• Không có kết quả nào được tìm thấy

GDCD: Tiết 22: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GDCD: Tiết 22: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH

ĐẾN LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

(2)

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu 3 đường lây nhiễm HIV/AIDS. Là học sinh em cần làm gì để phòng chống nhiễm HIV/AIDS?

* Ba đường lây nhiễm HIV/AIDS : 1. Đường máu

2. Đường tình dục.

3. Đường từ mẹ sang con

* Là học sinh để phòng chống nhiễm HIV/AIDS cần:

- Có lối sống lành mạnh.

- Có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS, chủ động phòng chống cho mình và cộng đồng.

- Tích cực tham gia các phong trào phòng chống tệ nạn xã hội…

(3)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41)

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41)

(4)

Thảo luận nhóm.(2 phút ) Thảo luận nhóm.(2 phút )

* 1. Nguyên nhân tại sao chiến tranh đã kết thúc mà vẫn có người chết do bom mìn ? Thiệt hại đó như thế nào ?

*2. Những thiệt hại về cháy, nổ từ 1998 – 2002 ?

*3. Từ năm 1999 – 2002 thiệt hại về ngộ độc thực phẩm ở

nước ta ra sao ? Nguyên nhân gây ra ?

(5)

1: Nguyên nhân tại sao chiến tranh đã kết

thúc nhiều năm mà vẫn có người chết do bom mìn?

Thiệt hại đó gây ra như thế nào ?

- Nguyên nhân: Chiến tranh kết thúc nhưng còn nhiều

bom mìn, vật liệu chưa nổ ở khắp nơi chưa được tháo gỡ ( Quảng Trị )

- Thiệt hại: Từ năm 1985 - 1995: 25 người chết, 449 người bị thương

Thảo luận nhóm.

Thảo luận nhóm.

(6)

Bom Lựu đạn

Một số hình ảnh của bom, mìn và hậu quả do tai nạn Một số hình ảnh của bom, mìn và hậu quả do tai nạn

bom mìn gây ra

bom mìn gây ra

(7)

2:

Những thiệt hại về cháy, nổ từ 1998-2002?

- Từ năm 1998 – 2002 cả nước xẩy ra 5871 vụ cháy, thiệt hại lên tới 902.910 triệu đồng .

Thảo luận nhóm.

Thảo luận nhóm.

(8)

Một số hình ảnh của cháy, nổ gây ra

Một số hình ảnh của cháy, nổ gây ra

(9)

Một số hình ảnh của hậu quả do cháy, nổ gây ra

Một số hình ảnh của hậu quả do cháy, nổ gây ra

(10)

3:

Từ năm 1999 – 2002 thiệt hại về ngộ độc

thực phẩm ở nước ta ra sao ? Nguyên nhân gây ra ? - Từ năm 1999 - 2002 cả nước có gần 20.000 người

bị ngộ độc thực phẩm, 246 người bị tử vong.

- Nguyên nhân: Thực phẩm bị nhiễm khuẩn, ngộ độc cá Nóc…

Thảo luận nhóm.

Thảo luận nhóm.

(11)

Lòng lợn bị thối mốc

Một số hình ảnh của thực phẩm bẩn và hậu quả do Một số hình ảnh của thực phẩm bẩn và hậu quả do

ngộ độc thực phẩm gây ra ngộ độc thực phẩm gây ra

Thực phẩm bị nấm mốc

Cá ướp phân URE để tươi lâu hơn Công nhân bị ngộ độc thực phẩm

(12)

- Số liệu thống kê cho thấy Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số, trong đó có nhiều người bị khuyết tật do hậu quả của

bom mìn.

- Khoảng 42.130 người chết, hơn 62.160 người bị thương do bom mìn còn sót lại sau chiến tranh

gây ra. Bình quân mỗi năm có khoảng 1.530

người chết, 2.270 người bị thương do tai nạn bom mìn, nhiều người sau đó trở thành người khuyết tật.

(Trích báo điện tử Dân Sinh ngày 9/2/2014)

(13)

-> Thông báo:

- Sự nguy hiểm

- Thiệt hại: tài sản, tính mạng con người…

Qua thông tin

trên họ muốn thông báo

cho chúng ta điều gì?

Qua thông tin

trên họ muốn thông báo

cho chúng ta điều gì?

(14)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41)

2. Bài học 2. Bài học

Qua tìm hiểu thông

tin trên em rút ra

được bài học gì?

Qua tìm hiểu thông

tin trên em rút ra

được bài học gì?

-Thấy được tính chất nguy hiểm của tai nạn đó.

-Phải có biện pháp phòng, chống.

- Trách nhiệm của bản thân trong việc phòng chống các

tai nạn trên.

(15)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 2. Bài học

2. Bài học

II. Nội dung bài học

1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại như

thế nào ? Tác hại của

tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại như

thế nào ? - Mất tài sản cá nhân, gia đình và xã hội.

- Bị thương, tàn phế, chết người.

- Gây ô nhiễm môi trường.

(16)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 2. Bài học

2. Bài học

II. Nội dung bài học

1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

2. Nguyên nhân.

- Do bom mìn còn sót lại sau chiến tranh.

- Do sự bất cẩn khi sử dụng các chất cháy nổ.

- Do lòng tham của con người.

- Do sự thiếu hiểu biết của con người: ăn nhầm cá Nóc có độc…

Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn

vũ khí, cháy, nổ và

chất độc hại?

Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn

vũ khí, cháy, nổ và

chất độc hại?

(17)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 2. Bài học

2. Bài học

II. Nội dung bài học

1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

2. Nguyên nhân.

3. Các quy định của Pháp luật.

? Nhà nước ta đã ban hành những

quy định gì về phòng ngừa tai nạn

vũ khí, cháy, nổ và các chất độc

hại ?

? Nhà nước ta đã ban hành những

quy định gì về phòng ngừa tai nạn

vũ khí, cháy, nổ và các chất độc

hại ?

(18)

- Cấm tàng - Cấm tàng trữ, vận trữ, vận chuyển, chuyển,

buôn bán, buôn bán,

sử dụng sử dụng

trái phép trái phép

các loại vũ các loại vũ

khí, chất khí, chất nổ, cháy, nổ, cháy,

chất phóng chất phóng

xạ và chất xạ và chất

độc hại

độc hại

(19)

- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà - Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà

nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ,

chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy,

chất phóng xạ và chất độc hại

chất phóng xạ và chất độc hại

(20)

- Cơ quan ,tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo - Cơ quan ,tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ,

chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được

huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện

cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn

cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn

(21)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 2. Bài học

2. Bài học

II. Nội dung bài học

1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

2. Nguyên nhân.

3. Các quy định của Pháp luật.

(SGK/ 42-43)

(22)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 2. Bài học

2. Bài học

II. Nội dung bài học

1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

2. Nguyên nhân.

3. Các quy định của Pháp luật.

4. Trách nhiệm của học sinh - công dân (SGK/43)

Trách nhiệm của học sinh,công dân phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và

các chất độc hại ? Trách nhiệm của học sinh,công dân phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và

các chất độc hại ?

(23)

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề

1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 1. Tìm hiểu thông tin (SGK-T41) 2. Bài học

2. Bài học

II. Nội dung bài học

1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

2. Nguyên nhân.

3. Các quy định của Pháp luật.

4. Trách nhiệm của học sinh - công dân III. Bài tập

(24)

1. Bài tập 1( SGK/43): Theo em, chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người ?

a. Bom, mìn, đạn, pháo.

b. Lương thực, thực phẩm.

c. Thuốc nổ.

d. Xăng dầu.

đ. Súng săn.

e. Súng các loại.

g. Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu.

h. Các chất phóng xạ.

i. Chất độc màu da cam.

k. Kim loại thường.

l. Thủy ngân.

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ

VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

(25)

2. Bài tập 3( SGK/44). Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:

a. Cưa bom, dạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ

b. Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ.

c. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

d. Đốt rừng trái phép.

e. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.

g. Cho người khác mượn vũ khí.

h. Báo cháy giả.

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ

VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

(26)

3. Bài tập 4 (SGK/44). Em sẽ làm gì khi thấy:

a. Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm

=>Em sẽ khuyên ngăn bạn bè hoặc em nhỏ tránh xa, không tiếp xúc với chúng.

b. Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ

?

=>Em sẽ khuyên ngăn họ tránh xa, không làm việc đó nữa.

c. Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt sưởi gần nơi chứa xăng dầu ?

=> Cần khuyên ngăn mọi người không được làm những hành động đó vì rất nguy hiểm.

d. Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại

=> Cần báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền, những người có trách nhiệm để kịp thời xử lý.

Bài 15 -Tiết 22:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

(27)

HƯỚNG DẪN Ở NHÀ

Câu 1. Đọc trước nội dung phần đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý của bài 16+17

Câu 2. Công dân có các quyền sở hữu nào? Theo em có mấy quyền cơ bản? Lấy ví dụ .

Câu 3. Tài sản Nhà nước bao gồm những gì? Tài sản Nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai?

Câu 4. Kể được những việc làm biết tôn trọng và không biết tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

Câu 5. Sưu tầm ca dao, tục ngữ, khẩu hiệu, bài thơ liên quan đến nội dung bài học.

1. Bài cũ

- Học bài và làm hết những bài tập còn lại trong SGK và VBT

2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quy định của pháp luật về các cơ quan, tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép sử dụng vũ khí, chất cháy, nổ và độc hại.. * Giáo

Kết luận : Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu.?. Ở trường công việc chính

Tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:.. Thiệt hại đó như

Chất khử luyện kim, thuốc nổ, thuốc pháo, mặt nạ phòng độc, chất độn cao su, mực in.. Một số ứng dụng của

Đọc thông tin sau và nêu cách dự đoán các nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông.. - Quan sát chuyển động của xe ( nhanh hay chậm), tín hiệu của

- Chơi gần ao, hồ, sông, rạch… hoặc đi bơi nhưng không có người lớn..

Hoạt động 4: Ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường Khi chất đốt cháy sinh ra những khí độc hại nào. Khi cháy các chất đốt sinh ra khí các-bô-níc và

- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.... Nếu bạn là Lan bạn