàm trên [ ; ]a b .

(d). Mọi hàm số liên tục trên [ ; ]a b đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [ ; ]a b .

A.2 B.3 C.1 D.4

Câu 2: Cho hàm số f x g x( ), ( ) liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

 

f x( )g x dx( )

f x dx( )

g x dx( ) . B.

 

f x g x dx( ). ( )

f x dx g x dx( ) .

( ) .

C.

 

f x( )g x dx( )

f x dx( )

g x dx( ) D.

kf x dx( ) k f x dx k

( )

0;k

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A.

kf x dx( ) k f x dx k

( )

B.

 

f x( )g x dx( )

f x dx( )

g x dx( ) với f x g x( ); ( ) liên tục trên .

C. 1 1

x dx 1x

 

với  1.

D.

 

f x dx( )

' f x( )

Câu 4: Cho hàm số f x( ) xác định trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.Nếu hàm số F x( ) là một nguyên hàm của f x( ) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G x( )F x( )C cũng là một nguyên hàm của f x( ) trên K.

B.Nếu f x( ) liên tục trên K thì nó có nguyên hàm trên K.

C.Hàm số F x( ) được gọi là một nguyên hàn của f x( ) trên K nếu F x'( ) f x( ) với mọi xK.

D.Nếu hàm số F x( ) là một nguyên hàm của f x( ) trên K thì hàm số F(x) là một nguyên hàm của f x( ) trên K.

Câu 5: Hàm số F x( ) là một nguyên hàm của hàm số f x( ) trên khoảng K nếu:

A. F x'( ) f x( ), x K B. f '( )xF x( ), x K C. F x'( ) f x( ), x K D. f x'( ) F x( ), x K Câu6: Tìm nguyên hàm của hàm số f x( ) x2 22

  x . A.

3 1

( ) 3

f x dx x C

  x

B.

f x dx( ) x33  2x C
(4)

C.

3 1

( ) 3

f x dx x C

  x

D.

f x dx( ) x33  2x C

Câu 7: Tìm nguyên hàm của hàm số f x( ) thỏa mãn điều kiện ( ) 2 3cos , 3 f xxx F   2  . A.

2

( ) 2 3sin 6

F x x x 4

B.

2

( ) 2 3sin F x x x4 C.

2

( ) 2 3sin F x x x4

D.

2

( ) 2 3sin 6

F x x x 4 Câu 8: Tính nguyên hàm sau:

x x( 2)9dx.

A.

( 2)11

22

x C B.

11 10

( 2) 2( 2)

11 10

x x

   C C.

2( 2)10

10

x C D.

11 10

( 2) 2( 2)

11 10

x x

   C Câu 9: Tìm nguyên hàm 1 2

I 4 dx

x

 A. 1ln 2

2 2

x C

x

 

 B. 1ln 2

2 2

x C

x

 

 C. 1ln 2

4 2

x C

x

 

 D. 1ln 2

4 2

x C

x

 

Câu 10: Tìm

( 1) 1

I dx

x x x x

   .

A. x2 x 1 C B. 2 x2 x 1 C C. 2 x2 x 1 C D. xx 1 C Câu 11: Họ nguyên hàm của hàm số f x( )cos 22 xlà:

A. 1 sin 4

2 8

x C

  B. sin 4

2 2

x x

 C C. 1 sin 4

2 2

x C

  D. sin 4

2 8

x x

 C

Câu 12: Tìm I

sin 4 .cosx xdx A. 1 cos 5 1cos 3

10 x 6 x C

   B. 1 cos 5 1cos 3

10 x6 x C C. cos 5 1cos 3

x6 x C D. 1 cos 5 cos 3

10 x x C

  

Câu 13: F x( ) là một nguyên hàm của hàm số yx e. x2. Hàm số nào sau đây không phải là F x( )? A.

2

( ) 2

2 ex

F x   B. F x( )12

ex2 5

C. F x( ) 12ex2C D. F x( ) 12

2ex2

Câu 14: Tìm

tan

cos2

e x

xdx

?

A. x etanxC B. tanx etanxC C. etanxC D. 1 tan 2

e x C

 

Câu 15: Nguyên hàm của ( ) 1 ln ln f x x

x x

  là:

(5)

A. 1 ln ln ln ln

xdx x C

x x

  

B.

1 lnxlnxxdxln x2lnx C

C. 1 ln ln ln

ln

xdx x x C

x x

   

D.

1 lnxlnxxdxln .lnx x C

Câu 16: Tìm nguyên hàm của I

(2x1)e dxx

A. I  (2x1)exC B. I  (2x1)exC C. I  (2x3)exC D. I  (2x3)exC Câu 17: Kết quả nguyên hàm I

x2sin 5xdx là:

A. 1 2cos 5 2 sin 5 2 cos 5

5x x 25x x 125 x C

    B. 1 2cos 5 2 sin 5 2 cos 5

5x x 25x x 125 x C

   

C. 1 2cos 5 2 sin 5 2 cos 5

5x x25x x125 x C D. 1 2cos 5 2 sin 5 2 cos 5

5x x 25x x 125 x C

   

Câu 18. Khẳng định nào sau đây sai?

A.

( ) ( )

d ( )d ( )d

a a

b b b

x f x x a g x x

f xg x  

  

B. ab ( )d c ( )d ( d)

b c

x f x x a f x x

f x  

  

C. b ( )d a ( )d

b

a f x xf x x

 

D. ab ( )d ( )dt

b a

f x xf t

 

Câu 19: Cho hai số thực a b, tùy ý, F x( ) là một nguyên hàm của hàm số f x( ) trên tập . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. b ( )d ( ) ( )

a f x xf bf a

B.

ab f x x( )dF b( )F a( ) C. b ( )d ( ) ( )

a f x xF bF a

D.

ab f x x( )dF b( )F a( ) Câu 20: Cho hàm số yf x( ) liên tục trên đoạn [ ; ]a b . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. b ( )d b ( )dt

a a f x xf t

 

B.

ab f x x( )d  

ba f x dx( )

C. ( ),

a

bkdxk ab  k

D.

ab f x dx( )

ac f x dx( )

cb f x dx( ) ,  c ( ; )a b Câu 21: Cho 1

2 f x dx( ) 3

. Tính tích phân 1

 

2 2 ( ) 1

I f x dx

A. 9 B. 3 C. 3 D. 5

Câu 22: Cho giá trị tích phân 1 1

4 3

2 1

2

1 2

2 , 3

I x x dx a I x x dx b

  

  . Tính giá trị a

b là:

A. 4

P 65 B. 12

P65 C. 12

P 65 D. 4 P65

(6)

Câu 23: Giả sử

2 2 0

1 ln 5 ln 3; ,

4 3

x dx a b a b

x x

   

 

. Tính Pab.

A. P8 B. P 6 C. P 4 D. P 5

Câu 24: Tích phân

3 2 4

sin I dx

x

bằng?

A. cot cot

3 4

B. cot cot

3 4

C. cot cot

3 4

 

  D. cot cot

3 4

 

 

Câu 25: Cho

2 2

0

( )

x

F x

e dtt . Tính F'(2).

A. F'(2)4e4 B. F'(2)8e16 C. F'(2)4e16 D. F'(2)e4

Câu 26: Cho hàm số yf x( ) liên tục trên [ ; ]a b . Giả sử hàm số uu x( ) có đạo hàm liên tục trên

[ ; ]a bu x( ) [ , ],    x [ , ],a b hơn nữa f u( ) liên tục trên đoạn [ , ]  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. b [ ( )] ( )d b ( )d

a

a f u x u x xf u u

 

. B. n b( )( ) [ ( )] ( )d b ( )d

u a f u x u x xa f u u

 

.

C. ( )

[ ( )] ( )d ( ) ( )d

b u b

a f u x u x xu a f u u

 

. D. b [ ( )] ( )d b ( )d

a f u x u x xa f x u

 

Câu 27: Tích phân

2 2

0 3

x dx x

bằng:

A. 1log7

2 3 B. ln7

3 C. 1ln7

2 3 D. 1ln3

2 7

Câu 28: Biết 4

 

0

2 1 5

ln 2 ln , ,

2 3 2 1 3 3

x dx a b c a b c

x x

    

  

. Tính T2a b c  .

A. T4 B. T2 C. T 1 D. T 3

Câu 29: Tính tích phân

3 3 0

sin cos

I x dx

x

.

A. 5

I 2 B. 3

I 2 C. 9

3 20 I

  D. 9 I 4 Câu 30: Cho 2

1 1 0

. x

I

x e dx. Biết rằng

2 I ae b

 . Khi đó a b bằng:

A.1 B.0 C.2 D.4

Câu 31: Biết

   

1

ln 3

ln , ,

ln 2 2

e x

dx a b a b

x x   

. Mệnh đề nào sau đây đúng?
(7)

A. a b 1 B. 2a b 1 C. a2b2 4 D. a2b0 Câu 32: Tích phân

1 2 0

1

I 1dx

x

 có giá trị là:

A. I 2

 B.

I 3

 C.

I 4

 D.

I 6

Câu 33: Tính tích phân 2

0

cos 2

I x xdx

bằng cách đặt

2

cos 2 u x

dv xdx

 

  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 2

0 0

1 sin 2 sin 2

I 2x x x xdx

 

B. 2 0

0

1 sin 2 2 sin 2

I 2x x x xdx

 

C. 2

0 0

1 sin 2 2 sin 2

I 2x x x xdx

 

D. 2 0

0

1 sin 2 sin 2

I 2x x x xdx

 

Câu 34: Cho

2 4

2 0

tan ln

I x xdx b 32

a

 

   , khi đó tổng a b bằng

A. 4 B. 8 C. 10 D. 6

Câu 35: Cho

1

2 2

0

I

xe dxxaeb (a b, là các số hữu tỷ). Khi đó tổng a b là

A. 0 B. 1

4 C.1 D. 1

2 Câu 36: Biết

3

2 1

3 ln ln ln

( 1) 4

x a b c

x dx

   

với a b c, , là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức P  a b c bằng?

A. 46 B. 35 C. 11 D. 48

Câu 37: Biết 1 2

 

0

4 4 1 a , ,a

S x x dx a b

b b

    là phân số tối giản. Giá trị a4b bằng:

A.1 B. 3 C.35 D.3

Câu 38. Viết công thức tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số yf x( ), trục Ox và các đường thẳng xa x, b a( b).

A. b ( )

a f x dx

B.

ab f2( )x dx C.

ab f x dx( ) D.

ab f x dx( ) Câu 39: Cho hàm số yf x( ) liên tục trên  và có đồ thị (C) là đường cong như hình bên. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x0,x2 (phần tô đậm) là:

A.

2

0

( ) f x dx

B. 1 2

0 1

( ) ( )

f x dx f x dx

(8)

C.

1 2

0 1

( ) ( )

f x dxf x dx

 

D. 2

0

( ) f x dx

Câu 40: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số ycos 2x, trục hoành và hai đường thẳng 0, 2

x x

  là:

A.2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 41: Cho hàm số yf x y( ), g x( ) liên tục trên [a; b]. Gọi (H) là hình giới hạn bởi hai đồ thị yf x( ), ( )

yg x và các đường thẳng xa x, b. Diện tích hình (H) được tính theo công thức:

A. H b| ( ) | d b| ( ) | d

a a

S

f x x

g x x B. SH

ab| ( )f xg x( ) | dx C. SH

ab

f x( )g x dx( )

D. SH

ab

f x( )g x dx( )

Câu 42: Hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hai hàm số yx2 x 2,y x 2 và hai đường thẳng 2; 3

x  x . Diện tích của (H) bằng:

A. 87

5 B. 87

4 C. 87

3 D. 13

Câu 43: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( ) :P yx23, tiếp tuyến của (P) tại điểm có hoành độ x2 và trục tung bằng

A. 8

3 B. 4

3 C. 2 D. 7

3 Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho vật thể được giới hạn bởi

hai mặt phẳng ( ), ( )P Q vuông góc với trục Ox lần lượt tại

, ( )

xa xb ab . Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x a, (  x b) cắt vật thể theo thiết diện có diện tích là S x( ) với yS x( ) là hàm số liên tục trên [a ; b]. Thể tích V của thể tích đó được tính theo công thức:

A. b 2( )d .

V

aS x x B. V 

abS x x2( )d . C. V 

abS x x( )d . D.V

abS x x( )d Câu 45. Cho hàm số yf x( ) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số

( )

yf x , trục hoành và hai đường thẳng xa x, b a( b). Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức.

A. b 2( )d .

V 

a f x x B. V2

ab f2( )d .x x C. V 2

ab f2( )d .x x D. V 2

ab f x x( )d

Câu 46: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường yx y2; 0;x2. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay

 

H quanh trục Ox.
(9)

A. 8

V 3 B. 32

V  5 C. 8

V 3

D. 32

V 5

Câu 47: Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số yxex, trục hoành và đường thẳng x1 là

A.

2 1

4 e

B. 1

2 1

4 e  C.

4 1

4 e

D. 1

4 1

4 e

(10)

PHẦN II - HÌNH HỌC A-LÍ THUYẾT

1. Hệ tọa độ trong không gian

- Khái niệm tọa độ của vec tơ và tọa độ của điểm thông qua định nghĩa, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.

- Tính cùng phương của hai vec tơ, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, xác định tọa độ của điểm thỏa mãn điều kiện nào đó,…

2. Phương trình mặt cầu

- Xác định được tọa độ tâm và tìm được độ dài bán kính mặt cầu có phương trình cho trước.

- Tìm được phương trình mặt cầu nếu biết tâm và bán kính mặt cầu.

3. Phương trình mặt phẳng

- Khái niệm véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng, xác định được vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết phương trình của mặt phẳng đó ; biết dạng phương trình mặt phẳng, nhận biết được điểm thuộc mặt phẳng.

- Vị trí tương đối của hai mặt phẳng - Bài toán liên quan đến góc, khoảng cách.

B-BÀI TẬP

I-BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Cho: a

2 5 3; ;

,b

0 2 1; ;

,c

1 7 2; ;

. Tìm tọa độ của vectơ 3 2

4 3

u a   b c (đs: 4; 67 29;

3 6 12

  

 

  )

Bài 2: Tính góc giữa hai vec tơ a

2 5 4; ; ,

b

6 0 3; ;

. (đs: 90o ) Bài 3: Tìm m để 3 vectơ a b c, , 

đồng phẳng vớia

m1; ;m m2

,b

m1;m2;m c

, 

1 2 2; ;

Bài 4: Cho ba điểm A, B, C.

 Chứng tỏ ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác.

 Tìm toạ độ trọng tâm G của ABC.

 Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

 Tính số đo các góc trong ABC.

 Tính diện tích ABC. Từ đó suy ra độ dài đường cao AH của ABC.

a) A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )3 1 2 B1 2 1 C 1 1 3 b) A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )4 1 4 B 0 7 4 C 3 1 2 (đs: a)A22 50', B=119 50', C=37 20'o o o , 149, AH= 149.

2 3

S  )

Bài 5: Cho bốn điểm A, B, C, D.

 Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.

Tìm tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD.

Tính thể tích của khối tứ diện ABCD.

(11)

 Tính diện tích tam giác BCD, từ đó suy ra độ dài đường cao của tứ diện vẽ từ A.

a) A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )2 4 1 B 1 0 1 C 1 4 2 D1 2 1 b) A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )3 2 4 B 2 5 2 C1 2 2 D4 2 3 (đs: a) 1; 2;5

3 3

G 

 

 

7.

V  3 SBCD 3 2 7 2. AH  6 ) Bài 6: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'.

 Tìm toạ độ các đỉnh còn lại.

 Tính thể tích khối hộp.

a) A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ;), '( ; ; )0 2 1 B1 1 1 D 0 0 0 A 1 1 0 b) A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ), '( ; ; )0 2 2 B 0 1 2 C 1 1 1 C 1 2 1  Bài7: Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu sau:

a) 3x23y23z26x3y15z 2 0 b) x2y2z26x2y2z100 Bài 8: Viết phương trình mặt cầu (S) thỏa mãn điều kiện

a)Có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R2

b) Có tâm I(2; 2; 3) và đi qua điểm A( 1; 2;5) c) Có đường kính AB với A( 2;1;5), (4;7;3) B

d) Đi qua 4 điểm A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )2 3 1 B 4 1 2 C 6 3 7 D  5 4 8

e) Có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) biết I

1; 2; 1 ;( ) :

P x2y2z 8 0 Bài 9: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M 4; 1; 2

 

và có vectơ pháp tuyến 

 

n 0;1;3 . (đs: y3z 7 0 )

Bài 10: Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A( ; ; ), ( ; ; )2 3 4 B 4 1 0 (đs: x2y2z 3 0 )

Bài 11: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1;-2;3) và song song với mặt phẳng

 

:2x3y  2z 1 0 (đs: D=10)

Bài 12:Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A

1 2 3; ; , ( ; ; ), ( ; ; )

B 2 4 1 C 5 1 4

(đs: y  z 5 0 )

Bài 13: Viết phương trình mặt phẳng () đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm B, C cho trước, vớiA( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )0 0 0 B  2 1 3 C 4 2 1

(đs: 6x y 2z0. )

Bài 14: Viết phương trình mặt phẳng () đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng () cho trước, với:

 

A( ; ; ), ( ; ; )2 1 32x 3yB24 2 1z 5 0

 :

   

    

(đs:2x2y5z 9 0 )

Bài 15:Viết phương trình mặt phẳng () đi qua điểm M và vuông góc với hai mặt phẳng (), () cho trước, với:

   

1 2 5 2 3 1 0 2 3 1 0

M( ; ; ),   :xy  z ,  : xy z   (đs: x   y z 2 0 )

Bài 16:Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau: 3 2 6 23 0

3 2 6 33 0

x y z x y z

    

    

(12)

Bài 17: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng 2 4 5 0

3 5 1 0

x y z x y z

    

    

Bài 18: Tính góc giữa hai mặt phẳng 2 2 1 0

2 2 5 0

x y z x y z

    

    

 (đs: cos 4

 9 )

II – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong không gian với hê tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( ; ; )1 2 0 và B( ; ; )3 0 4 . Tọa độ của vectơ AB là:

A.( ; ; )4 2 4  B.( ; ; )4 2 4 C.( ; ; ) 1 1 2 D.( ; ; ) 2 2 4

Câu 2: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )1 1 1 B 5 1 2 C 3 2 4 . Tìm tọa độ điểm M thỏa

2 0

  

MA MB MC

    .

A. 3 9

4 2 2

 

  

 

M ; ; B. 3 9

4 2 2

 

 

 

 

M ; ; C. 3 9

4 2 2

 

 

 

M ; ; D. 3 9

4 2 2

 

  

 

M ; ;

Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho điểm M( ; ; )1 2 3 . Hình chiếu của M lên trục Oy là điểm A. R( ; ; )1 0 0 B. S( ; ; )0 0 3 C. P( ; ; )1 0 3 D. Q( ; ; )0 2 0

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )3 4 0 B 0 2 4 C 4 2 1 . Tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD BC .

A. D1( ; ; ), ( ; ; )0 0 0 D2 6 0 0 B. D1( ; ; ), ( ; ; )2 0 0 D2 8 0 0 C. D1( ; ; ), ( ; ; )3 0 0 D2 3 0 0 D. D1( ; ; ), ( ; ; )0 0 0 D2 6 0 0

Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho các vectơ a ( ; ; ),5 3 1 b( ; ; ),1 2 1 c( ; ; )m3 1

. Giá trị của m sao cho

 

   a b c,

   là:

A. m2 B. m 2 C. m1 D. m 1

Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD. Biết A( ; ; ), ( ; ; ),2 1 3 B0 2 5 1 1 3

C( ; ; ). Diện tích hình bình hành ABCD là:

A. 2 87 B. 349

2 C. 349 D. 87

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, măt cầu ( ) : (S x2)2(y1)2z2 4 có tâm I và bán kính R lần lượt là:

A. I( 2;1;0), R4 B. I(2; 1;0), R4 C. I(2; 1;0), R2 D. I( 2;1;0), R2 Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình

2 2 2

2 4 6 5 0

xyzxyz  . Diện tích mặt cầu (S) là?

A. 36 B. 36 C. 12 D. 9

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của một mặt cầu?

(13)

A. 2x22y22z24x6y8z 4 0 B.  x2 y2 z2 2x2y6z 7 0 C. x2y2z22x2y2z 2 0 D. 2x2y2z2 2x2y 2 0

Câu 10: Trong hệ tọa độ Oxyz,phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm I(1; 2;3) bán kính r1?

A. (x1)2(y2)2 (z 3)21. B. (x1)2(y2)2 (z 3)21. C. (x1)2(y2)2 (z 3)31. D. x2y2z22x4y6z130.

Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điềm A(1; 2;3) và B(5; 4;7). Phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính là.

A. (x3)2(y1)2 (z 5)217. B. (x6)2(y2)2 (z 10)217. C. (x1)2(y2)2 (z 3)2 17 D. (x5)2(y4)2 (z 7)217.

Câu 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;0;1), (0;1;0), (1;0;0),B C D(1;1;1). Bán kính mặt cầu đi qua bốn điểm A B C D, , , là:

A. 1

2 B. 3

4 C. 3

2 D. 3

Câu 13: Trong không gian tọa độOxyz, cho điềm M(1;1; 2) và mặt phẳng ( ) : x y 2z3. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm M tiếp xúc với mặt phằng ( ) .

A. ( ) : 2 2 2 2 2 4 35 0

S xyzxyz 6  . B. ( ) : 2 2 2 2 2 4 14 0 S xyzxyz 3  C. ( ) : 2 2 2 2 2 4 35 0

S xyzxyz 6  D. ( ) : 2 2 2 2 2 4 16 0 S xyzxyz 3 

Câu 14: Mặt cầu (S) có tâm I( 1; 2; 5)  cắt ( ) : 2P x2y z 100 theo thiết diện là hình tròn có diện tích 3 có phương trình (S) là:

A. (x1)2(y2)2 (z 5)2 16 B. x2y2z22x4y10z180 C. (x1)2(y2)2 (z 5)225 D. x2y2z22x4y10z120 Câu 15: Chọn khẳng định sai:

A. Nếu n

là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) thì k n.

cũng là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

B. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm nó đi qua và một vectơ pháp tuyến của nó.

C. Mọi mặt phẳng trong không gian Oxyzđều có phương trình dạng:AxBy Cz  D 0

A2B2C2 0

D. Trong không gian Oxyz mỗi phương trình dạng: AxBy Cz  D 0

A2B2C2 0

đều là phương trình của một mặt phằng nào đó.

Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A a( ;0;0), (0; ;0), (0;0; ), (B b C c abc0). Khi đó phưong trình mặt phẳng (ABC) là:

A. x y z 1

a  b c . B. x y z 1

b  a c . C. x y z 1

a  c b D. x y z 1 c  b a

(14)

Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 3P x2y  z 1 0. Mặt phẳng ( )P có vectơ pháp tuyến là:

A. n(2;3; 1)

B. n(3; 2; 1)

C. n ( 1;3; 2)

D. n(3; 1; 2) Câu 18: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ) :P x2y2z100 và

( ) :Q x2y2z 3 0 bằng:

A. 4

3 B. 8

3 C. 7

3 D. 3

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( )P có phương trình 3x   y z 1 0. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc ( )P .

A. A(1; 2; 4)  B. C(1; 2; 4) C. D( 1; 2; 4)   D. B(1; 2; 4)

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng

 

 đi qua điểm M(0; 1; 4) , nhận (3; 2; 1)

n 

là vectơ pháp tuyến là:

A. 3x3y z 0 B. 2x y 3z 1 0 C. x2y3z 6 0 D. 3x2y  z 6 0 Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 4), (2;1; 2) B . Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng AB tại điểm A.

A. ( ) :P x3y2z 1 0 B. ( ) :P x3y2z 1 0 C. ( ) :P x3y2z130 D. ( ) :P x3y2z130

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;1; 4), (2;7;9),B (0;9;13)

C .

A. 7x2y  z 9 0 B. 2x   y z 2 0 C. 2x   y z 1 0 D. x   y z 4 0 Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(3; 1; 2)  và mặt phẳng ( ) : 3P x y 2z 4 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (P)?

A. ( ) : 3Q x y 2z140 B. ( ) : 3Q x y 2z 6 0 C. ( ) : 3Q x y 2z 6 0 D. ( ) : 3Q x y 2z 6 0

Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua hai điểm A(2; 1; 4), (3; 2; 1) B  và vuông góc với mặt phẳng

 

:x y 2z 3 0 có phương trình là:

A. 11x7y2z 7 0 B. 11x7y2z21 0 C. 11x7y2z 7 0 D. 11x7y2z21 0

Câu 25: Trong không gian với hệ trục toa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( ) : 3 x(m1)y4z 2 0, ( ) : nx(m2)y2z 4 0. Với giá trị thực của m, n bằng bao nhiêu để ( ) song song ( ) A. m3;n 6. B. m3;n6. C. m 3;n6 D. m 3;n 6.

(15)

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: TOÁN 12 (chương trình Cơ bản)

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I- TRẮC NGHIỆM (7đ)

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu F x

 

G x

 

đều là nguyên hàm của hàm số f x

 

thì F x

 

G x

 

. B. Nếu

f x

 

dxF x

 

C thì

f u

 

duF u

 

C.

C.

f x1

 

f2

 

x dx

f x1

 

dx

f2

 

x dx. D.

kf x

 

dxk f x

  

dx (k là hằng số và k 0).

Câu 2: Cho

f x

 

dxF x

 

C. Khi đó với a0 , a , b là hằng số ta có

f ax b

dx bằng.

A.

f ax b

dxF ax b

 

C. B.

f ax b

dxaF ax b

 

C.

C. f ax b

 

dx 1 F ax b

 

C

  a b  

. D.

f ax b

dx 1aF ax b

 

C.

Câu 3: Tích phân

1

0 xd e x

bằng

A. 1

e B. 1

e1 C. e 1

e

D. e1

Câu 4: Nếu

f

 

x dxx2  x C thì f x

 

A. f x

 

2x C . B.

 

3 2

3 2

  

f x x

x C.

C. f x

 

2x2. D. f x

 

2x1.

Câu 5: Tích phân

2 2 0

3d

x x

x

bằng

A. 1 7

2log3. B. 7

ln3. C. 1 3

2ln7. D. 1 7

2ln3.

Câu 6: Phương trình mặt phẳng

 

P đi qua điểm M

1;2;0

và có vectơ pháp tuyến n

4;0; 5

A. 4x5y 4 0. B. 4x5z 4 0. C. 4x5y 4 0. D. 4x5z 4 0.

Câu 7: Cho f x

 

là hàm số liên tục trên đoạn

 

a b; c

 

a b; . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
(16)

A. b

 

d c

 

d b

 

d

a a c

f x xf x xf x x

  

. B. b

 

d c

 

d c

 

d

a a c

f x xf x xf x x

  

.

C. c

 

d b

 

d a

 

d

a c b

f x xf x xf x x

  

. D. b

 

d a

 

d b

 

d

a c c

f x xf x xf x x

  

.

Câu 8: Tính tích phân

0

sin 3 dx x

A. 2

3 B. 2

3 C. 1

3 D. 1

3

Câu 9: Cho hàm số y f x

 

liên tục trên [ ; ].a b Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị hàm số

 

,

yf x trục hoành, các đường thẳng xa x, b được xác định bằng công thức nào?

A. b

 

a

S  

f x dx B. a

 

b

S

f x dx C. b

 

a

S

f x dx D. b

 

a

S

f x dx

Câu 10: Cho hàm số f x

 

liên tục trên

 

a b; F x

 

là một nguyên hàm của f x

 

. Tìm khẳng định sai.

A. b

 

d

   

a

f x xF aF b

. B. a

 

d 0

a

f x x

.

C. b

 

d a

 

d

a b

f x x  f x x

 

. D. b

 

d

   

a

f x xF bF a

.

Câu 11: Cho 2

 

1

d 3

f x x

, 3

 

2

d 1

f x x 

. Tính 3

 

1

d f x x

.

A. 4 . B. 4. C. 2 . D. 2.

Câu 12: Giả sử 9

 

0

d 37 f x x

0

 

9

d 16 g x x

. Khi đó, 9

 

0

2 3 ( ) d

I

 f xg x  x bằng:

A. I26. B. I58. C. I 143. D. I 122. Câu 13: Với mọi hàm số f x

   

, g x liên tục và có đạo hàm trên . Mệnh đề nào sau đây sai?

A.

kf x dx

 

k

f x dx

 

với mọi hằng số k. B.

f x dx

 

f x

 

C.

C.

f x

 

g x dx

 

f x dx

 

g x dx

 

.

D.

f x

   

g x dx

f x dx

 

g x dx

 

.

Câu 14: Mệnh đề nào sau đây đúng?

(17)

A. 1 d ln 1 4

1 4 x x C

x   

B.

1 41 xdx 4.ln 1 41 x C

C. 1 d 1.ln 8 2

1 4 x 4 x C

x    

D.

1 41 xdx 14.ln 1 4 x C

Câu 15: Nguyên hàm của hàm số f x

 

x2021, (x) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A.

2022

( )2022x

F x C, (C). B. F x( )2020.x2021C, (C). C. F x( )x2022C,(C). D. F x( )2021.x2020C, (C) Câu 16: Cho tích phân

e

1

3ln 1 x d

I x

x

. Nếu đặt tlnx thì

A. e

 

1

3 1 d

I

tt B. 1

 

0

3 1 d

I

tt C. 1

0

3 1

et d

I

tt D. e

1

3 1

t d

I t

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HD: Ta tìm được toạ độ của hai đỉnh đầu tiên là giao điểm của hai đường trung tuyến với cạnh đã cho.. Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác rồi suy ra

ĐÁP ÁN C.. Trần Đình Cư-Gv THPT Gia Hội, Huế. Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN A. Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN B. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, gọi a là đường phân giác của góc phần

Ta biết khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia... Bài tập

Các bài toán về phương trình mặt phẳng và cách giải I. +) Một mặt phẳng được xác định duy nhất nếu biết một điểm nó đi qua và một VTPT của nó... Vectơ nào dưới đây

A. Không tồn tại đường thẳng nào chia H thành hai hình bằng nhau. Có vô số đường thẳng chia H thành hai hình bằng nhau.. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của e-líp có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng 4 √.. Phương trình chính tắc của elip có độ dài

Biết diện tích hình Elip được tính theo công thức S   ab , với a, b lần lượt là nửa độ dài trục lớn và nửa độ dài trục nhỏ. Biết độ rộng của đường

Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD EFGH... Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục tung