• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ : BIỂU CẢM VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ : BIỂU CẢM VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI): "

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[1]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – LỚP 7 TUẦN 14 (TỪ 06/12/2021 ĐẾN 11/12/2021) 1. MÔN NGỮ VĂN

CHỦ ĐỀ : BIỂU CẢM VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

TIẾT 1,2:

I/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học

1/ Ngữ liệu:

Văn bản biểu cảm về bài thơ "Cảnh khuya" (Ngữ văn tham khảo 7 NXBGD năm 2007).

- Nội dung:

Văn bản nêu lên những cảm nghĩ về "lời hay ý đẹp" của bài thơ "Cảnh khuya" -> Cảm nghĩ về vẻ đẹp của nội dung và hình thức của bài thơ. Đó là sự cảm thụ riêng của người viết về TP.

- Cách phát biểu cảm nghĩ về bài thơ của người viết:

+ Tưởng tượng, hình dung, miêu tả: "Đọc câu thơ đầu, em như đắm chìm vào một núi rừng khuya yên tĩnh. Đâu đây, em nghe tiếng rì rầm của dòng suối, âm thanh đó được ví như tiếng hát từ xa..."

+ Phân tích, bình luận: Tiếng suối sao mà hay, mà chứa chan tình người đến vậy... Phải là một thi sĩ giàu lòng yêu thiên nhiên mới có thể viết ra những câu thơ tuyệt bút như vậy.

+ Liên tưởng: "Trăng lồng cổ thụ" như đưa ta về với làng quê, với cây đa cổ thu đầu đình...Phải chăng trong Bác lúc ấy vừa bề bộn việc quân, trĩu nặng "nỗi nước nhà" nhưng lại lóe lên niềm say mê vẻ gấm vóc của giang sơn

+ Trực tiếp nêu cảm xúc, suy nghĩ :

... Bài thơ của Bác làm em vô cùng cảm động ...Em vô cùng thích bài thơ, lòng yêu nước thương dân của Bác thấm nhuần trong từng dòng thơ nét chữ.

=> Bố cục:

Bài viết có 3 phần:

MB : Giới thiệu bài thơ, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, ấn tượng sâu sắc nhất về bài thơ.

TB:

+ Cảm xúc gợi lên từ câu thơ đầu và nghệ thuật so sánh của Bác.

+ Cảm xúc gợi lên từ câu thơ thứ hai.

+ Cảm nghĩ về câu thơ thứ ba.

+ Cảm xúc gợi lên từ câu thơ cuối.

KB :

Nhấn mạnh lại cảm xúc đối với bài thơ 2/ Ghi nhớ: (sgk/147)
(2)

[2]

3/ Lưu ý cách làm bài văn biểu cảm về TPVH : - Bài viết có bố cục 3 phần : MB, TB, KB

- Nắm được nghệ thuật, nội dung của văn bản cần biểu cảm - Đối với các bài thơ, khi biểu cảm đi từ nghệ thuật đến nội dung

- Trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, suy nghĩ ... của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó

** Dàn bài chung - Mở bài :

+ Hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm.

+ giới thiệu tác phẩm, tác giả - Thân bài :

+ Đối với thơ: Phân tích thơ theo bố cục của bài thơ: ( Nghệ thuật+ nội dung+ cảm xúc) + Đối với văn xuôi: Phân tích nội dung, cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật + cảm xúc - Kết bài:

+ Nêu ấn tượng chung về tác phẩm, tác giả + Liên hệ

B. LUYỆN TẬP:

Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh./

(3)

[3]

2. MÔN TOÁN 2.1 ĐẠI SỐ

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A.LÝ THUYẾT

1. Các ví dụ:

Ví dụ 1: 10 công nhân dự định làm xong con đường trong 60 ngày. Hỏi nếu thêm 2 công nhân thì sẽ làm xong con đường ấy trong bao lâu:

Giải

Số công nhân sau khi thêm là 10+2 =12 (công nhân)

Gọi x là số ngày mà 12 công nhân làm xong con đường (x>0) 10 công nhân 60 ngày

12 công nhân x ngày?

Vì cùng một công việc nên số người và ngày TLN nên

10 10.60 :12 50

12 60

x x

    (hoặc 10.60 12 x x 10.60 :1250) Vậy 12 người thì làm xong con đường trong 50 ngày.

Ví dụ 2: Bài 19/ 61 Sgk

Gọi giá 1mét vải loại I là x1; giá 1m vải loại II là x2.

số mét vải loại I và loại II mua được tương ứng là y y1

,

2(m).

Theo đề bài có: 1 2 1 2

1

51; 85%. 85

100

y x x x

   x.

Với cùng một số tiền,giá 1 mét vải và số vải mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

2 1

2

1 2 2

85 51

51.100 : 85 60 100

x y

xy   y  y  

Vậy với cùng số tiền đó ta có thể mua được 60m vải loại II.

LUYỆN TẬP Bài 1.

Một đơn vị thanh niên xung phong chuẩn bị một số gạo đủ ăn trong 30 ngày.

Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đơn vị sẽ đủ ăn trong bao nhiêu ngày, biết lúc đầu đơn vị có 90 người ?

Bài giải:

Tóm tắt:

90 người 30 ngày Sau 10 ngày:

Dự định: 90 người 20 ngày Thực tế: (90 + 10) người a?ngày

Gọi a là số ngày mà (90+10) người ăn số gạo còn lại Vì số người và số ngày tỉ lệ nghịch nên

(4)

[4]

90.20 = 100.a => a = 90.20:100 = 18 (hoặc

90

90.20 :100 18 100 20

a a

    )

Vậy số gạo còn lại đủ ăn trong 18 ngày.

Bài 2 (Bài toán 2/59)

Gọi x, y, z, t lần lượt là số máy của 4 đội (x,y,z,t thuộc N*) Theo đề bài ta có

1 1 1 1

4 6 10 12

xyzt

       

       

       

và x + y + z + t =36

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

36 60

1 1 1 1

1 1 1 1 3

4 6 10 12

4 6 10 12 5

xyztx  y z t  

            

         

         

Suy ra

60 1.60 15

1 4

4

x   x

  

 

60 1.60 10

1 6

6

y   y

  

 

60 1 .60 6

1 10

10

z   z

 

 

 

60 1 .60 5

1 12

12

t   t

 

 

 

Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15, 10, 6, 5 máy.

Bài tập ở nhà:

Bài 1: Chia 180 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 6; 10; 15. Tìm mỗi phần.

Bài 2: Cho tam giác ABC có số đo ba góc 𝐴̂, 𝐵̂, 𝐶̂ tỉ lệ nghịch với 15; 16; 48. Tìm số đo các góc của tam giác ABC.

Bài 3: Tìm ba số a; b; c biết rằng 2a + 3b - 4c = 100; a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2; b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2.

HD.

Bài 3

(5)

[5]

a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2

1 1 1 1

3 2 9 6

a b a b

   

       

       

        b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2

1 1 1 1

3 2 6 4

b c b c

   

       

       

        Theo đề

1 1 1

9 6 4

abc

     

     

     

và 2a + 3b - 4c = 100

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

2 3 4 100

1 1 1 360

1 1 1 5

2. 3. 4.

9 6 4

9 6 4 18

a b c abc

     

         

       

       

Suy ra …

(6)

[6]

2.2 HÌNH HỌC

LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC (GÓC – CẠNH– GÓC)

A. NỘI DUNG BÀI HỌC:

Bài 39/124

* Hình 105

Xét ΔABH và ΔACH có:

BH = HC (gt)

0

1 2 90

HH  (gt) AH là cạnh chung

=> ΔABH = ΔACH(c.g.c)

* Hình 107

Xét ΔABD và ΔACD có:

………

………

……….

=>……….

* Hình 108

Xét ΔABD và ΔACD có:

………

1 2 2 1

2 1 1

2 2 1

1 2 1 2 1 2

* Hình 106

Xét ΔEDK và ΔFDK có:

0

1 2 90 ( )

KKgt

DK là cạnh chung

1 2( )

DD gt

=>………

………..

(7)

[7]

………

……….

=>……….

Xét ΔABH và ΔACE có:

0

2 2 90 ( )

BCgt

AB = AC (ΔABD= ΔACD)

1 2( )

AA gt

=> ΔABH = ΔACE (g.c.g) Xét ΔBDE và ΔDCH có:

………

………..

………....

=> ………..

Bài 1. Cho ΔABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm BC.

a) Chứng minh ΔABM = ΔACM và AM là tia phân giác góc A

b) Qua điểm C vẽ đường thẳng song song với AB cắt AM tại N. Chứng minh AB = CN c) Chứng minh AC//BN.

Giải

a) Xét ΔABM và ΔACM có AB = AC(gt)

AM là cạnh chung

BM = MC (M là trung điểm BC)

=> ΔABM = ΔACM (c.c.c)

=>BAMCAM (2 góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của A

b) Xét ΔABM và ΔNMC có

1 2

MM (đđ)

BM = MC (M là trung điểm BC)

Để chứng minh ΔADE và ΔADH bằng nhau ta cần chứng minh AE = AH trước

Ta có:

AE = AB +BE AH = AC +CH

Mà AB=AC(ΔABD= ΔACD), BE = AH (ΔBDE= ΔCDH)

=> AE = AH

Xét ΔADE và ΔADH có:

………

………

………

=>……….

2

1 2

1

1 1

N

M C

B

A

(8)

[8]

1 1

BC (so le trong, AB//CN)

=> ΔABM = ΔNCM (g.c.g)

=>AB = CN (2 cạnh tương ứng) c) Xét ΔAMC và ΔNMB có

AMCBMN(đđ)

BM = MC (M là trung điểm BC) AM =MN (ΔABM = ΔNCM)

=> ΔAMC = ΔNMB (c.g.c)

=>NBMMCA(hai góc tương ứng) Mà chúng ở vị trí so le trong

=> BN//AC.

B. LUYỆN TẬP Ở NHÀ:

- Học bài, xem bài giải mẫu

- Hoàn chỉnh các bài tập mẫu, làm bài 40 trang 124 sgk./.

(9)

[9]

3. MÔN VẬT LÝ

BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM II. Bài tập:

Câu 1: Khi chúng ta nói chuyện, âm thanh đã truyền qua môi trường nào?

Câu 2: Ngày xưa, để phát hiện ra tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe.

Em hãy giải thích tại sao?

Câu 3: Vì sao khi áp tai vào tường, ta nghe tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?

Câu 4: Khi ở ngoài khoảng không ( chân không ) các nhà du hành có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?

Câu 5: Một học sinh đứng đợi tàu trong sân ga, khi ghé tai xuống sát đường ray, học sinh đó nói rằng tàu sắp đến ga. Tuy nhiên một học sinh khác đứng gần đó lại chẳng nghe thấy gì.

Giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó?

Câu 6: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra dường như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích?

Câu 7: Kinh nghiệm của những người đi câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông, cá dưới sông lập tức “ lẩn trốn ngay ”. Hãy giải thích.

Câu 8: Vì sao ở trên núi cao, người ta phải nói chuyện to hơn?

Câu 9: Vì sao âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng lại không thể truyền qua chân không? Hãy giải thích./.

(10)

[10]

4. MÔN LỊCH SỬ Tiết 26

CHỦ ĐỀ: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ TRẦN

II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM DƯỚI THỜI TRẦN D. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ

CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN.

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI) 1. Nguyên nhân thắng lợi

- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.

- Chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ, tạo nên khối đoàn kết dân tộc - Tinh thần hi sinh của toàn dân, đặc biệt là quân đội nhà Trần

- Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Sự lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh nhà Trần, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.

2. Ý nghĩa lịch sử

- Đập tan tham vọng xâm lược của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.

- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam (truyền thống của một nước nhỏ nhưng phải luôn chống lại kẻ thù mạnh hơn).

- Để lại bài học vô cùng quý giá về việc củng cố khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác.

B. LUYỆN TẬP

Câu 1: Em hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

**********

Tiết 27

CHỦ ĐỀ: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ TRẦN III. TÌNH HÌNH KINH TẾ -VĂN HÓA THỜI TRẦN

A. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI)

1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghiệp

- Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất.

- Khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã... được đẩy mạnh.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

b. Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước rất phát triển: tráng men, dệt, đóng thuyền chế tạo vũ khí,…

- Thủ công nghiệp nhân dân cũng phát triển: nghề gốm, nghề sắt, nghề đúc đồng, nghề làm giấy,…

- Nhiều phường nghề thủ công được thành lập.

c. Thương nghiệp

- Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước được đẩy mạnh.

- Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra: Thăng Long, Vân Đồn.

2. Tình hình xã hội sau chiến tranh - Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc

- Tầng lớp thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc có nhiều đặc quyền.

- Tầng lớp địa chủ: giàu có, nhiều ruộng đất

(11)

[11]

- Tầng lớp bị trị: thợ thủ công, thương nhân, nông dân tá điền, nông nô, nô tỳ ngày càng đông.

B. LUYỆN TẬP

Câu 1: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?

C. DẶN DÒ

- HS ghi chép nội dung bài học.

- HS hoàn thành các câu hỏi luyện tập.

- Xem và đọc trước nội dung bài học trong SGK./.

(12)

[12]

5. ĐỊA LÝ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Chủ đề 5: CHÂU PHI I. THÊN NHIÊN CHÂU PHI:

1.Vị trí địa lí:

- Phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở qua đường xích đạo.

-Tiếp giáp: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, ngăn cách châu Á qua kênh đào Xuy-ê.

- Đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít vịnh biển, đảo và bán đảo.

2-Địa hình và khoáng sản:

a. Địa hình:

- Có dạng hình khối như một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m, có các sơn nguyên xen lẫn các bồn địa thấp .

- Rất ít núi cao và đồng bằng.

b. Khoáng sản : Rất phong phú, đặc biệt là kim loại quý hiếm: vàng, kim cương, uranium, dầu mỏ, khí đốt, sắt...

3- Khí hậu:

- Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển => khí hậu nóng và khô.

- Hoang mạc chiếm diện tích lớn (Xa-ha-ra là hoang mạc lớn nhất thế giới) 4-Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:

Gồm các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và Địa Trung Hải

=> nằm đối xứng qua xích đạo.

B. LUYỆN TẬP:

Bài tập 2- SGK trang 88:

Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (B,C,D) theo gợi ý (A) trong bảng sau:

Biểu đồ A B C D

Lượng mưa

Trung bình năm

1244mm Mùa mưa Tháng 11-3 Mùa khô Tháng 4-10

Nhiệt độ

Cao nhất- Tháng

250C-tháng 10 Thấp nhất-

Tháng

150C-tháng 7 Biên độ nhiệt 25-15= 10(0C) Kiểu khí hậu Nhiệt đới ở nửa

cầu Nam

* Dặn dò:

- Xem tiếp bài 29 SGK ( Dân cư- xã hội Châu Phi)

- Chuẩn bị Tập bản đồ Địa Lý 7: trả lời câu hỏi cuối trang 13/.

(13)

[13]

6. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Tiết 14_ Bài 8: KHOAN DUNG (T2) LÝ THUYẾT ( Nội dung cần học)

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Khoan dung là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

2. Biểu hiện của khoan dung

 Tôn trọng và thông cảm người khác;

 Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

B . LUYỆN TẬP :

Câu 1: Thế nào là khoan dung? Cho 2 ví dụ về khoan dung?

Khoan dung là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

2 ví dụ:

- Em lỡ quên hẹn với bạn nhưng bạn đã tha lỗi cho em, em tự hứa sẽ không vậy nữa.

- Em nói chuyện trong giờ học, cô nhắc nhở và tha lỗi cho em khi em không tái phạm nữa.

Câu 2: Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? ( em hãy chọn 1 câu và giải thích tại sao)

a) Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.

b) Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn.

c) Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

d) Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.

e) Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

f) Hay chê bai người khác.

g) Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.

- Những hành vi đúng là: a, c, e, g.

- Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn là thể hiện khoan dung vì ai trong chúng ta cũng có lỗi lầm và nếu lỗi lầm đó nhỏ , dễ tha thứ thì chúng ta nên cho bạn cơ hội để sửa lỗi.

*Học sinh chọn câu khác để giải thích.

C . DẶN DÒ :

- Học phần nội dung ( khái niệm, biểu hiện )

- Xem trước bài 9: xây dựng gia đình văn hóa/ sgk/26./.

(14)

[14]

7. MÔN TIẾNG ANH NỘI DUNG TRỌNG TÂM TIẾT 40 - Unit 6 : B3. Let’s go!

TIẾT 41 – LANGUAGE FOCUS 2.

LÝ THUYẾT (Phần ghi bài) VOCABULARY

1- join /ʤɔin/ ( v) : tham gia

2- please /pli:z/ (v) : làm vui lòng / làm vừa ý

 pleasure /'pleʤə/ (n) : niềm vui thích , hài lòng ≠ displeasure /dis'pleʤə/: không hài lòng

 pleased /pli:zd/ (adj)( with sb/ sth ) : hài lòng ( thể hiện sự thỏa mãn về ai/ cái gì) 3- Thanks anyway /'Ɵӕƞks enɪ'weɪ/ (expr) : dù sao cũng cảm ỏn

4- kick /kik/(v) : đá

5- tidy /'taidi/ (adj) : gọn gàng, ngăn nắp ≠ untidy : bừa bộn

tidy (v) : dọn dẹp

6- dirt /də:t/ (n) : bụi, đất  dirty (adj) : bẩn thỉu, dơ bẩn 7- sock /sɔk/ (n) :vớ ngắn

 dirty socks (n) : những chiếc vớ dơ 8- washing basket (n) :giỏ đồ giặt

9- throw away /θrou ə'wei/ (v) : ném đi, vứt đi

B3. Listen. (p66) Nội dung bài nghe:

Nga: It’s my birthday on Sunday. Would you like to come to my house for lunch?

Lan: Yes, I'd love to. What time?

Nga: At one o'clock.

Lan: I’ll be there.

Nga: I'll see you on Sunday.

Nga: After lunch, we're going to see a movie. Will you join us?

Lan: I’m not sure. I will call you tomorrow.

Nga: OK.

Lan: Thanks for inviting me.

Nga: It's my pleasure.

Nga: What about you, Hoa? Would you like to come, too?

Hoa: I'd love to, but I’m going to a wedding on Sunday.

Nga: That's too bad.

Hoa: Sorry, I can’t come. Thanks anyway.

Nga: You're welcome.

B. BÀI TẬP

 LANGUAGUE FOCUS 2

1. Present Progressive Tense (thì Hiện tại tiếp diễn)

(15)

[15]

Answer keys:

It is six thirty in the evening. Lan is doing her homework. She is writing an English essay.

Mr Thanh is reading a newspaper and Mrs Quyen is cooking dinner. Liem and Tien, Lan's brothers is playing soccer in the backyard. Liem is kicking the ball and Tien is running after it.

2. This and That, These and Those

Complete the dialogue. ( Hoàn thành đối thoại) a) b)

(16)

[16]

c) d)

Answer keys:

• a) Mom: This room is very dirty.

• b) Mom: Put this bag away.

Her son: That isn’t my bag, Mom. This is my bag.

• c) Mom: Put those dirty socks in the washing basket.

• Her son: These socks?

This room is very dirty

Put…dirty socks in the washing

basket.

.. sock?

No…socks on the bed.

Put….bag away.

…isn’t my bag, Mom…is my bag.

Throw away…

comics

But I like…

comics, Mom

(17)

[17]

• Mom: No, Those socks on the bed.

• d) Mom: Throw away those comics.

• Her son: But I like these comics, Mom.

3. Time : Write the correct time.

Ba: What time is it? Lan: What time does the movie start?

Nam: It's nine forty. (9.40) Hoa: It starts at ……….

It's twenty to ten.

(18)

[18]

c) Mrs Quyen: Will you be home for dinner tonight? Miss Lien: Can you come to school early tomorrow?

Mr Thanh : No. I'll be home at ……. Nam: Yes, Miss Lien. I will come at

………..

Answer keys:

b) Hoa: It starts at seven fifteen / a quarter past seven.

It starts at fifteen past seven.

c) Mr Thanh: No. I'll be home at half past ten. (ten thirty)

d) Nam: Yes, Miss Lien. I will come at a quarter to seven. (six forty-five) 4. Vocabulary : subjects

Write the correct subject names.

(19)

[19]

Answer keys:

a) Physical Education

b) Physics

c) Math

d) Geography

e) English

f) History

5. Adverbs of frequency: always usually often sometimes seldom never

Write sentences about Ba

(20)

[20]

MON TUES WED THURS FRI SAT SUN

go cafeteria lunchtime ride bike

to school

practice guitar

after school

✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓

do homework

evening

✓ ✓ ✓ ✓ ✓

play computer

games

✓ ✓ ✓

Ba never goes to the cafeteria at the lunchtime.

Answer keys:

b) Ba seldom rides his bike to school.

c) He always pratices playing the guitar after school.

d) He usually does his homework in the evening.

e) He often plays computer games.

6. Making Suggestions (Đưa ra gợi ý)

Write down possible dialogues Lan: Let’s go swimming.

Hoa: OK.

Minh: Should we go swimming?

Nam: I’m sorry, I can’t.

Ba: Would you like to go swimming?

Nga: I’d love to.

Let’s

Should we Would you like to

go play watch come

swimming ✓ table tennis x basketball ✓ volleyball ✓ movies ✓ soccer x my house

x

OK.

I’m sorry, I can’t.

I’d love to.

(21)

[21]

Answer keys:

Mai: Let's go to the movie this evening.

Dung: Ok.

Viet: Shall we play volleyball after school?

Name: I'd love to.

Ba: Let's play soccer.

Hung: I'm sorry, I can't.

Dung: Would you like to go to my house to listen to music? I have some new discs.

Hoa: I'm sorry, I can't. I have a lot of homework to do. Thanks anyway.

TIẾT 42 – Unit 7: THE WORLD OF WORK- A1

Unit 7- The world of the work A1- A STUDENT’S WORK.

LÝ THUYẾT (Phần ghi bài) VOCABULARY

 work /wɜːk/ (v) : làm, làm việc work (n) = job (n) = công việc, việc làm

 worker /ˈwɜː.kə / (n) : công nhân , người lao động

 quite /kwaɪt/ (adv) = fairy /ˈfeə.ri / : tương đối, khá

 hard /hɑːd/ (adv/ adj) : vất vả, tích cực, chăm chỉ

 vacation /vəˈkeɪʃn/ (n) = holiday : kỳ nghỉ, kỳ nghỉ lễ

summer vacation = summer holiday : kỳ nghỉ hè

 last /læst/ (v) : kéo dài

 almost /ˈɔːlməʊst/ (adv) : gần như, hầu như

 during /ˈdʊrɪŋ/ (prep) : trong suốt( khoảng thời gian nào đó)

 fun /fʌn/ (n) : sự vui đùa, trò vui funny /ˈfʌni/ : buồn cười, khôi hài

have fun + V-ing : thích thú làm………

 GRAMMAR:

 Để diễn tả khoảng thời gian bao lâu để làm việc gì đó, chúng ta sử dụng cấu trúc:

It takes someone + time + to V……( … mất bao lâu làm gì?)

 It takes + time + for someone + to V….

Ex1: It takes me thirty minutes to do my homework. ( Tôi mất nữa tiếng làm bài tập)  It takes thirty minutes for me to do my homework.

Ex2: It will take Mary half an hour to make lunch. (Mary sẽ mất nữa giờ để nấu bữa trưa.)

 It will take half an hour for Mary to make lunch.

 Câu hỏi cho cấu trúc này với How long….? (Bao lâu…?) How long + does + it take + someone + to V…?

Ex: How long does it take you to go to school? ( Bạn đi đến trường mất bao lâu?)

(22)

[22]

 B. BÀI TẬP

A1. Listen . Then practice with a partner.

Nội dung bài nghe :

Uncle: Eat your breakfast, Hoa. It’s half-past six. You'll be late for school.

Hoa: I won't be late, uncle. I'm usually early. Our classes start at 7.00.

Uncle: And what time do your classes finish?

Hoa: At a quarter past eleven. Then in the afternoon, I do my homework. That takes about two hours each day.

Uncle: You work quite hard, Hoa. When will you have a vacation?

Hoa: Our summer vacation starts in June. It lasts for almost three months.

Uncle: What will you do during the vacation?

Hoa: I’ll go and see Mom and Dad on their farm. I always like helping them. They work very hard, but we have fun working together.

Now answer:

a) What time do Hoa's class start? (Giờ học của Hoa bắt đầu lúc mấy giờ?) b) What time do they finish? (Mấy giờ chúng kết thúc?)

c) For how many hours a day does Hoa do her homework? (Hoa làm bài tập về nhà mấy tiếng một ngày?)

d) What will Hoa do during her vacation? (Hoa sẽ làm gì trong suốt kì nghỉ của mình?)

e) What about you? Do your classes start earlier or later? (Còn bạn thì sao? Giờ học của bạn bắt đầu sớm hay muộn hơn?) Do you work fewer hours than Hoa? (Bạn học ít giờ hơn Hoa phải không?)

f) When does your school year start? (Năm học của bạn bắt đầu khi nào?)Do you work fewer hours than Hoa? (Bạn học ít giờ hơn Hoa phải không?)

g) When does it finish? (Khi nào nó kết thúc?) Answer keys:

a) Her class starts at 7 o'clock.

b) They finish at a quarter past eleven.

c) Hoa does her homework two hours a day.

d) Hoa will help her parents on their farm.

e) Our classes start at 7 o'clock, too.

No, I work more hours than Hoa. / Yes, I work fewer hours than Hoa.

f) Our school year starts in September.

g) It finishes at the end of May./.

(23)

[23]

8. MÔN ÂM NHẠC

MÔN: ÂM NHẠC KHỐI 7

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Tiết 12:

- Học bài hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An

1. Thông tin tác giả:

Nhạc sĩ Đỗ Hòa An tên thật là Đỗ Văn Đồng, sinh năm 1951 tại Phú Thọ.

Năm 1971, sau khi tốt nghiệp trường Âm nhạc Việt Nam ông về công tác tại Đoàn ca múa nhạc Quảng Ninh.

Đến năm 1990, ông tham gia giảng dạy âm nhạc tại Cung Thiếu nhi Quảng Ninh.

Từ năm 1995 đến nay, ông là giảng viên âm nhạc tại trường Cao đẳng văn hóa và du lịch Hạ Long.

Tổng số ca khúc mà ông sáng tác cho đến nay khoảng 500 bài, với nhiều chủ đề khác nhau: về Tổ quốc, về Đảng, Bác Hồ, về biển đảo, về mái trường, thầy cô và nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi.

Ca khúc tiêu biểu: Trụ biển, Mặt trời trên Khuê Văn Các, Khúc hát chim sơn ca, Quê em, Cõi thiêng…

Khúc hát chim sơn ca: Ca khúc đạt giải B Giải thưởng Văn nghệ Hạ Long do UBND tỉnh trao tặng năm 1991.

2. Tìm hiểu bài hát:Khúc hát chim sơn ca:

HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài sau:

1. Bài viết ở nhịp gì?

2. Bài có kí hiệu âm nhạc nào?

3. Bài chia làm mấy câu?

(24)

[24]

B. LUYỆN TẬP: Nghe và tập trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca. ( Học thuộc

bài)

(25)

[25]

9. MÔN MỸ THUẬT

BÀI 7 : TRANG TRÍ CHỮ (TIẾT 2)

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Học sinh xem lại phần kiến thức đã học trong Bài 7 tiết 1.

B. LUYỆN TẬP:

Học sinh hoàn thành bài vẽ “Trang trí chữ”.

(26)

[26]

10. MÔN THỂ DỤC

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. Đội hình đội ngũ:

1. Ôn tập: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 theo hàng ngang, hàng dọc.

2. Học mới: Đá cầu: Các động tác bổ trợ: tâng cầu, các bước di chuyển.

*Động tác tâng cầu bằng mu bàn chân:

Chuẩn bị: Đứng chân trụ phía trước, trọng tâm cơ thể dồn nhiều vào chân trụ, chân đá đặt phía sau tiếp đất bằng nửa bàn chân trước. Tay cầm cầu cùng bên với chân đá, đưa cao ngang hông (thắt lưng), ngón cái và ngón trỏ sẽ cầm ở hai bên đế cầu sao cho quả cầu thẳng đứng, quả cầu cách thân người khoảng 20 – 30cm hướng về phía trước, mắt quan sát cầu.

Động tác: Thả cho cầu rơi, khi cầu rơi xuống ngang đầu gối thì dùng lực cơ đùi để co chân đá sao cho mu bàn chân (phần cột dây giày) chạm vào cầu và tâng cầu bay ngược lên lại.

Lưu ý khi tập luyện tâng cầu bằng mu bàn chân:

 Cố gắng khống chế quả cầu sao cho cầu bay thẳng lên bằng cách đưa mu bàn chân đá tiếp xúc vuông góc với hướng cầu rơi (bàn chân song song mặt đất).

 Bàn chân đá khi tiếp xúc cầu nên ở phía trước đầu gối để quan sát hướng cầu rơi và xác định thời điểm tiếp xúc cầu.

 Có thể di chuyển 1-2 bước để vươn bàn chân đón cầu.

 Tập từng quả, điều chỉnh lực và vị trí tiếp xúc đúng.

 Khi cầu được tâng lên theo phương thẳng đứng và cao ngang thắt lưng thì tiếp tục tâng quả tiếp theo.

 Không nên gập hoặc duỗi cổ chân quá để tiếp xúc cầu.

 Không thả cầu rơi vào cẳng chân hoặc mũi chân.

*Các bước di chuyển trong Đá cầu:

Bước trượt ngang: dùng để đón những quả cầu bay cao ở hai bên thân người. Khi cầu bay sang bên trái thì bước chân trái sang trái rồi kéo bước chân phải bước theo. Ngược lại, khi cầu bay sang bên phải thì bước chân phải trước sau đó bước chân trái theo.

Bước trượt chếch: dùng để đón những quả bay ở phía trước nhưng chếch theo một hướng nào đó. Do đó khi cầu bay về hướng bên nào thì chân bên đó bước trượt chếch về hướng đó, sau đó bước chân kia theo.

(27)

[27]

Lưu ý: Tư thế chuẩn bị: đứng hai chân rộng bằng vai, hạ thấp trọng tâm (hơi chùng gối), hai tay thả lỏng tự nhiên, mắt luôn quan sát cầu. Khi di chuyển cả hai bàn chân lướt trên mặt sân, mặt luôn hướng về phía trước (hướng về lưới và đối thủ).

B. LUYỆN TẬP:

1. Ôn tập biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 theo hàng ngang và hàng dọc.

2. Tập luyện các bước di chuyển: bước trượt ngang và bước trượt chếch.

3. Tập luyện kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân./.

(28)

[28]

11. MÔN TIN HỌC

Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (TT) A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

3./ Sao chép và di chuyển dữ liệu:

a./ Sao chép nội dung ô tính:

- B1: Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn sao chép

- B2: Chọn lệnh Copy trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home - B3: Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào

- B4: Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard b./ Di chuyển nội dung ô tính:

- B1: Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn di chuyển

- B2: Chọn lệnh Cut trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home - B3: Chọn ô em muốn đưa dữ liệu được di chuyển tới

- B4: Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard

4./ Sao chép công thức: (Xem SGK trang 47, 48, 49) B. LUYỆN TẬP:

1./ Sao chép nội dung ô tính:

- B1: Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn sao chép

- B2: Chọn lệnh Copy trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home - B3: Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào

- B4: Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard 2./ Di chuyển nội dung ô tính:

- B1: Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn di chuyển

- B2: Chọn lệnh Cut trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home - B3: Chọn ô em muốn đưa dữ liệu được di chuyển tới

- B4: Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard./

(29)

[29]

12. MÔN SINH HỌC

NGÀNH CHÂN KHỚP CHỦ ĐỀ LỚP SÂU BỌ (tiết 3)

Thực hành: Xem bằng hình về tấp tính của sâu bọ A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. YÊU CẦU: sgk.

II. CHUẨN BỊ: sgk.

III. NỘI DUNG:

1. Về giác quan (Khuyến khích học sinh tự thực hiện) 2. Về thần kinh (Khuyến khích học sinh tự thực hiện) 3. Về tập tính: SGK

B. LUYỆN TẬP:

 Bản ghi chép ngắn ngọn về từng tập tính ở sâu bọ sau khi xem xong băng hình.

C. DẶN DÒ:

Học sinh:

 Làm bài tập.

 Đọc trước bài 29 SGK sinh học 7.

NGÀNH CHÂN KHỚP

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. Đặc điểm chung của chân khớp

_ Có vỏ kitin che chở bên ngoài và là chỗ bám cho cơ.

_ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

_ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.

II. Sự đa dạng ở chân khớp:

 Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.

III. Vai trò thực tiễn:

-Ích lợi:

+Cung cấp thực phẩm cho con người.

+Là thức ăn cho các động vật khác.

+Làm thuốc chữa bệnh.

+Thụ phấn cây trồng.

-Tác hại:

+Hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.

B. LUYỆN TẬP:

Câu 1: Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và môi trườn sống?

Câu 3:Trong số 3 lớp của lớp chân khớp (Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?

C. DẶN DÒ:

Học sinh:

- Học thuộc bài ghi, làm bài tập.

- Đọc trước bài 30 SGK sinh học 7./.

(30)

[30]

13. MÔN CÔNG NGHỆ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Tiết 14.

Chủ đề: Sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ (bài 12 + 13 + 14).

I. Tác hại của sâu, bệnh:

II. Nguyên tắc và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.

1. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.

2. Các biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại:

III. Thực hành nhận biết một số loại nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại.

1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại:

a) Phân biệt độ độc:

- Nhóm 1 “ rất độc ” bằng biểu tượng

“đầu lâu xương chéo trong hình vuông đặt lệch” hoặc “vạch màu đỏ dưới cùng nhãn”.

- Nhóm 2 “ Độc cao ” bằng biểu tượng

“chữ thập màu đen hình vuông đặt lệch” hoặc “vạch màu vàng dưới cùng nhãn”.

- Nhóm 3 “ Cẩn thận” bằng biểu tượng

“hình vuông đặt lệch có vạch rời” hoặc “vạch màu xanh dương (xanh lá) dưới cùng nhãn”.

b) Tên thuốc:

Gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc, ……

Ví dụ: Padan 95 SP.

- Padan: thuốc trừ sâu Padan.

- 95: 95% chất tác dụng.

- SP: thuốc bột tan trong nước.

Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng, thể tích… Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động.

2. Quan sát một số dạng thuốc:  hs tự học

(31)

[31]

B. LUYỆN TẬP:

Trả lời các câu hỏi sau trên trang lophoc:

Câu 1: Thuốc trừ sâu có mấy mức độ độc khác nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Vạch màu đỏ dưới cùng nhãn, thể hiện cấp độ độc như thế nào?

A. Rất độc. C. Độc cao.

B. Cẩn thận. D. Chú ý.

Câu 3: Vạch màu vàng dưới cùng nhãn, thể hiện cấp độ độc như thế nào?

C. Rất độc. C. Độc cao.

D. Cẩn thận. D. Chú ý.

Câu 4: Vạch màu xanh (xanh lá hoặc xanh dương) dưới cùng nhãn, thể hiện cấp độ độc như thế nào?

E. Rất độc. C. Độc cao.

F. Cẩn thận. D. Chú ý.

Câu 5: Thứ tự ý nghĩa của tên thuốc được trinh bày như thế nào trên nhãn?

A. Tên sản phẩm Dạng thuốc Hàm lượng chất tác dụng B. Hàm lượng chất tác dụng Tên sản phẩm Dạng thuốc C. Dạng thuốc  Hàm lượng chất tác dụng Tên sản phẩm D. Tên sản phẩm Hàm lượng chất tác dụngDạng thuốc C. DẶN DÒ.

- Đăng nhập trang lophoc để trả lời các câu hỏi phần luyện tập.

- Xem trước nội dung bài 15 sgk trang37.

(32)

[32]

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

Họ và tên HS: ... Lớp: 7/...

Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, nội dung cần hướng dẫn thêm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập và gửi lại cho nhà trường (thông qua bộ phận điều phối tài liệu/

giáo viên chủ nhiệm).

STT Môn

học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

1 Ngữ

văn

2 Toán

3 Vật lý

4 Lịch sử

5 Địa lý

6 GDCD

7 Tiếng Anh

8 Âm

nhạc

9 Mỹ

thuật

10 Thể dục

(33)

[33]

STT Môn

học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

11 Tin học

12 Sinh học

13 Công nghệ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Nêu một số tác dụng của Mặt Trời đối với đời sống con người?. Tự nhiên và

- Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa.Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp

Khi dừng để đánh cầu thì tay cầm vợt và chân cùng phía với tay cầm vợt ở phía trên, người hơi xoay nhẹ về bên trái trọng tâm dồn về chân trước, thực hiện lăng vợt từ

Khi dừng để đánh cầu thì tay cầm vợt và chân cùng phía với tay cầm vợt ở phía trên, người hơi xoay nhẹ về bên trái trọng tâm dồn về chân trước, thực hiện lăng vợt từ

Công tác vận hành hệ thống thông tin: mạng, phần mềm và trang thiết bị công nghệ thông tin của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội bao gồm nhiều hoạt động

tâm Bảo đảm chất lượng đào tạo và các khoa chuyên môn; công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ giữa Khoa Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Kiểm sát với các khoa chuyên

TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH BỆNH COVID 19 THẦY SẼ HƯỚNG DẪN CHO CÁC EM 12 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC ĐỂ TÁC EM TẬP.. LUYỆN THÊM

- Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa.Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp