• Không có kết quả nào được tìm thấy

LŨY THỪA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LŨY THỪA"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ TOÁN

KHỐI 12

(2)

CHỦ ĐỀ:

LŨY THỪA

(3)

I - KHÁI NIỆM LŨY THỪA

1. Lũy thừa với số mũ nguyên .

Hãy tính :

( ) 1,5

4

= 1,5.1,5.1,5.1,5 = 5, 0625 2

3

3

 − 

 

 

2 2 2

. .

3 3 3

     

= −       −     −  

8

= − 27

( ) 3

5

= ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 . 3 . 3 . 3 . 3 = 9 3

Có : Cho n là số nguyên dương .

Với a là số thực tùy ý , lũy thừa bậc n của a là tích của n số a

so

. ....

n

n

a = a a a

Với a ≠ 0 0

1

n

1

n

a

a a

=

=

Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số , số nguyên m là số mũ

Chú ý :

00 và 0- n không có nghĩa

(4)

Ví dụ 1 : Tính giá trị của biều thức :

1

10

.27

3

( ) 0, 2

4

.25

2

128 .

1

1

9

3 2

A

   

=     + +     Giải

:

10 9

3 4 2

1 1 1 1

3 . . .2

27 0, 2 25 128

A = + + = + + = 3 1 4 8

Ví dụ 2 : Rút gọn biều thức :

( ) ( )

1

1 1 2

2

2 2 2

. 0 ; 1

1 1

a a

B a a

a a

a

 

 

= −   

 +  −

 

Giải

: Với a ≠ 0 , a ≠  1 ta có :

(

2

)

3

( 1

2

)

2. 1 2 2. .

B a a a 1

a a

 

=  + −  −

3

3

2 . 2 2 2 . 1

a a a

a a

 

=  + −  −

(

2

) ( ) 1

2

2 1 . 2

a a 1

= − a a =

(5)

2. Phương trình x

n

= b .

Dựa vào đồ thị hàm số y = x3 và y = x4 hãy biện luận theo b số nghiệm của các phương trình x3 = b và x4 = b

O

x

y y = x3

y = b

O

y y = x4

y = b

Đồ thị y = x2k + 1 có dạng như đồ thị hàm số y = x3 Đồ thị y = x2k có dạng như đồ thị hàm số y = x4

Nên biện luận được số nghiệm của phương trình xn = b như sau : a) Trường hợp n lẻ :

Với mọi số thực b phương trình có nghiệm duy nhất b) Trường hợp n chẵn :

• b < 0 phương trình vô nghiệm

• b = 0 phương trình có 1 nghiệm x = 0

• b > 0 phương trình có 2 nghiệm đối nhau .

(6)

3. Căn bậc n .

Cho số nguyên dương n , phương trình an = b đưa đến 2 bài toán ngược nhau :

• Biết a tìm b ( là tính lũy thừa của 1 số )

• Biết b tính a ( dẫn đến khái niệm lấy căn của 1 số )

Cho số thực b và số nguyên dương n ( n ≥ 2) . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b .

a) Khái niệm :

Ví dụ 2 và – 2 là căn bậc 4 của 16 ;

1

− 3

là căn bậc 5 của

1

− 243

Từ định nghĩa và kết quả biện luận về số nghiệm của phương trình xn = b . Ta có : a) Trường hợp n lẻ và b  R :

Có duy nhất một căn bậc n của b . Kí hiệu : n

b

b) Trường hợp n chẵn và b  R :

• b < 0 : Không tồn tại căn bậc n của b .

• b = 0 : Có một căn bậc n của b là số 0 .

• b > 0 : Có hai căn bậc n của b trái dấu . Kí hiệu :

n

b

(7)

Từ định nghĩa có các tính chất sau :

b) Tính chất của căn bậc n :

( )

.

.

n

n n n n

n

m n m n

n k n k

n n

a a

a b ab

b b

a a a a

a a

a

= =

= =

=  



Khi n lẻ Khi n chẵn

Chứng minh tính chất sau : n

a b .

n

=

n

ab

Ví dụ 3 : Rút gọn biều thức :

a )

5

4.

5

− 8 b )

3

3 3

Giải

:

a )

5

4.

5

− = 8

5

4. ( ) − = − 8

5

32 = − 2

( )

3

3 3

) 3 3 3 3

b = =

(8)

4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ .

Cho số thực a dương và số hữu tỉ

m

r = n

, trong đó m  Z , n  N , n ≥ 2 . Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi :

m

n

r n m

a = a = a

Ví dụ 4 : Tính :

1 3 1

3 2

) 1 ) 4 )

8

a   b

c a

n

   

1 3

1

3

1 1

) 8 8 2

a   = =    

3 2 3

3

1 1

) 4 4

4 8

b

=

= = c ) a

1n

=

n

a ( a  0 ; n  2 )

Ví dụ 5 : Rút gọn biều thức :

( )

5 5

4 4

4 4

, 0

x y xy

D x y

x y

= + 

+

Giải : Với x , y > 0 ta có :

( )

1 1

4 4

4 4

4 4 4 4

xy x y

xy x y

D xy

x y x y

 

 +  +

 

= = =

+ +

(9)

5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ .

Cho a là số dương và  số vô tỉ

.

Ta thừa nhận rằng luôn có dãy số hữu tỉ (rn) có

giới hạn là  và dãy số tương ứng

( ) a

rn Có giới hạn không phụ thuộc việc chọn dãy số (rn) Ta gọi giới hạn dãy số

( ) a

rn Là lũy thừa của a với số mũ  . Kí hiệu : a

lim

rn

lim

n

n n

a

a voi  r

→+ →+

= =

•Từ định nghĩa suy ra 1= 1

II - TÍNH CHẤT CỦA LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

•Lũy thừa với số mũ thực có tính chất tương tự lũy thừa số mũ nguyên dương . Cho a , b những số thực dương ,  ,  số thực tùy ý . Ta có :

( )

( )

. a

a a a a a a

a

a a

ab a b

b b

    

 

+

= = =

=       =

• Nếu a > 1 thì a > a khi và chỉ khi  > 

• Nếu a < 1 thì a > a khi và chỉ khi  < 

(10)

Ví dụ 6 : Rút gọn biều thức :

( ) ( )

7 1 2 7

2 2 2 2

. 0

a a

E a

a

+

+

= 

Giải : Với a > 0 ta có :

( )( )

7 1 2 7 3

5 2 2 2 2 2

a a

E a

a a

+ + −

+

= = =

Tương tự làm nhanh Rút gọn biều thức :

(

3 1

)

3 1

( )

5 3 4 5

0

. a

F a

a a

+

= 

Ví dụ 7 : Không sử dụng máy tính hãy so sánh các số :

5

2 3

& 5

3 2

Giải : Ta có :

2 3 = 12 & 3 2 = 18  2 3  3 2

Và cơ số 5 > 1 nên có :

5

2 3

 5

3 2

Tương tự làm nhanh so sánh :

8 3

3 3

&

4 4

   

   

   

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH.. TỔ

Facebook: https://web.facebook.com/duytuan.qna. Hoặc qua Gmail: btdt94@gmail.com.. KIẾN THỨC CẦN NẮM ... MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN VỀ LŨY THỪA ... VIẾT LŨY THỪA

Ta sẽ làm tương tự như các dạng đặt ẩn phụ của phương trình nhưng lưu ý đến chiều biến thiên của hàm số... Số vô

A. Tập nghiệm của bất phương trình là một khoảng. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng. Tập nghiệm của

Sau 4 năm học tập, bạn ra trường và thỏa thuận với ngân hàng sẽ bắt đầu trả nợ theo hình thức trả góp (mỗi tháng phải trả một số tiền như nhau) với lãi

Polime là những dẫn xuất hidrocacbon có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Polime là những hidrocacbon có phân tử

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH.. TỔ

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH. TỔ