• Không có kết quả nào được tìm thấy

Từ láy

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Từ láy"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Từ láy

Từ láy

(2)

Các loại từ láy I.

Nghĩa của từ láy II.

Luyện tập III.

(3)

I. Các loại

từ láy

(4)

Nhóm 1: rối rít, đu đưa, hả hê, khanh khách, khô khốc

Nhóm 2: lộp bộp, tần ngần, trọc lốc, cần mẫn, tất bật

Nhóm 3: ù ù, cuồn cuộn, chồm chồm.

Quan sát 3 nhóm từ sau và đưa ra nhận xét về đặc điểm của chúng

(5)

Nhóm 1: rối rít, đu đưa, hả hê, khanh khách, khô khốc

Nhóm 2: lộp bộp, tần ngần, trọc lốc, cần mẫn, tất bật

Nhóm 3: ù ù, cuồn cuộn, chồm chồm, ha ha

Giống nhau âm đầu

Giống nhau vần Giống nhau

cả âm đầu và vần

Láy bộ phận

Láy toàn

bộ

Nhận xét

(6)

A

Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bật bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.

B

Cặp mắt đen của em lúc này buồn thẳm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.

10

Dưới đây là 2 câu văn mà bạn Tôm đã viết.

Theo em, những từ in đậm mà bạn Tôm sử dụng đã đúng chưa? Nếu chưa đúng, hãy

giúp bạn sửa lại nhé!

(7)

A

bật bật bần bật

B

thẳm thẳm thăm thẳm

 Được cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, nhưng để cho dễ nói, xuôi tai, tạo sự hài hòa về âm thanh

 Biến đổi về âm cuối hoặc thanh điệu.

(8)

Từ láy

TL toàn bộ TL Bộ phận

Âm đầu Vần

VD: …… VD: ……

VD: ……

(9)

II. Nghĩa

của từ láy

(10)

ha hả

lộp cộp

gâu gâu

oa oa, tích tắc,

Nghĩa của các từ láy sau được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?

Mô phỏng âm thanh,tiếng kêu, tiếng động của người, con vật, sự vật.

Từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng.

(11)

0 1

0 2

Các từ láy trong 2 nhóm sau đây có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?

Lí nhí, li ti, ti hí Nhấp nhô, phập

phồng, bập bềnh.

 Gợi tả những âm thanh, hình dáng nhỏ bé có chung khuôn vần “i”.

 Gợi tả những hình ảnh, động tác lên xuống 1 cách liên tiếp, có chung khuôn vần “âp”.

Nghĩa được tạo thành nhờ đặc điểm phát âm.

(12)

Đo đỏ có sắc thái giảm nhẹ hơn so với đỏ.

Mềm mại có sắc thái nhấn mạnh hơn so với mềm.

So sánh nghĩa của các từ láy Mềm mại, đo đỏ so với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng

là mềm, đỏ. Đặt câu làm VD

Nghĩa của từ láy có thể giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh hơn so với tiếng gốc.

(13)

VD:

Vực này sâu thăm thẳm (thăm thẳm so với thẳm) Tìm thêm một vài ví dụ khác mà từ láy được tạo

ra có nghĩa giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh hơn so với tiếng gốc

Cái võng đu khe khẽ (khe khẽ so với khẽ)

………

(14)

Nghĩa của từ láy được tạo

thành nhờ

Trường hợp từ láy có tiếng gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng

so với tiếng gốc:

Ghi nhớ

Đặc điểm âm thanh của tiếng

Sự hòa phối âm thanh của các tiếng

Sắc thái biểu cảm

Sắc thái nhấn mạnh/

giảm nhẹ

(15)

III. Luyện

tập

(16)

Vòng 1: Ai nhanh tay

(17)

- Sau khi GV đọc câu hỏi, đại diện 2 đội thảo luận trong 2 phút và lên bảng viết đáp án trong thời gian 1 phút.

- Đội nào xong trước và đúng nhiều hơn sẽ thắng

(18)

Tìm và phân loại từ láy trong đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê ( từ

đầu cho đến “nặng nề thế này.“)

Láy toàn bộLáy toàn bộ Láy bộ phậnLáy bộ phận bần bật, thăm thẳm,

chiêm chiếp.

nức nở, tức tưởi, rón rén, nhảy nhót, ríu

ran, nặng nề, lặng lẽ.

(19)

Điền các tiếng láy vào trước/ sau các tiếng gốc để tạo từ láy

…ló

…nhỏ

Nhức …..

… khác

…. thấp

…. chấp

… ách Rầu …..

Lấp ló Nho nhỏ Nhức nhối Khang khác Thâm thấp

Chênh chếch Anh ách

Rầu rĩ

(20)

Vòng 2: Chọn đúng, trúng quà

(21)

- Sau khi GV đọc câu hỏi, đội nào nhấn chông trước sẽ giành được quyền trả lời - Trả lời đúng được cộng 1 điểm, sai

được 0 điểm

(22)

a) Chị … khuyên nhủ em.

b) Làm xong công việc, nó thở phào … như trút được gánh nặng.

Điền nhẹ nhàng/ nhẹ nhõm vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Nhẹ nhàng b) Nhẹ nhõm

(23)

a) Mọi người đều căm phẫn hành động … của tên phản bội.

b) Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, …

Điền xấu xí/ xấu xa vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Xấu xa b) Xấu xí

(24)

a) Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ …

b) Giặc Ân bị chàng trai làng Gióng đánh cho … Điền tan tành, tan tác vào chỗ trống

trong các câu sau:

a) tan tành b) tan tác

(25)

B. Nhăn nhó A. Mặt mũi

Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà

già đau khổ ”?

C. Bà già D. Đau khổ

(26)

B. 2 từ A. 1 từ

Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức

tưởi của em.” Có mấy từ láy?

C. 3 từ D. 4 từ

(27)

B. Từ láy A. Từ ghép

Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành… là từ láy hay từ ghép?

(28)

Dặn dò

(29)

Tạm biệt các em

Tạm biệt các em

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả

( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau.. Hãy xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in

1 Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng... Sắp xếp từ in nghiêng

b) Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất).. Chỉ chung các

b) Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất).. Chỉ chung các

Với nghĩa của từ Bánh trái, em có thể tìm từ có tiếng bánh để phân biệt bánh trái với các loại bánh khác cũng mang nghĩa bánh trái không. KL: Bánh trái là từ chỉ

HS nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu

Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại M: ruộng đồng M: đường ray.. Bài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:.