• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng toán về hàm ẩn liên quan đến tiệm cận của hàm số - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng toán về hàm ẩn liên quan đến tiệm cận của hàm số - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
95
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phần 1: Biết đồ thị hàm số y f x=

( )

Dạng 1: Biết đồ thị của hàm số y f x=

( )

, tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

, trong bài toán không chứa tham số.

Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3.

Lời giải Chọn A

Từ đồ thị hàm số ta thấy:

( )

lim 1

x f x

→−∞ = − nên đường thẳng y= −1 là một đường tiệm cận ngang.

( )

lim 1

x→+∞ f x = nên đường thẳng y=1 là một đường tiệm cận ngang.

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y= ±1. Tương tự

2

( )

xlim+ f x

→− = +∞ và

( )

lim2

x f x

→− = −∞ nên đường thẳng x= −2 là đường tiệm cận đứng.

2

( )

xlim f x

= +∞ và và

( )

lim2 x + f x

= −∞ nên đường thẳng x= −2 là đường tiệm cận đứng.

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là x= ±2.

(2)

Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.

Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ. Phương trình đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. Tiệm cận đứng x=1, tiệm cận ngang y=2. B. Tiệm cận đứng x= −1, tiệm cận ngang y=2. C. Tiệm cận đứng x=1, tiệm cận ngangy= −2. D. Tiệm cận đứng x= −1, tiệm cận ngang y= −2.

Lời giải Chọn B

Dựa vào đồ thị ta có

( )

( )

1lim

x f x

→ − = +∞ và

( )

( )

1lim

x + f x

→ − = +∞ nên đường thẳng x= −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

( )

lim 2

x→−∞ f x = và lim 2 +

( )

x→ ∞ f x = nên đường thẳng y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

Câu 2. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ. Phương trình đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
(3)

A. Tiệm cận đứng x= −2, tiệm cận ngang y=1. B. Tiệm cận đứng x=2, tiệm cận ngang y= −1. C. Tiệm cận đứng x=1, tiệm cận ngangy= −2. D. Tiệm cận đứng x= −1, tiệm cận ngang y=2.

Lời giải Chọn A

Dựa vào đồ thị ta có

( )

( )

lim 2

x f x

→ − = +∞ và

( )

( )

lim 2

x + f x

→ − = −∞ nên đường thẳng x= −2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

+) lim 1x→−∞ f x

( )

= và lim 1x→+∞ f x

( )

= nên đường thẳng y=1 là tiệm cận ngang đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

Câu 3. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

(4)

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 0. Lời giải

Chọn B

Từ đồ thị của hàm số y f x=

( )

ta có lim

( )

1

x f x

→+∞ = nên đường thẳng y=1 là đường tiệm cận ngang.

Tương tự lim

( )

1

x f x

→−∞ = − nên đường thẳng y= −1 là đường tiệm cận ngang.

Vậy đồ thị hàm số y f x=

( )

có 2 đường tiệm cận ngang.

Câu 4. Cho hàm số y f x=

( )

. Có đồ thị như hình vẽ.

Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .

Lời giải Chọn D

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị của hàm số ta có

( )

( )

lim1

x + f x

→ − = +∞ và

( )

( )

lim1

x f x

→ − = −∞ nên đường thẳng x= −1 là đường tiệm cận đứng.

1

( )

limx + f x

= +∞ và

( )

lim1 x f x

= −∞ nên đường thẳng x=1 là đường tiệm cận đứng.

2

( )

xlim+ f x

= +∞ và và

( )

lim2 x f x

= −∞ nên đường thẳng x= −2 là đường tiệm cận đứng.

Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng là x= ±1 và x=2. Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.

( )

lim 1

x→−∞ f x = và lim

( )

1

x→+∞ f x = nên đường thẳng y=1 là một đường tiệm cận ngang.

(5)

Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang là y=1. Câu 5. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 6 .

Lời giải Chọn A

Dựa vào đồ thị của hàm số y f x=

( )

ta có:

( )

1

lim 2

x f x

→−∞ = − nên đường thẳng 1

y= −2 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

( )

1

lim 2

x→+∞ f x = nên đường thẳng 1

y= 2 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

⇒ Đồ thị hàm số y f x=

( )

có hai đường tiệm cận ngang là 1 y= ±2.

1

( )

2

lim

x

f x

→ −

= −∞ và

( )

1 2

lim

x

+ f x

→ −

= +∞ nên đường thẳng 1

x= −2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.
(6)

1

( )

2

lim

x

f x

→  

 

= −∞ và

( )

1 2

lim

x

+ f x

→  

 

= +∞ nên đường thẳng 1

x=2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

⇒ Đồ thị hàm số y f x=

( )

có hai đường tiệm cận đứng là 1 x= ±2 Vậy đồ thị hàm số y f x=

( )

có tất cả 4 đường tiệm cận.

Câu 6. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Lời giải Chọn B

Dựa vào đồ thị của hàm số y f x=

( )

ta có:

( )

lim 1

x→−∞ f x = nên đường thẳng y=1 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

( )

lim 3

x f x

→+∞ = nên đường thẳng y=3 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

.
(7)

0

( )

xlim f x

= +∞ và

( )

lim0 x + f x

= +∞ suy ra đường thẳng x=0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.

Vậy đồ thị hàm số y f x=

( )

có tất cả 3 đường tiệm cận.

Câu 7. Cho đồ thị hàm số y f x=

( )

như hình vẽ dưới đây:

Tổng số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Lời giải Chọn B

Dựa vào đồ thị hàm số ta có

lim 1

x→±∞y= nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y=1 và lim1 x ±y

= +∞ nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng x=1. Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.

Câu 8. Cho đồ thị hàm số y f x=

( )

có hình vẽ dưới đây.

Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

(8)

Lời giải Chọn C

Ta có: lim

( )

2

x f x

→±∞ = nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang là y=2 Lại thấy:

( )

lim1

x + f x

→− = +∞ và

( )

lim1 x f x

= +∞ nên đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là x= −1;x=1

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận Câu 9. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ.

Gọi a là số đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Giá trị của biểu thức a2+a bằng

A. 6. B. 12. C. 20. D. 30.

Lời giải Chọn B

Dựa vào đồ thị ta có

( ) ( )

1

lim lim

2

x→−∞ f x =x→+∞ f x = . Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 1

y= 2.

1

( )

2

lim

x

+ f x

= +∞,

( )

1 2

lim

x

f x

= −∞ Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 1 x= 2

1

( )

2

lim

x

+ f x

→−

= −∞,

( )

1 2

lim

x

f x

→−

= +∞suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 1

x= −2

(9)

Đồ thị hàm số có 3 tiệm cận ⇒ =a 3. Vậy a2+ =a 12

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y f x=

( )

có đồ thị là đường cong hình bên dưới.

x y

4

-1 2

O 1

Đồ thị hàm số

( ) ( ) ( )

( ) ( )

2 2

1 1

2

x x

g x f x f x

− −

= − có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn D

Ta xét mẫu số:

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( )

2 0 1

2 0

2 2 f x f x f x

f x

=

− = ⇔ 

 = .

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy:

x y

4

y=2

-1 2

O 1

(10)

+) Phương trình

( )

1 có nghiệm x a1= < −1 (nghiệm đơn) và x2 =1 (nghiệm kép)

( ) ( )(

1

)

2

f x x a x

⇒ = − − .

+) Phương trình

( )

2 có nghiệm x b3 = ∈

(

a; 1−

)

, x4 =0 và x5 = >c 1

( )

2

( ) ( )

f x x b x x c

⇒ − = − − .

Do đó

( ) ( ) ( )

( ) ( )

1 2 1

2

x x

g x f x f x

− −

=  − 

( ) ( )

( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )

2 2

1 1 1

1 .

x x x

x a x b x x c x a x x b x x c

− + +

= =

− − −

− − − − .

⇒ đồ thị hàm số y g x=

( )

có 4 đường tiệm cận đứng.

Câu 11. Cho hàm số bậc ba y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ bên.

Đồ thị hàm

( )

( ) ( )

2 2

2

4 3

2

x x x x

y x f x f x

+ + +

=  −  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A.2 . B. 3. C. 4 . D. 6 .

Lời giải Chọn C

(11)

Ta thấy phương trình bậc ba f x

(

=2

)

có 3 nghiệm phân biệt là

x c

1

= < − 3

,

x b

2

=

. với 3− < < −b 1 và

x

3

= − 1

.

Và phương trình bậc ba

f x ( ) = 0

có nghiệm kép

x = − 3

và nghiệm đơn

x a =

với 1− < <a 0. Do lim

( )

x f x

→+∞ = −∞ và lim

( )

x f x

→−∞ = +∞ nên không mất tính tổng quát, ta giả sử

( )

0

(

3

)

2

( )

0

f x = ⇔ − +x x a− = và

f x ( ) = ⇔ − − 2 ( x c x b x ) ( − ) ( + = 1 0 )

.

Ta có:

( )

( ) ( ) ( )( ) ( )

( ) ( )

2 2

2

4 3 1 3 1

. . 2

2

x x x x x x x x

y x f x f x x f x f x

+ + + + + +

= =

 −   

  .

Khi đó:

( )( )

( ) ( )

0 0

1 3 1

lim lim

. . 2

x x

x x x

y x f x f x

+ +

+ + +

= = +∞

 

  .

( ) ( )

( )( ) ( )

3 3

1 1

lim lim

3 . 2

x x

x x x

y x x x a f x

+ +

→− →−

+ +

= = −∞

− + −  −  .

( )( ) ( )

( )(

1 3

)( )(

1

)

lim lim

. 1

x c x c

x x x x

y x f x x c x b x

+ +

+ + +

= = +∞

− − − + .

( )( ) ( )

( )( )( )( )

1 3 1

lim lim

. 1

x b x b

x x x x

y x f x x c x b x

+ +

+ + +

= = +∞

− − − + .

( ) ( )

( )( )( )

1 1

3 1

lim lim 0

.

x x

x x x y x f x x c x b

→− →−

+ +

= =

− − − .

lim1 x + y

→− không tồn tại.

Vậy đồ thị hàm số

( )

( ) ( )

2 2

2

4 3 2

x x x x

y x f x f x

+ + +

=  −  có 4 đường tiệm cận đứng là x=0; x= −3; x c= ; x b= .

Dạng 2: Biết đồ thị của hàm số y f x=

( )

, tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

, trong bài toán chứa tham số.
(12)

Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ. Tìm m để đồ thị hàm số

( )

y f x m= − có tiệm cận đứng là trục Oy?

A. 0 . B. −1. C. 2 . D. 1.

Lời giải Chọn D

Đồ thị hàm số y f x=

( )

có tiệm cận đứng là đường thẳng x= −1. Tịnh tiến theo véc tơ v=

(

m;0

)

thì:

Đồ thị hàm số y f x=

( )

biến thành đồ thị hàm số y f x m=

(

)

.

Tiệm cận x= −1 của đồ thị hàm số y f x=

( )

biến thành tiệm cận x= − +1 m của đồ thị hàm số y f x m=

(

)

.

Đồ thị hàm số y f x m=

(

)

có tiệm cận đứng là trục Oy⇔ − + = ⇔ =1 m 0 m 1 Câu 2. Cho hàm số y f x

( )

ax b

x c

= = +

+ , a,b ,c ∈ có đồ thị như hình bên.

Giá trị của P a b c= + + bằng

(13)

A. 2 . B. 1. C. 3. D. −1.

Lời giải Chọn B

Điền kiện:

0 x c ac b

 ≠ −

 − ≠

Hàm số y f x=

( )

có tiệm cận đứng: x= −c; tiệm cận ngang: y a= Dựa vào đồ thị hàm số y f x=

( )

ta nhận xét được:

• 0

1 0

m m

 >

 − <

⇔ >m 1

• Khi x= ⇒ = −0 y 2 b 2

⇒ = −c ⇒ = −b 2c

• Tiệm cận đứng: x= −1 m; tiệm cận ngang: y m= Suy ra: c 1 m

a m

− = −

 =

c m 1 a m

 = −

⇔  = ⇒ = − = −b 2c 2m+2 (thỏa điều kiện) Nên: P a b c m= + + = −2m+ + − =2 m 1 1

Câu 3. Cho hàm số

(

2m 1

)

x 3

y x m

− −

= − có đồ thị như hình dưới đây

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số nằm trong đường tròn tâm gốc tọa độ O bán kính bằng 2019 ?

A. 40 . B.0 . C. 1. D.

38.

Lời giải Chọn C

(14)

Từ dạng đồ thị của hàm số ta suy ra

( )

(

2 1 3

)

2 0

(

2 1 3 0

)

1 3

2

y m m m m m

x m

− − +

′ = > ⇒ − − + > ⇔ − < <

− .

Khi đó dễ thấy đồ thị có hai đường tiệm cận là x m= , y=2m−1 . Vậy tâm đối xứng là điểm I m m

(

;2 −1

)

.

Từ đồ thị và giả thiết kèm theo ta có :

2 1 0

0 2019 y m x m OI

 = − >

 = >

 <

( )

1 02

19 20

m m

m m

 >



⇔ >

− ≤ ≤ ∈

 

.

Kết hợp với điều kiện trên ta suy ra m=1. Câu 4. Cho hàm số

( )

nx 1

y f x= = x m+

+ ;

(

mn≠1

)

xác định trên R\ 1

{ }

− , liên tục trên từng khoảng xác định và có đồ thị như hình vẽ bên:

Tính tổng m n+ ?

A. m n+ =1. B. m n+ = −1. C. m n+ =3. D. m n+ = −3. Lời giải

Chọn C

Đồ thị hàm số

( )

nx 1

y f x= = x m+

+ ;

(

mn≠1

)

có hai đường tiệm cận x= − = −m 1;

2 1

y n= = ⇒ =m ; n= ⇒ + =2 m n 3

Dạng 3: Biết đồ thị của hàm số y f x=

( )

, tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y g x=

( )

, trong bài toán không chứa tham số.

Câu 1. Cho hàm số bậc ba f x

( )

=ax bx cx d3+ 2 + +

(

a b c d, , , ∈

)

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
(15)

Hỏi đồ thị hàm số

( ) ( )

( ) ( )

2 2

3 2 1

x x x

g x x f x f x

− + −

=  −  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 3. B. 4. C. 5. D.

6.

Lời giải Chọn A

Xét phương trình:

( ) ( ) ( )

( )

2

0

0 0

1 x

x f x f x f x f x

 =

 − = ⇔ =

 

 =

+) Từ điều kiện x≥ ⇒ =1 x 0 không là tiệm cận đứng.

+) Từ đồ thị phương trình

( ) (

1

)

0 2

x a a

f x x

= <

= ⇔ 

 =

x a= không là tiệm cận đứng.

x=2 là nghiệm kép và tử số có một nghiệm x= ⇒ =2 x 2 là một đường tiệm cận đứng.

+) Từ đồ thị ⇒ phương trình

( ) ( )

( )

1

1 1 2

2 x

f x x b b

x c c

 =

= ⇔  = < <

 = >

x=1 không là tiệm cận đứng (vì tử số có một nghiệm nghiệm x=1)

x b= , x c= là hai đường tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số g x

( )

có 3 đường tiệm cận đứng.

Câu 2. Cho hàm số bậc ba f x

( )

=ax bx cx d3+ 2 + +

(

a b c d, , , ∈

)

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
(16)

Hỏi đồ thị hàm số g x

( )

= f

(

41x2

)

3 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

A. 2. B. 3. C. 4. D.

5.

Lời giải Chọn C

Từ đồ thị ta có f

(

4x2

)

− =3 0 f

(

4x2

)

=3 44 x22 42

x

 − = −

⇔  − =

6 0 x x

 = ±

⇔  =

⇒ đồ thị hàm số g x

( )

có ba đường tiệm cận đứng.

Lại có xlim→±∞ f

(

4x2

)

= −∞ xlim→±∞g x

( )

=0 ⇒ =y 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị.

Vậy đồ thị hàm số g x

( )

có bốn đường tiệm cận.

Câu 3. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị hàm số như hình vẽ
(17)

Hỏi đồ thị hàm số g x

( )

=

(

x 1

)

f x2

( )

x f x

( )

 

+  −  có bao nhiêu tiệm cận đứng ?

A. 3. B. 0 . C. 1. D. 2 .

Lời giải Chọn A

Hàm số xác định

( )

( ) ( )

2

0 1

0 x

f x f x

 ≥

⇔  − ≠ .

Xét

(

x+1

)

f x2

( )

f x

( )

=0 2

( ) ( )

1

0 x

f x f x

 = −

⇔  − =

( ) ( )

2 0

f x f x

⇔ − =

( )

( )

0 1 f x f x

=

⇔ 

 = .

* Với f x

( )

=0:

Từ đồ thị hàm số ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt x3 <x2 < <0 x1. Từ điều kiện

( )

1 thì phương trình f x

( )

=0 có 1 nghiệm x x= 1.

* Với f

( )

1 1= :

Từ đồ thị hàm số ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt x6 <x5 = <0 x4. Từ điều kiện

( )

1 thì phương trình f x

( )

=1 có 2 nghiệm x x= 5x x= 4 và cả 2 nghiệm này đều khác x1.

Suy ra phương trình

(

x+1

)

f x2

( )

f x

( )

=0 có 3 nghiệm phân biệt.

Vậy đồ thị hàm số

( ) (

1

)

2

( ) ( )

g x x

x f x f x

= +  −  có 3 tiệm cận đứng.

Câu 4. Cho hàm số bậc ba f x

( )

=ax bx cx d3+ 2+ + có đồ thị như hình vẽ
(18)

Hỏi đồ thị hàm số

( ) ( )

( ) ( ) ( )

2 2

2 1

3 3

x x x

g x x f x f x

− −

= −  +  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 5. B. 4 . C. 6 . D. 3.

Lời giải Chọn D

Điều kiện hàm số có nghĩa

( )

2

( ) ( )

1 0

3 3 0

x

x f x f x

 − ≥

 −  + ≠

  

( )

( )

2

( ) ( )

1 *

3 3 0

x

x f x f x

 ≤

⇔  −  + ≠

Xét phương trình

(

x3

)

f x2

( )

+3f x

( )

=0

( ) ( )

3 0

3 x

f x f x

 =

⇔ =

 = −

Từ đồ thị hàm số y f x=

( )

suy ra f x

( )

=0 có 3 nghiệm − < <1 x x1 2 < <1 x3

( )

3

f x = − có hai nghiệm x4 <1 và x5 =2

Kết hợp với điều kiện

( )

* phương trình

(

x−3

)

f x2

( )

+3f x

( )

=0 có nghiệm

1, ,2 5

x x x .

x1, x2, x5 không là nghiệm của tử nên hàm số g x

( )

có 3 đường tiệm cận đứng.

Câu 5. Cho hàm số bậc ba

( )

3 2

y f x= =ax bx cx d+ + + có đồ thị là đường cong như hình bên. Đồ thị hàm số

( ) ( )

( ( ) ) ( )

2 2

2

4 3

2

x x x x

g x x f x f x

+ + +

=  − 

có bao nhiêu đường tiệm cận

A. 4 . B. 5. C. 6. D. 3.

Lời giải

(19)

Chọn B

Điều kiện:

( ) ( ) ( )

( )

2 2

0 01

0 0

2 0 2

x xx

x x

f x f x f xf x

 >

 ≠  ≤ −

 

 + ≥ ⇔

  ≠

  − ≠ 

  

  ≠

Từ đồ thị hàm số y f x=

( )

ta thấy phương trình f x

( )

=0 có nghiệm x= −3 (bội 2), và nghiệm x x= 0; x0∈ −

(

1;0

)

nên : f x

( )

=a x

(

+3

) (

2 x x0

)

Đường thẳng y=2 cắt đồ thị y f x=

( )

tại ba điểm phân biệt có hoành độ x= −1; x x= 1; x1∈ − −

(

3; 1

)

;x x= 2;

(

x2 < −3

)

. Nên f x

( )

− =2 a x

(

+1

)(

x x x x1

)(

2

)

.

Do đó:

( ) ( )

( ( ) ) ( )

( )

( ) ( )

2 2 2 2

2

4 3 4 3

. 2

2

x x x x x x x x

g x x f x f x x f x f x

+ + + + + +

= =

 −   

 

( )( )

( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )( )

2 2

2 2

0 1 2

0 1 2

1 3

. 3 . . 1 3

x x x x x x

a x x x x x x x x x a x x x a x x x x x

+ + + +

= =

+ − − −

+ − + − − .

Ta có:

( )

( )( )( )( )

0 0 2

0 1 2

lim lim 1

3

x x

g x x

a x x x x x x x x

+ +

= = + = +∞

+ − − − nên x=0 là

một đường tiệm cận đứng của đồ thị y g x=

( )

+)Các đường thẳng x= −3; x x= 1; x x= 2 đều là các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y g x=

( )

Do đó đồ thị y g x=

( )

có 4 đường tiệm cận đứng.

+) Hàm số y g x=

( )

xác định trên một khoảng vô hạn và bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu nên đồ thị y f x=

( )

có một đường tiệm cận ngang y=0.

Vậy đồ thị hàm số y g x=

( )

có 5 đường tiệm cận.

Câu 6. Cho hàm bậc ba y f x=

( )

=ax bx cx d3+ 2+ + . Đồ thị y f x=

( )

như hình vẽ. Tìm số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số

( ) ( ( ) ( ) )

4 2

2

4 3

1 2

x x

y x f x f x

− +

= − − .

(20)

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Lời giải

Chọn A

( )

3 2

f x =ax bx cx d+ + +

Dựa vào đồ thị của y f x=

( )

, ta có

( ) ( ) ( ) ( )

1 4

0 2

1 0

2 4

f f f f

− =



 =

 =

 =

4 2

0

8 4 2 4

a b c d d

a b c d a b c d

− + − + =

 =

 + + + =

 + + + =

1 0 3 2 a b c d

 =

 =

 = −

 =

Do đó f x

( )

=x3−3x+ =2

(

x−1

) (

2 x+2

)

Xét hàm số

( ) ( ( ) ( ) ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( )

2 2

4 2

2

1 3

4 3

1 . . 2

1 2

x x

x x

y x f x f x x f x f x

− −

− +

= =

− −

− −

( )( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( ) )

2 2

2 2 2

1 3 1

1 . 1 . 2 . . 3 1 . 2 .

x x x

x x x x x x x x

− − +

= =

− − + − − +

Hàm số có các đường tiệm cận đứng là x=0; x=1; x= −2 và đường tiệm cận ngang y=0.

Câu 7. Cho hàm số f x

( )

=ax bx cx d3+ 2 + + có đồ thị như hình vẽ.
(21)

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số:

( ) ( )

2 g x x

= f x +

A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 1.

Lời giải Chọn C

Từ đồ thị ta có: f x

( )

+ =2 0 ⇔ f x

( )

= −2

( )

( )

( )

2

2 0

0 x a a

x b b

x c c

= < −



⇔ = − < <

 = >

Kết hợp với điều kiện có nghĩa của x suy ra đồ thị hàm số g x

( )

có 1 tiệm cận đứngx c c=

(

>0

)

.

Hàm số

( ) ( )

2 g x x

= f x

+ có bậc của tử bé hơn bậc của mẫu (Hàm số có bậc tử là 1

2 còn bậc mẫu là 3) suy ra đồ thị hàm số g x

( )

có 1 tiệm cận ngang là y=0 . Vậy đồ thị hàm số g x

( )

= f x

( )

x 2

+ có hai đường tiệm cận.

Câu 8. Cho hàm số bậc bốn f x

( )

=ax bx c4+ 2+ có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
(22)

Hỏi đồ thị hàm số

( )( )

( ) ( )

2 2

2

4 2

2 3

x x x

y f x f x

− +

=   + − có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Lời giải Chọn A

Xét phương trình

( ) ( ) ( )

2

( )

1

2 3 0

3 f x f x f x

f x

= + − = ⇔ 

 = −

1 2

0; 2; 2

2; 2

x x x x x

x x

= = < − = >

⇔  = − =

Trong đó nghiệmx=0, x= −2, x=2 đều có bội 2 và x x x= 1

(

1< −2

)

;

( )

2 2 2

x x x= > là nghiệm đơn (bội 1).

So sánh bội nghiệm ở mẫu và bội nghiệm ở tử thì thấy đồ thị có các TCĐ là x=0; 2

x= ; x x= 1; x x= 2

Câu 9. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ sau:
(23)

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm sốg x

( )

3

( )

2 2

= f x

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Lời giải Chọn B

Dựa vào đồ thị hàm số ta có:

( ) ( )

2 2

lim 3. 1 2 5

x g x

→−∞ = = −

− −

( )

2

lim 2

3.1 2

x→+∞g x = =

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận ngang.

Xét phương trình 3

( )

2 0

( )

2

f x − = ⇔ f x =3

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: phương trình

( )

2

f x = 3 có duy nhất một nghiệm.

Vậy hàm số có 3 đường tiệm cận.

Dạng 4: Biết đồ thị của hàm số y f x=

( )

, tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y g x=

( )

, trong bài toán chứa tham số.

Câu 1. Cho hàm số f x

( )

=ax bx c4+ 2+ có đồ thị như hình vẽ.

x y

-1 2

1

Số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số g x

( )

= f x f x m

( ) ( )

2020x

 

  có tổng số 9 đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng là

A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3.

(24)

Lời giải Chọn B

Ta có g x

( )

là hàm phân thức hữu tỷ với bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu nên

( )

lim 0

x→±∞g x = , do đó đồ thị hàm số g x

( )

luôn có một tiệm cận ngang là y=0.

Phương trình

( ) ( )

( ) ( )

1 1

2 3 4

; 2 1

0 1;0

0;1 1;2

x x x

f x x x

x x x x

= − < < −

 = ∈ −

= ⇔  = ∈

 = ∈

.

Ta thấy phương trình f x

( )

=0 có 4 nghiệm phân biệt đều khác 0 nên x x= 1, x x= 2, x x= 3, x x= 4 là 4 tiệm cận đứng đồ thị hàm số g x

( )

.

Vậy để đồ thị hàm số g x

( )

có đúng 9 đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng thì phương trình f x

( )

=m phải có đúng 4 nghiệm phân biệt khác 0 và khác với 4 nghiệm x ii

(

=1,4

)

m− < <1 0m 2

⇔  ≠ mà m∈ nên m=1.

Câu 2. Cho hàm số f x

( )

=x2−2x có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số

( ) ( )

(

f x

)

g x = f x m

+ có số tiệm cận là số lẻ.

A. m≠2 và m≠0. B. m≠ −2 và m≠0.

C. m≠0. D. m≠ ±2.

Lời giải Chọn D

Ta có:

( )

( ) ( ) ( )

2 2

2 2

f x x x

f x m x m x m

= −

+ + − +

(25)

2 2 0 0 2 xx= ⇔ = ∨ =x x .

(

x m+

)

2−2

(

x m+

)

= ⇔ = − ∨ = −0 x m x 2 m.

( )

( )

lim 1

x

f x f x m

→±∞ =

+ , ∀ ∈m* nên hàm số

( ) ( ) (

f x

)

g x = f x m

+ luôn có 1 tiệm cận ngang là y=1.

Với m=0 , ta có

( ) (

f x

)

1

f x m =

+ , ∀ ∈x \ 0;2

{ }

. Suy ra đồ thị hàm số

( ) ( )

(

f x

)

g x = f x m

+ không có tiệm cận đứng.

Do vậy với m=0, đồ thị hàm số

( ) ( ) (

f x

)

g x = f x m

+ có 1 tiệm cận.

Với m=2 , ta có

( )

( ) ( ) ( )

( )

( )

2 2

2 2

2 2 2 2

f x x x x x

f x m x x x x

− −

= =

+ + − + + có tập xác định là

{ }

\ 2;0 D= − .

( )

( ) ( )

( )

2 2

lim lim 2

2

x x

f x x x

f x m x x

→− →−

= − = ∞

+ + ,

( ( ) ) ( )

( )

0 0 0

2 2

lim lim lim 1

2 2

x x x

f x x x x

f x m x x x

− −

= = = −

+ + + .

Do đó đồ thị hàm số

( ) (

f x

)

f x m+ có 2 tiệm cận (1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang).

Với m= −2, ta có

( )

( ) ( ) ( ) ( )

( )( )

2 2

2 2

2 4

2 2 2

f x x x x x

f x m x x x x

− −

= =

+ − − − − − , có tập xác định

{ }

\ 2;4 D= .

( )

( ) ( )

( )( )

2 2 2

lim lim 2 lim 1

2 4 4

x x x

f x x x x

f x m x x x

= − = = −

+ − − − ,

( ( ) ) ( )

( )( )

4 4

lim lim 2

2 4

x x

f x x x

f x m x x

= − = ∞

+ − − .

Do đó đồ thị hàm số

( ) (

f x

)

f x m+ có 2 tiệm cận (1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang).

(26)

Với m≠0 và m≠ ±2, ta có −m và 2−m không là nghiệm của x2−2x. Suy ra đồ thị hàm số

( )

(

f x

)

f x m+ có 2 tiệm cận đứng là x= −mx= −2 m. Do vậy đồ thị hàm số

( )

(

f x

)

f x m+ có 3 tiệm cận.

Vậy với m≠ ±2, đồ thị hàm số

( ) (

f x

)

f x m+ có số tiệm cận là số lẻ.

Câu 3. Cho hàm số g x

( )

=h x m m

( )

20182

− − với h x

( )

=mx4+nx3+px2+qx

(

m n p q, , , ∈

)

. Hàm số y h x= ′

( )

có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y g x=

( )

là 2.

A. 11. B. 10. C. 9. D. 20 .

Lời giải Chọn B

Ta có h x

( )

=4mx3+3nx2+2px q+ . Từ đồ thị ta có

( )

1 0 5

34 x

h x x

x

 = −



′ = ⇔ =

 =

(

m<0

)

.

Suy ra

( )

4

(

1

)

5

(

3

)

4 3 13 2 2 15 h x′ = m x+ x−4 x− = mxmxmx+ m

  .

Suy ra

( )

4 13 3 2 15

h x =mx − 3 mx mx− + mx C+ . Từ đề bài ta có C=0.

Vậy

( )

4 13 3 2 15

h x =mx − 3 mx mx− + mx.

Xét

( )

2 0 4 13 3 2 15 1

h x m m− − = ⇔ =m x − 3 xx + x− .

(27)

Xét hàm số

( )

4 13 3 2 15 1

f x =x − 3 xx + x f x

( )

=4x313x2 2 15 0x+ =

1 5 34 x x x

 = −



⇔ =

 =

.

Bảng biến thiên

Để đồ thị hàm số g x

( )

có 2đường tiệm cận đứng ⇔ phương trình

( )

2 0

h x m m− − = có 2 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình

4 13 3 2 15 1

m x= − 3 xx + x− có 2 nghiệm phân biệt.

Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m<0 ta có 35 1

3 m

− < < − .

Do m nguyên nên m∈ −

{

11; 10;...; 2− −

}

. Vậy có 10 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 4. Cho hàm số y f x=

( )

=ax bx cx d3+ 2+ +

(

a≠0

)

có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm m để đồ thị hàm số g x

( )

= f x

(

2− −13

)

m có đúng 6 tiệm cận đứng?

A. m≤0. B. − ≤ ≤2 m 0.

C. − < < −3 m 1. D. 0< <m 4. Lời giải

(28)

Chọn D

Xét hàm số h x

( )

= f x

(

23

)

h x

( )

=2 .x f x

(

23

)

( ) (

2

)

22

0 0

0 0 3 1 2

3 0 3 1 2

x x

h x x x x

f x x x

 =

 =

 =  

⇒ ′ = ⇔ ′ − = ⇔ − = − ⇔− =  = ±= ±

Ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số g x

( )

= f x

(

2− −13

)

m có đúng 6 tiệm cận đứng ⇔ h x

( )

=m có 6 nghiệm phân biệt⇔ 0< <m 4.

Câu 5. Cho hàm số f x

( )

=mx nx3+ 2+ px q+

(

m n p q, , , ∈

)

có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm số giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

( ) ( )

20198 2 g x = f x mx m

− − là 3

A. 31. B. 8. C. 9. D. 30.

Lời giải

(29)

Chọn B

Từ đồ thị ta có

( )

0 11 3 x

f x x

x

 = −

= ⇔  =

 =

m>0.

Suy ra f x

( )

=m x

(

+1

)(

x−1

)(

x− =3

)

mx3−3mx mx2− +3m. Xét f x m

( )

2−8mx=0⇔ =m x3−3x2−9x+4.

Xét hàm số y x= 3−3x2−9x+4 2 1

3 6 9 0

3 y x x x

x

 = −

⇒ ′= − − = ⇔  = . Bảng biến thiên

Để đồ thị hàm số g x

( )

có 3 đường tiệm cận đứng ⇔ phương trình

( )

2 8 0

f x m− − mx= có 3 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình

3 3 2 9 4

m x= − xx+ có 3 nghiệm phân biệt.

Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m>0 ta có 0< <m 9.

Do m nguyên nên m

{

1;2;...;8

}

. Vậy có 8 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 6. Cho hàm số g x

( )

=h x m m

( )

20182

− − với

( )

4 3 2

h x =mx +nx + px +qx

(

m n p q, , , ∈

)

. Hàm số y h x= ′

( )

có đồ thị như hình vẽ bên dưới
(30)

Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g x

( )

là 2

A. 11. B.10. C. 9. D. 20 .

Lời giải Chọn B

Ta có h x

( )

=4mx3+3nx2+2px q+ . Từ đồ thị ta có

( )

1 0 5

34 x

h x x

x

 = −



′ = ⇔ =

 =

(

m<0

)

.

Suy ra h x

( )

=4m x

(

+1

)

x54

(

x− =3

)

4mx313mx22mx+15m.

Suy ra

( )

4 13 3 2 15

h x =mx − 3 mx mx− + mx C+ . Từ đề bài ta có C=0.

Vậy

( )

4 13 3 2 15

h x =mx − 3 mx mx− + mx.

Xét h x m m

( )

2 − = ⇔ =0 m x4133 x3x2+15 1x− . Xét hàm số

( )

4 3 2

( )

3 2

1

13 15 1 4 13 2 15 0 5

3 4

3 x

f x x x x x f x x x x x

x

 = −



= − − + − ⇒ ′ = − − + = ⇔ =

 =

.

Bảng biến thiên

(31)

Để đồ thị hàm số g x

( )

có 2đường tiệm cận đứng ⇔ phương trình

( )

2 0

h x m m− − = có 2 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình

4 13 3 2 15 1

m x= − 3 xx + x− có 2 nghiệm phân biệt.

Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m<0 ta có 35 1

3 m

− < < − .

Do m nguyên nên m∈ −

{

11; 10;...; 2− −

}

. Vậy có 10 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
(32)

Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị hàm số như sau:

x y

-4

O 1

Tìm m để đồ thị hàm số y= f x

( )

2 m2

− có đúng ba đường tiệm cận đứng?

A.m=1 B.m=2 C.m=0 D.m= ±2 Lời giải

Chọn D

y = 4

x y

O 1

Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng khi phương trình f x

( )

m2 =0 có 3 nghiệm phân biệt

⇔ Đồ thị hàm số y= f x

( )

và đường thẳng y m= 2 có 3 giao điểm.

Dựa vào ĐTHS đã cho suy ra m2 =4 ⇔ = ±m 2

Câu 2. Cho hàm số bậc ba y f x=

( )

=ax bx cx d3+ 2+ + có đồ thị như hình vẽ.
(33)

Số giá trị nguyên của m∈ −

[

10;1

]

để đồ thị hàm số

( ) ( ) ( )

2 3 2

1 x x

g x f x m f x

− +

= −    −  có đúng bốn đường tiệm cận đứng là :

A. 9. B. 12. C.11. D. 10.

Lời giải Chọn C

( ( ) ) ( ( ) ) ( ) ( )

2 1

* 3 2 0

2

* 1 0

1 x x x

x

f x m f x m f x

f x

 =

− + = ⇔  =

 =

− − = ⇔ 

 =

Nhìn vào đồ thị hàm số ta có

( )

( )

( )

( )

1;2

1 ;2

2;3 x a

f x x b a

x c

= ∈



= ⇔ = ∈

 = ∈

.(có ba tiệm cận)

Suy ra đồ thị hàm số y g x=

( )

có đúng 4 tiệm cận đứng với m∈ −

[

10;1

]

[

10;0

]

m∈ −

Do đó số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 11 số.

Câu 3. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
(34)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

[

2019;2020

]

để đồ thị hàm số y f x=

(

22x m m+

)

có 5 đường tiệm cận?

A. 4038. B. 2019. C. 2020. D. 4040.

Lời giải Chọn B

Từ đồ thị hàm số y f x=

( )

ta suy ra f x

( )

có tập xác định D=\ 1

{ }

± và các giới hạn: lim

( )

0

x f x

→±∞ = ,

( )

lim1

x + f x

→− = +∞ ,

( )

lim1

x f x

→− = −∞ ,

( )

lim1 x + f x

= +∞ ,

1

( )

limx f x

= −∞.

Vì hàm số t x= 2−2x m+ xác định trên  nên hàm số y f x=

(

22x m m+

)

xác định 22 2 1

2 1

x x m x x m

 − + ≠

⇔ 

− + ≠ −



xlim→±∞

(

x22x m+

)

= +∞ nên xlim→±∞f x

(

22x m m+

)

=tlim→+∞f t m

( )

= −m. Do đó đồ thị hàm số y f x=

(

22x m m+

)

có đúng một đường tiệm cận ngang là đường thẳng y= −m (về cả hai phía x→ +∞ và x→ −∞ ).

Để đồ thị hàm số y f x=

(

22x m m+

)

có 5 đường tiệm cận thì nó phải có 4 đường tiệm cận đứng.

Điều kiện cần: 22 2 1

2 1

x x m x x m

 − + =

 − + = −

 phải có 4 nghiệm phân biệt

( )

( )

2 2

1 2

1

x m

x m

 − = − +

⇔

 − = −

có 4 nghiệm phân biệt 2 0 0 0

m m

m

− + >

⇔− > ⇔ < .

Điều kiện đủ: Giả sử x1, x2

(

x x1< 2

)

là hai nghiệm phân biệt của phương trình

2 2 1

xx m+ = ; x3 , x4 là hai nghiệm phân biệt của phương trình

2 2 1

xx m+ = − .

Xét đường thẳng x x= 1, ta có

( ) ( )

1

2

lim 2 lim1

x x f x x m m t ± f t m

 − + − =  − = ±∞. Suy ra đường thẳng x x= 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

(

2 2

)

y f x= − x m m+ − .

Tương tự các đường thẳng x x= 2, x x= 3, x x= 4 cũng là các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x=

(

22x m m+

)

.

Vậy để đồ thị hàm số y f x=

(

22x m m+

)

có 5 đường tiệm cận thì m<0 . Do m∈ và m∈ −

[

2019;2020

]

nên có tất cả 2019 giá trị của m .
(35)

Câu 4. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y= f x

(

−16 10

)

+ −m2 có tiệm cận ngang nằm phía dưới đường thẳng :d y=8 (không trùng với d).

A. 8 B. 2 C. 6 D.

4

Lời giải Chọn C

Đồ thị hàm số g x

( )

= f x

(

−16 10

)

+ −m2 có được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép tịnh tiến là tịnh tiến theo phương trục hoành sang phải 16 đơn vị và theo phương trục tung

(

10m2

)

đơn vị.

Từ hình vẽ: xlim→±∞ f x

(

16

)

=xlim→±∞ f x

( )

= −1xlim→±∞g x

( )

= −9 m2

Do vậy đồ thị hàm số g x

( )

có một tiệm cận ngang là y= −9 m2, ta có 2 TH

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết tiếp tuyến của   C tại điểm M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm P và Q sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam

P/S: Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các em học sinh thân yêu để các bài viết tiếp

Có bao nhiêu cách chọn và phân công sao cho trong 4 học sinh đó có ít nhất 1 bạn nữ... Thể tích khối lăng trụ đã

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng.. Xác định đường tiệm cận đồ thị hàm số thông hàm số

Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a.. Diện tích xung quanh của hình nón

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng y8= làm tiệm cận ngang.?. Tính

Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang và nhánh bên trái cũng vậyA. Tổng cộng có 4

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình nào dưới đâyA. Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng, tiệm cận