• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề tích phân – Phạm Thanh Phương - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề tích phân – Phạm Thanh Phương - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
54
0
0
Xem thêm ( Trang)

Văn bản

(1)

Tác giả: PHẠM THANH PHƯƠNG (Đà Nẵng) Biên tập: Lê Bá Bảo (Huế)

CHUYÊN ĐỀ: TÍCH PHÂN ỨNG DỤNG

Chủ đề 2:

I. ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN

1. ĐỊNH NGHĨA

Cho hàm số f liên tục trên Ka b, là hai số thực bất kì thuộc K. Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì hiệu số F b

   

F a gọi là tích phân của f từ a đến b, ký hiệu

 

d

b

a

f x x

. Nếu a b thì b

 

d

a

f x x

gọi là tích phân của f trên đoạn a b; .

Hiệu số F b

   

F a còn được ký hiệu là F x

 

b

a, do đó nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì b

 

d

     

a

f x x F x b F b F a

a 

.

f x x( )d là một nguyên hàm bất kỳ của f nên ta có b

  

( )d

a

f x dx f x x b

a

 

.

Ta gọi a là cận dưới, b là cận trên, x là biến lấy tích phân, f là hàm số dưới dấu tích phân, f x x

 

d là biểu thức dưới dấu tích phân.

Tích phân chỉ phụ thuộc vào 2 cận tích phân và biểu thức dưới dấu tích phân, nó không phụ thuộc vào biến lấy tích phân, tức là:

 

d

 

d

 

d

   

b b b

a a a

f x xf t tf u u F b F a

  

Ví dụ 1: d

3

2 1

1 1 3 1 1 1

4 2 ln 2 1 18 ln 5 2 ln1 16 ln 5

1

2 1 2 2 2 2

I x x x x

x

       

                .

(2)

Ví dụ 2:

 

d d d

3 2 3 2 3 2

1 1 1

1 2 1 1 3

2 2 ln

1 2

x x x x

I x x x x x x

x x x

      

          

   

  

9 1

6 ln 3 2 ln1 ln 3

2 2

   

       

    .

Ví dụ 3: d

2 4

3 2

1

2 2

2 2 ln

4 1

I y y y y y y

y

 

 

        

   

4 4 2 ln 2

1 1 2 ln1 27 2 ln 2

4 4

 

       

 

Ví dụ 4: 2

 

d

0

cos 2 1 1

2 cos sin 2 2 sin 2 2 0 1

2 2 2

0

I t t t t t

     

          

     

.

Ví dụ 5: 4

2

d 4

2

d

2 2

4 cot 3 1 cot 3 cot 4

2

I s s s s s s

 

    

3 3 3 4

1 0

4 2 4

  

     

     

    .

2. TÍNH CHẤT

Với 2 hàm số ,f g liên tục trên Ka b c, , là 3 số thực bất kỳ thuộc K, ta có:

a

 

d 0

a

f x x

b

 

d a

 

d

a b

f x x  f x x

 

b

 

d c

 

d c

 

d

a b a

f x xf x xf x x

  

b

   

d b

 

d b

 

d

a a a

f x g x x f x x g x x

    

 

  

b .

 

d .b

 

d ,

a a

k f x xk f x x k

 

.

Dùng định nghĩa tích phân, ta chứng minh được 2 tính chất sau:

 Nếu f x

 

0 trên a b; thì b

 

d 0

a

f x x

.

 Nếu f x

   

g x trên a b; thì b

 

d b

 

d

a a

f x xg x x

 

.

II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN

1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐƯA VỀ TÍCH PHÂN ĐƠN GIẢN

- Phương pháp này tính được các tính phân hàm đa thức, hàm có chứa dấu trị tuyệt đối, 1 số hàm lượng giác đơn giản.

- Để tính tích phân theo phương pháp này, cần phải nắm định nghĩa tích phân, các tính chất tích phân và thuộc bảng nguyên hàm để có thể biến đổi hàm dưới dấu tích phân về các hàm thường gặp. Từ đó, học sinh có thể linh hoạt đưa bài toán mới về những bài toán cơ bản.

(3)

Ví dụ 1: Tính

 

d

1

2

0 1

I x x

x

.

Gợi ý: Đặt

1

2 1

1

2 , 1

x A B

x x

x x

    

  

   

 

2 2

1 , 1

1 1

A x B

x x

x x

      

 

, 1

x Ax A B x

       1 1

0 1

A A

A B B

   

      . Do đó

xx1

2 x11

x11

2 .

Khi đó:

 

d

1

2 0

1 1 1 1 1

ln 1 ln 2 .

1 1 1 0 2

I x x

x x x

   

 

           

Ta tìm ra A B, như trên bằng phương pháp đồng nhất hệ số. Ngoài ra ta có thể phân tích và biến đổi trực tiếp như sau:

x x1

 

2 xx 1 11

2 x11

x 11

2

    

    , cách này hiệu quả hơn.

Ví dụ 2: Tính

 

d

1 2 0

1 4

I x x x

x

 

.

Gợi ý: Với mọi x 0;1, ta có:

 

2 2

2 2 2 2 2

1 4 4 1 2 4

1 .

2

4 4 4 4 4

x x x x x x x

x x x x x

    

    

     .

Lúc đó: d d d d

1 1 1 1

2 2 2 2

0 0 0 0

1 2 4 1 2 4

1 .

2 4 4 2 4 4

x x

I x x x x

x x x x

 

      

 

     

  

d

d d

1 1 2 1

2

0 0 0

4 2 2

1

2 4 2 2

x x x

x x

x x

x

   

  

 

 

 

d

d d

1 1 2 1

2

0 0 0

1 4 1 1

2 4 2 2

x x x

x x

x

  

 

    

1 1 2 1 2 1 1 3 1

ln 4 ln 1 ln ln

0 2 0 2 0 2 4 3

x x x

x

       

 .

Ví dụ 3: Tính d

2 2 2

1

I x x

.

Gợi ý: Ta có: khi khi

2 2

2

2 2

1, 1 0

1 1 , 1 0

x x

x x x

   

  

  



 

khi khi

2 2

1, , 1 1,

1 , 1,1

x x

x x

        

  

     

Khi đó: d d d

1 1 2

2 2 2

2 1 1

1 1 1

I x x x x x x

 

 

1

2

d 1

2

d 2

2

d

2 1 1

1 1 1

x x x x x x

 

 

3 1 3 1 3 2

2 1 1 4

3 3 3

x x x

xx x

     

          .

Ví dụ 4: Tính 4 d

0

cos

I x x

.

Gợi ý: Dùng công thức lượng giác: cos4

cos2

2 1 cos 2 2 cos 22 2 cos 2 1

2 4

x x x

xx      

 

(4)

1 cos 4

2 cos 2 1 cos 4 4 cos 2 3 2

4 8

x x x x

    

 

Khi đó :

 

d

0

1 1 sin 4 3

cos 4 4 cos 2 3 2 sin 2 3

0

8 8 4 8

I x x x x x x

  

        

 

.

Ví dụ 5: Tính d

6

0

sin .cos 5

I x x x

.

Gợi ý: Dùng công thức lượng giác: sin .cos 5 1

sin 6 sin 4

x x 2 xx

Ta có: 6

 

d

0

1 1 cos 6 cos 4 1

sin 6 sin 4 6

2 2 6 4 48

0

x x

I x x x

 

       

 

.

Bài tập tương tự:

Bài tập 1. Tính d

2 2 1

2 1

4 4

I x x

x x

 

 

. Bài tập 2. Tính d

2 2

2 0

3 1

9

I x x

x

 

.

Bài tập 3. Tính d

3

0

1

I

x x. Bài tập 4. Tính d

4 2 0

sin

I x x

.

Bài tập 5. Tính 4

4 2

d

0

4 cos 3cos

I x x x

.

2. PHƯƠNG PHÁP DÙNG VI PHÂN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN

- Một số bài toán đơn giản không cần phải đưa ra biến mới, tức là không cần đặt t t x ( ), biến lấy tích phân vẫn là biến x, cận lấy tích phân không đổi. Nói cách khác, ta có thể trình bày gọn bằng công thức vi phân dt x

   

t x x/ d . Cách làm này ngắn gọn, hiệu quả trong rất nhiều bài toán tích phân.

- Nếu F x

 

là một nguyên hàm của f x

 

t t x

 

là một hàm của biến x thì

   

d

     

b

a

t x t x F t x b

f a

.

Chẳng hạn với t là hàm bậc nhất t t x

 

x 

0

thì

 

d 1

  

d

1.

 

b b

a a

f x x f x x F x b

        a

 

     

 

.

Ví dụ 1: Tính d

4

0

tan

I x x

Gợi ý: d

 

d d

4 4 4

0 0 0

sin cos 2

tan ln cos 4 ln ln 2

cos cos 2

0 x x

I x x x x

x x

 

     .

(5)

Ví dụ 2: Tính l d

0 x 1

I x

e

Gợi ý: d

 

d

 

d d d d

l l l l l l

0 0 0 0 0 0

1 1

1 1 1 1

x x x x

x x x x

e e e

x e

I x x x x

e e e e

  

     

   

     

1 1 2

ln 1 1 ln( 1) ln 2 ln

0 0 1

x e

x e e

        e

Ví dụ 3: Tính sin sin d

2 4

0

1 2

1 2

I x x

x

 

Gợi ý: cos d

sin

sin d sin

4 4

0 0

1 2

2 1 1 1

ln 1 sin 2 4 ln 2

1 2 2 1 2 2 2

0 x x

I x x

x x

 

    

 

 

.

Ví dụ 4: Tính d

3

1

2 3

I

xx

Gợi ý:

       

d

3 3

3 1 2 2

2 1

2 3 3 2 3 3

1 1 27 5 5

2 3 2 3 .

3 1 1

2 2 3 3

2

x x

I

xx       .

Ví dụ 5: Tính

 

ln 3 d

0 1 3

x

x

I e x

e

Gợi ý:

d

      

d

1

ln 3 ln 3 3 2

2

0 3 0

1 ln 3 2 ln 3

1 1 2 1

1 0 1 0

1 2

x x

x x

x x

e x e

I e e

e e

 

       

 

.

Bài tập tương tự:

Bài tập 1. Tính d

4

0

cot

I x x

. Bài tập 2. Tính d

3 3

2 0

2 tan cos

I x x

x

.

Bài tập 3. Tính d

sin

2 6

0

2 cos 1

3 2

I x x

x

 

. Bài tập 4. Tính d

3 2 2

4 3

2 3 1

I x x

x x

 

 

.

Bài tập 5. Tính d

ln 6

0 x x 3

I

e ex.

3. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN

- Cho các hàm số u x

   

,v x có đạo hàm liên tục trên K và hai số thực ,a b thuộc K, ta có: ( ) ( )/ d ( ) ( ) ( ) ( )/ d

b b

a a

u x v x x u x v x b v x u x x

   a

 

. Viết gọn: d d

b b

a a

u v uv b v u

     a

 

.

(6)

- Nếu hàm số f x

 

là tích của 2 trong 4 hàm: hàm lũy thừa yx, hàm số mũ

x, x

y ay e , hàm lôgarit ylogax y, lnx, hàm lượng giác ysin ,x ycosx thì ta sử dụng phương pháp tích phân từng phần, tức là biến đổi f x x

 

d về dạng u x v x x( ) ( )/ d .

- Việc lựa chọn u và dv phải thỏa mãn các điều kiện sau: du đơn giản, v dễ tìm, tích phân mới d

b

a

v u đơn giản hơn tích phân ban đầu d

b

a

u v. Chọn hàm để đặt bằng u theo thứ tự ưu tiên giảm dần như sau: hàm lôgarit, hàm lũy thừa, hàm số mũ, hàm lƣợng giác.

Ví dụ 1: Tính 1

2

d

0

.ln 1

I

xx x.

Gợi ý: Đặt uln 1

x2

,dv x x d , ta có: d 2 d

2 1

u x x

x

 , chọn

2

2 vx .

Khi đó: 2

2

1 3 2d 1 2 d

0 0

1 ln 2

ln 1 0

2 1 2 1

x x x

I x x x x

x x

 

  

  

   

2

2 1

ln 2 1 ln 2 1 ln 2 1

ln(1 ) ln 2

0

2 2 2 2 2 2 2

x x

   

          

 

 

Ví dụ 2: Tính d

1 2 0

. x I

x e x.

Gợi ý: Đặt u x2,dv exdx, ta có: du2x xd , chọn v ex.

Khi đó:

2

1 d

0

1 1

. 2 . 2

0

x x

I e x x e x K

e

  

   , với 1 d

0

. x K

x e x. Tính K: Đặt u x ,dv exdx, ta có: dudx, chọn v ex.

Khi đó:

 

1 d

0

1 1 1 1 1 2

1 1

0 0

x x x

K xe e x e

e e e e

 

            

 

.

Vậy 5

2 I   e .

Ví dụ 3: Tính d

2 3 1

lnx

I x

x

Gợi ý: Đặt ulnx, d

d 3

v x

x , ta có d

d x

ux , chọn 12 v 2

  x .

Khi đó: 2 d

2 3 2

1

2 2

ln ln 2 1 3 2 ln 2

1 8 1 16

2 2 4

x x

I x x x

  

     .

Ví dụ 4: Tính d

2

2

1 1

ln ln

e

e

I x

x x

 

   

 

Gợi ý:

 

d d

2 2

2 2

1 ln 1 ln

ln .ln

e e

e e

x x

I x x x

x x x

 

Đặt u x

1 ln x

, d 12 d

v .ln x

x x

 , ta có du lnx xd , chọn 1 v ln

  x .

(7)

Khi đó:

ln 1

2 2d 2

2

2

ln 2 2

e

e

x x e e e

I x e e e

x e

  

     .

Ví dụ 5: Tính d

3

2 1

3 ln ( 1)

I x x

x

 

Gợi ý: Đặt u 3 lnx,

 

d d 2

1 v x

x

  , ta có d

d x

ux , chọn 1 v 1

 x

 . Khi đó:

d

d

3 3

1 1

3 ln 3 3 1 27

ln 3 ln

1

4 1 4 16

3 ln 3 3 ln 3 3 1 1

1

1 1 4 2 1

x x

x x

I x

x x x x x

     

   

    

       . Bài tập tương tự:

Bài tập 1. Tính 1

 

d

0

.ln 1

I

x xx. Bài tập 2. Tính 2

2

d

1

1 x I

x  x e x.

Bài tập 3. Tính d

2

0

.sin

I x x x

. Bài tập 4. Tính d

2

0

. x I

x e x. Bài tập 5. Tính d

1

ln

e

I

x x.

4. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 1

- Đặt t t x ( ), với x là biến ban đầu, t là biến mới. Khi đổi biến phải đổi cận.

- Cho hàm số t t x

 

có đạo hàm liên tục trên K, hàm số yg t

 

liên tục và hàm hợp ( )

g t x  xác định trên K, ab là 2 số thuộc K, ta có

   

/ d ( )

 

d

( )

.

b t b

a t a

g t x t x xg t t

 

.

- Các bước thực hiện phép đổi biến số dạng 1 để tính tích phân b

 

d

a

I

f x x: + Bước 1: Đặt t t x

 

, suy ra dt t x x /

 

d .

Đổi cận: x a  t t a

 

,x b  t t b

 

.

+ Bước 2: Biến đổi f x x

 

d thành g t

 

dt.

+ Bước 3: Khi đó d 2

2

1 x ln x x a C

x a

   

 (đơn giản hơn tích phân đã

cho). Giả sử G t

 

là một nguyên hàm của g t

 

thì I G t

 

.

Ví dụ 1: Tính

2 d

2

4

0 tan 3 tan 2 cos x

x x x

I

.

Gợi ý: Đặt ttanx d 2 d cos

t 1 x

  x . Đổi cận: 0 0, 1

x t x 4 t

      .

Lúc đó:

      

  

d d d

1 1 1

2

0 0 0

2 1

1 1

1 2 1 2

3 2

t t

I t t t

t t t t

t t

  

  

   

 

 

(8)

d

1

0

1 1 1 1 4

ln ln

0

1 2 2 3

t t

t t t

  

        .

Ví dụ 2: Tính d

2

11 1

I x x

x

 

Gợi ý: Đặt tx1    x t2 1 dx2t td . Đổi cận: x  1 t 0,x  2 t 1.

Lúc đó: d d d

1 2 1 3 1

2

0 0 0

1 2

2 2 2 2

1 1 1

t t t

I t t t t t t

t t t

   

 

 

     

3 2 1 11

2 2 2 ln 1 4 ln 2

0

3 2 3

t t

t t

 

        

  .

Ví dụ 3: Tính d

2 5 0

sin

I x x

Gợi ý: 2 4 d 2

2

2 d

0 0

sin .sin 1 cos .sin

I x x x x x x

Đặt tcosx dt sinx xd . Đổi cận: 0 1, 0 x  t x  2 t

. Khi đó: 0

2

2d 1

2 4

d 3 5

1 0

2 1 8

1 1 2 .

0

3 5 15

t t

I t t t t tt

          

 

 

Ví dụ 4: Tính d

2

0

1

4 sin 3cos 5

I x

x x

 

Gợi ý: Đặt tan 2

tx , ta có d d 2 d

2

d

2

1 1 1 1

. 1 tan 1

2 2 2 2

cos 2

t x x x t x

x

 

      

 

d 2d 2 1 x t

  t

 .

Ta có:

2

2 2

2 1

sin , cos

1 1

t t

x x

t t

  

  . Đổi cận: 0 0, 1

x  t x  2 t . Khi đó:

   

d

d

1 1

2 2 2

0 0

2 1 1 1 1

0 .

2 6

8 3 1 5 1 2

I t t

t t t t t

    

     

 

Ví dụ 5: Tính d

8 2

3 1

I x

x x

Gợi ý: d

8

2 2

3 1

I x x

x x

, đặt t x21, ta có t2 x21 2t td 2x xd x x t td d . Đổi cận: x 3 t 2,x 8 t 3.

Khi đó:

d

  

d d

3 3 3

2

2 2 2

1 1 1 1 1 3 1 3

ln ln .

2

2 1 1 2 1 2 2

1 1

1

t t t t

I t

t t t

t t

t t

  

 

  

       

(9)

Bài tập tương tự:

Bài tập 1. Tính 1

 

7d

0

1

I

x x. Bài tập 2. Tính

 

d

2

0

1 2

x x

e x

I x

xe

 

.

Bài tập 3. Tính 1

 

10d

0

2 1

I

x xx. Bài tập 4. Tính sin d

2

2

3

2 .cos

I x x x

.

Bài tập 5. Tính d

8

0 1

I x x

x

.

5. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 2

- Đặt xx t

 

, với x là biến ban đầu, t là biến mới. Khi đổi biến phải đổi cận.

- Cách này áp dụng cho 1 số bài toán đặc thù mà không thể hoặc gặp khó khăn khi áp dụng phương pháp phân tích, phương pháp đổi biến dạng 1 hoặc tích phân từng phần. Sau đây là một số gợi ý cho các trường hợp cụ thể:

 Nếu f x

 

chứa 1x2 , đặt xsint, ;

t   2 2

  

  hoặc xcost, t 0,.

2 2

ax

a0

, đặt x a sint hoặc x a cost .

 

2

a2 x ;

a0

, đặt x  asint hoặc x  acost.

 Nếu f x

 

chứa x21, đặt ; \ 0

 

2 2 1 ,

x sin t t

 

 

    hoặc 0; \

2 1 ,

x cos t t

  

     

 

2 2

xa

a0

, đặt

sin x a

t hoặc

cos x a

t .

x

2a2 ;

a0

, đặt

sin x a

   t hoặc

cos x a

   t .

 Nếu

 

21

f x 1

x

 hoặc f x

 

chứa x21, đặt tan , ,

x t t   2 2

   

 .

 

21 2

f xx a

 hoặc f x

 

chứa x2a2

a0

, đặt x a tant .

  

1

2 2

f x

x a

 

   hoặc f x

 

chứa

x

2a2 ; 0, đặt x  atant.

Các bước thực hiện phép đổi biến số dạng 2 để tính tích phân b

 

d

a

I

f x x: + Bước 1: Đặt xx t

 

, suy ra dx x t /

 

dt.

Đổi cận: x a  t ,x b  t  . + Bước 2: Biến đổi f x x

 

d thành g t

 

dt.

(10)

+ Bước 3: Khi đó d 2

2

1 x ln x x a C

x a

   

 (đơn giản hơn tích phân đã

cho). Giả sử G t

 

là một nguyên hàm của g t

 

thì I G t

 

.

Ví dụ 1: Tính d

2 2 2 0 1 2

I x x

x

Gợi ý: Đặt xsint, ;

t   2 2

  , ta có: dxcost td , 1x2  1 sin 2t  cos2t cost.

Đổi cận: 0 0, 2

2 4

x  t x  t  .

Khi đó: 4 2 d 4 2 d 4

 

d

0 0 0

sin .cos 1 1 1 1

sin 1 cos 2 sin 2 4 .

cos 2 2 2 8 4

0 t t t

I t t t t t t

t

   

         

 

  

Ví dụ 2: Tính d

2

2 2

1

4

I

xx x Gợi ý: Đặt 2 sin , ;

xt t   2 2

 , ta có dx2cost td . Đổi cận: 1 , 2

6 2

x  tx  t  . Ta có: 4x2  4 4 sin 2t 2 cos2t 2 cost 2 cos .t Khi đó:

 

d d d

2 2 2

2 2

6 6 6

sin 4 2

2 4

6

2 3

4 sin .2 cos .2 cos 4 sin 2 2 1 cos 4

3 4

t t

I t t t t t t t t

 

     .

Ví dụ 3: Tính d

2 3

1 2 1

I x

x

Gợi ý: Đặt 1

, ;

sin 2 2

x t

t

 

 

   

  d 2 d

cos sin

x t t

t

  . Đổi cận: 1 , 2

2 3 3

x  tx  t  .

Ta có: 2 12 cos

1 1

sin sin

x t

t

  t  . Khi đó:

d d

3 2 2

2 3

cos sin

cos sin

sin t t

t t

I t t

t

 

. Ta có 2 cách sau:

Cách 1:

d d d

2 2 2

2

3 3 3

tan2

1 1 ln tan 2 ln 3

2 2 2

sin cos tan cos tan

2 2 2 2 2 3

t

t t t

I t t t t t

 

 

 

  .

(11)

Cách 2: Đặt d 2 d

2

d d d 2

1 1 2

tan 1 tan 1

2 2 2 2 1

t t u

u u t u t t

u

 

           , 2 2

sin 1 t u

u

 . Khi đó:

d d

1 1

1 1

3 3

2 1

ln 1 ln 3

2 3

u u

I u

u u

  .

Ví dụ 4: Tính d

1 2 0

1

I 1 x

x

Gợi ý: Đặt tan , ; x t t   2 2

   

 , ta có: d 2 d

2

d

1 1 tan

x cos t t t

t   .

Đổi cận: 0 0, 1

x  t x  t 4

. Khi đó:

 

d

d

4 2 4

2

0 0

1 tan

4. 1 tan

t t

I t

t

 

  

Ví dụ 5: d

1 2 3

1 6 13

I x

x x

  Gợi ý:

 

d

1

2 3

1

3 4

I x

x

  . Đặt x 3 2 tan ,t t   2 2, , ta có dx2 1 tan

2t

dt.

Đổi cận: 3 0, 1

x t x t 4

        . Khi đó:

 

d d

4 2 4

2

0 0

2 1 tan 1

2 8

4 tan 4

I t t t

t

 

  

.

Bài tập tương tự:

Bài tập 1. Tính d

1

2 0

1

I

x x. Bài tập 2. Tính d

3

4 2

0

9

I

xx x. Bài tập 3. Tính 0 d

1 2 2

1 I x

x

. Bài tập 4. Tính

d 2

1 1 ln

e x

Ix x

.

Bài tập 5. Tính 0 d

1 3 2 2

I x

x x

  .

6. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ

- Các phép đổi biến sau đây có thể xem là đổi biến dạng 1, cũng có thể xem là đổi biến dạng 2, cách đặt t t x ( ) hoặc x x t ( ) rất đơn giản, chẳng hạn: , , ,...

t x t 2 x t  x Các biến đổi thường gặp:

 Đổi biến với I để có .

I   I I 1

    

 với , , 1.

 Đổi biến với I, ta có 1

2I    I I K I 2K, với K là tích phân đơn giản.

 Biến đổi I thành tổng I I1 I2, thực hiện phép đổi biến đối với I1 hay I2 ta được

1 2

I  I hay I1 I2 K, với K là tích phân đơn giản.

-Học sinh cần đặc biệt chú ý đến tính chẵn, lẻ của hàm f x

 

. Ta xét 3 loại tích phân sau:

(12)

* Loại 1: Tích phân a

 

d

a

I f x x

, với a0, f x

 

là hàm lẻ trên đoạn  a a; , tức là

   

f   x f x ,   xa a; . Cách giải:

Cách 1: (Phân tích thành 2 tích phân) 0

 

d

 

d 1 2 0

a

a

I f x x f x x I I

  .

Với I1: đặt t x 1 0

 

d

a

I f t t

  

 

d

 

d 2

0 0

a a

f t t f x x I

 

 

   I 0.

Cách 2: (Tính trực tiếp) Đặt t x a

 

dt a

 

dt a

 

dt

a a a

I f t f t f t I

  

  

 

  . 2I 0 I 0

    .

Ví dụ: Tính d

1 10 1

sin

I x x x

Gợi ý:

Cách 1: d d

0 1

10 10

1 2

1 0

sin sin

I x x x x x x I I

  , trong đó d

0 10 1

1

sin

I x x x

, 2 1 10 d

0

sin

I

x x x. Đối với I1: đặt t x, ta có dt dx, sinx sin ,t x10t10.

Đổi cận: x   1 t 1, x  0 t 0.

Khi đó: d d d

0 1 1

10 10 10

1 2

1 0 0

.sin .sin .sin

I

t t t 

t t t 

x x x I . Suy ra I 0. Cách 2: Đặt t x, ta có dt dx, sinx sin ,t x10t10.

Đổi cận: x   1 t 1, x   1 t 1.

Khi đó: d d

1 1

10 10

1 1

.sin .sin

I t t t t t t I

 

  . Suy ra 2I  0 I 0.

* Loại 2: Tích phân

 

1d

a x a

I f x x

k

, với a0, k, f x

 

là hàm chẵn trên đoạn  a a; , tức là

   

f  x f x ,   xa a; . Cách giải:

Cách 1: (tách thành 2 tích phân)

   

d d

0

1 2

1 0 1

a

x x

a

f x f x

I x x I I

k k

   

 

 

.

Với I1: đặt t x

       

d d d d

0 1

0 0 0

. .

1 1 1 1

1

a a a

a

t x

t t x

t

f t f t k f t k f x

I t t t x

k k k

k

      

   

   

 

d

 

d

 

d

1 2

0 0 0

.

1 1

a x a a

x x

k f x f x

I I I x x f x x

k k

     

 

  

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nắm vững các ý nghĩa vật lí của đạo hàm, từ dó giải quyết các bài toán thực tế sử dụng tích phân.. 

TÝnh thÓ tÝch khèi trßn xoay t¹o thµnh khi (H) quay mét vßng xung quanh Ox. TÝnh thÓ tÝch khèi trßn xoay t¹o thµnh khi (H) quay mét vßng xung

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được

Phương pháp tích phân từng phầnCho hai hàm số u và v liên tục trên [a; b] và có đạo hàm liên tục trên

Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox... Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( ) H xung

Theo ñịnh lý trên, ñể tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) thì chỉ cần tìm một nguyên hàm nào ñó của nó rồi cộng vào nó một hằng số C.. VD4: Tính các

Bài tập 5: Cho là hình phẳng giới hạn bởi độ thị hàm số ; trục và đường thẳng Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay quanh hình xung quanh trục.A.

Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêuA. Hỏi từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn, ô

Kinh nghiệm cho thấy khi có căn bậc 2 ta cứ đặt căn đó bằng một biến t rồi kiên trì biến đổi là giải được bài toán... Biết rằng f(x) không

Mệnh đề nào dưới đây

Quay hình phẳng D quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích V được xác định theo công thức nào dưới đây.. Tìm giá trị

Nắm được điểm này, ta có thể viết ra biểu thức f (x) một cách rõ ràng, và tìm được các giá trị cụ thể của C... Có bao nhiêu mệnh

TN35 (THPT chuyên Võ Nguyên Giáp): Kết quả nào đúng trong các phép tính

Qua 5 ví dụ trên ta đã phần nào hiểu được phương pháp làm các bài tập của dạng toán này, mấu chốt là đưa về nguyên hàm tích phân hàm đa thức qua các phép biến

Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung,

[r]

Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.. PHƢƠNG PHÁP TÍNH

Tích lượng giác bậc một của sin và cosin  PP  Sử dụng công thức tích thành tổng.. Nếu mẫu không phân tích được thành tích sẽ tìm

Qua bài toán trên ta thấy rõ hơn sức mạnh của Casio khi giải nhanh những bài tích phân xác định, phương pháp tự luận cũng có nhưng rất dài dòng, tôi xin không

Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính bởi công

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành (phần tô đậm) bằng bao

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( ) H xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào dưới đây đúng?A. A. Biết vận tốc.. Mệnh đề

9.2 ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH CÓ ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ 10.1 ỨNG DỤNG TÍNH THỂ TÍCH GIỚI HẠN BỞI CÁC ĐƯỜNG7. 10.2 ỨNG DỤNG THỰC TẾ THỂ TÍCH BỞI CÁC