• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: / /2021 Ngày giảng:

Tiết 92

Tiếng Việt:

NHÂN HÓA ( T1)

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.

- Hiểu được tác dụng của nhân hóa 2. Kĩ năng:

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.

- Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích môn ngữ văn ,có ý thức vận dụng sử dụng phép nhân hóa trong giao tiếp hàng ngày.

- Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi cảm.

4. Năng lực cần đạt

*Các năng lực chung - Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

*Các năng lực riêng

- Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng các biện pháp tu từ tiếng Việt.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP/ KTDH:

(2)

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC:

1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số học sinh:

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị phiếu học tập ở nhà của học sinh

? Các tổ trưởng hãy báo kết quả phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà của tổ mình ?

-> Gv khen động viên sự chuẩn bị của lớp 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

Cách 1:

Gv: Trong chương trình Ngữ văn 6, kì 2, chúng ta đã được học về một nhân vật có vẻ ngoài cường tráng, đẹp đẽ, nhưng kiêu căng, tự phụ. Và chính cái thói kiêu căng ấy đã khiến anh chàng này phải ân hận suốt đời. Đó là nhân vật nào? ( Dế Mèn)

? Nhân vật Dế Mèn trong văn bản nào? Tác giả là ai?

GV: Hãy thử nhập vai Dế Mèn tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân.

- Hs thực hành phần chuẩn bị -> dưới lớp quan sát, nhận xét .

? Em thấy nhân vật DM tự giới thiệu về mình bằng cách xưng hô ntn ? xưng tôi

? Từ «Tôi » là từ vốn được dùng để xưng hô, gọi người. Cách xưng hô như thế khiến DM- một con vật có lời nói, cử chỉ, hành động và suy nghĩ tình cảm giống với ai ?

(giống với con người)

? Vậy cách mà nhân vật DM thể hiện lời lẽ xưng hô, cử chỉ, hành động đó là nhờ phép tu từ nào?

– Nhân hóa- > gv dẫn dắt vào bài mới.

Cách 2: Cho học sinh nghe hoặc hát bài" Có con chim vành khuyên nhỏ"

Gv hỏi: Con chim Vành Khuyên được nhắc đến trong bài hát qua những ca từ nào:

gọi dạ, bảo vâng, lễ phép, chào bác Chào Mào, cô Sơn Ca...

Có loài chim nào kì diệu như vậy không các con? Vậy thì tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đây?....Dẫn dắt vào bài

(3)

Hoạt động của thầy- trò Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 7p) - Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của phép nhân hóa.

- Phương pháp: hoạt động cá nhân , vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật: động não, phân tích ngữ liệu mẫu,giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút,...

Gv

: Để hiểu thế nào là nhân hóa, chúng ta cùng quan sát và phân tích ngữ liệu(

sgk/56) – S4

? Đọc khổ thơ của Trần Đăng Khoa ?

? Trong khổ thơ trên những sự vật nào được nói đến?

- Bầu trời, cây mía, kiến

? Các sự vật như: Trời, mía, kiến được gọi tên và miêu tả như thế nào?

? Đây là những từ ngữ thường dùng để miêu tả cho đối tượng nào ? ( con người )

I- Nhân hóa là gì :

1. Phân tích ngữ liệu ( sgk/

56)

- Bầu trời: “ ông” , mặc áo giáp, ra trận.

- Cây mía: múa gươm - Kiến: hành quân.

-> Cách gọi tên và miêu tả hoạt động giống với con người.

Vậy dùng cách gọi tên và miêu tả hoạt động của con người gán cho sự vật có tác dụng như thế nào, chúng ta cùng quan sát màn hình ( ngữ liệu 2) BÀI TẬP NHANH: THẢO LUẬN NHÓM BÀN ( 1 phút)

? Hãy so sánh 2 cách diễn đạt và cho biết cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở cách nào hay hơn? Vì sao?

Cách 1 Cách 2

Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Kiến

Hành quân

- Bầu trời đầy mây đen.

- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.

- Kiến bò đầy đường.

(4)

Đầy đường

( Trần Đăng Khoa, Mưa) HS trả lời-> gv nhấn mạnh:

+ Cách 1 : Sử dụng phép nhân hóa -> Làm tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn với những hoạt động khẩn trương, vội vã của sự vật.

+ Cách 2: Không sử dụng phép nhân hóa mà chỉ mang tính chất là những câu văn miêu tả, tường thuật sự vật, sự việc.

? Việc so sánh 2 cách diễn đạt trên giúp em hiểu gì về tác dụng của nhân hóa?

? Qua phân tích các ngữ liệu, em hãy rút ra kết luận về nhân hóa?( nhân hóa là gì? Nhân hóa có tác dụng như thế nào?)

- Nhân hóa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người

- Tác dụng : Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.

=> Nội dung của phần ghi nhớ ( sgk/57)

? Theo em, nhân hóa là từ thuần Việt hay Hán Việt?

- Tác dụng : Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.

2. Ghi nhớ ( sgk/57)

? Lấy 1 ví dụ cụ thể về việc sử dụng phép nhân hóa trong 1 văn bản mà em đã đc học ?( đoạn trích : Bài học đường đời đầu tiên, Mưa…)

? Kể tên 1 bộ phim hoạt hình mà em yêu thích có sử dụng phép nhân hóa ?

BÀI TẬP NHANH (S6)

? So sánh hai cách diễn đạt sau, em thấy cách nào hay hơn ? Vì sao ? - Đoạn 1: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. ( Phong Thu)

- Đoạn 2: Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.

- 1 Hs trả lời -> hs khác nhận xét -> gv chốt nhấn mạnh về tác dụng của nhân hóa.

Gv : Trong cuộc sống hàng ngày và trong trong văn học, người ta thường sử dụng các kiểu nhân hóa nào-> phần II : Các kiểu nhân hóa.

Hoạt động 3 :

Chiếu 3 ngữ liệu sgk/57 cho hs quan sát – S7

? Dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị của mình, em hãy chỉ ra từ ngữ nhân hóa và kiểu nhân hóa tương ứng với từng ví dụ ?

II. Các kiểu nhân hóa:

(5)

a. Miệng, tai, mắt, chân, tay-> lão, bác, cô, cậu - > Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b. Tre -> chống lại, xung phong, giữ -> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. Trâu -> ơi -> Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.

Hs trả lời -> hs khác đánh giá, nhận xét-> gv chiếu kết quả bài tập ( S8)

1. Phân tích ngữ liệu ( sgk/57)

? Qua các ngữ liệu đã phân tích, em thấy người ta thường thực hiện phép nhân hóa bằng cách nào?

Gv chốt kiến thức

2. Ghi nhớ ( sgk/58) - 3 kiểu nhân hóa

Gv cho bài tập nhanh :

? Quan sát hình ảnh và đặt câu có sử dụng phép nhân hóa ?( S9)

? Câu em vừa đặt thuộc kiểu nhân hóa nào ? ->Các thành viên khác nhận xét, đánh giá.

Gv : Vậy là các em đã nắm được kiến thức về khái niệm, tác dụng và các kiểu nhân hóa. Bây giờ chúng ta cùng chuyển sang phần Luyện tập về nhân hóa.

PHIẾU HỌC TẬP - Tiết 91: NHÂN HÓA

Họ và tên:………..Lớp:…...

Phụ lục 1: Các kiểu nhân hóa: Đọc kĩ các ví dụ a, b, c ( sgk/57) và thực hiện yêu cầu

1. Gạch chân dưới từ nhân hóa.

2. Đánh dấu x vào ô có kiểu nhân hóa tương ứng với từng ví dụ.

Ví dụ

Kiểu nhân hóa Dùng từ

vốn gọi người để gọi vật.

Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân,cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai.

b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữu làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

c) Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.

(6)

Phụ lục 2: Luyện tập ( SGK/58)

Bài tập 4 : Đọc kĩ các phần a,b, c ( SGK/58) và thực hiện các yêu cầu của bảng sau.

Đoạn trích

Từ ngữ nhân hóa Kiểu nhân hóa Tác dụng của nhân hóa

A

B

C

Bài tập bổ sung: Em hãy viết lại một câu văn miêu tả hoa sen( hoa đào) có dùng phép nhân hóa trong bài viết Tập làm văn số 5 đã làm?

Bài tập 5( SGK/58) Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn ( 3- 5 câu) với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hóa. ( Gạch chân dưới từ ngữ nhân hóa).

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

---

Ngày soạn: / /2021 Ngày giảng:

Tiết 92

Tiếng Việt:

NHÂN HÓA ( T2)

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.

(7)

- Hiểu được tác dụng của nhân hóa 2. Kĩ năng:

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.

- Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích môn ngữ văn ,có ý thức vận dụng sử dụng phép nhân hóa trong giao tiếp hàng ngày.

- Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi cảm.

4. Năng lực cần đạt

*Các năng lực chung - Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

*Các năng lực riêng

- Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng các biện pháp tu từ tiếng Việt.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP/ KTDH:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC:

1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số học sinh:

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:

2. Kiểm tra bài cũ:

(8)

Bài tập: Hãy tìm phép nhân hóa trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào?

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi,tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.

(Dế mèn phiêu lưu kí)

3. Bài mới:

CỦNG CỐ

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( )

Hoạt động 4 : Luyện tập

Gv dẫn dắt nhắc lại yêu cầu của bài tập 1,2 đã giải quyết trong phần tìm hiểu bài.

Bài tập 3 : ( Bài tập này tương tự như bài tập 1,2 -> tham khảo gợi ý Vở bài tập Ngữ văn/51)

III. Luyện tập ( SGK/58)

(9)

? Bài tập 4 đưa ra yêu cầu gì ? ( S10)

? Dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị, em hãy nêu kết quả bài tập của mình ?

-> Gv chọn phiếu học tập chiếu hắt.

- hs khác đánh giá, nhận xét phần báo cáo Bài tập 1,2 :

Bài tập 3 : Nhận xét 2 cách diễn đạt ( VN)

Bài tập 4 : Xác định phép nhân hóa, kiểu nhân hóa và tác dụng của nhân hóa Sau khi hs nhận xét-> giáo viên công bố đáp án ( S11)-> Chốt lại kiến thức bài tập

? Bài viết TLV số 5 vừa rồi, đối tượng mà em miêu tả là đối tượng nào ? Đối tượng miêu tả có được em sử dụng phép nhân hóa không ? Em hãy đọc lên câu văn đó ?

( Trình bày phiếu học tập đã chuẩn bị)

Bài tập 5 : Viết đoạn văn miêu tả ngắn( 3-5 câu) với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hóa.

Hs báo cáo kết quả chuẩn bị bài tập viết đoạn văn ở nhà.

- Chọn bài tiêu biểu ( 1- 2 bài) đọc ( hoặc chiếu hắt màn hình)

- Hs khác nhận xét về hình thức, nội dung đoạn văn.-> Gv chốt, cho điểm động viên.

Bài tập bổ sung :

Bài tập 5: Viết đoạn văn miêu tả ngắn có sử dụng phép nhân hóa.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

? Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để minh họa cho mỗi kiểu nhân hóa nêu trong Phiếu học tập dưới đây.

Các kiểu nhân hóa thường gặp Ví dụ Dùng những từ ngữ vốn chỉ gọi

người để gọi vật

Dùng nững từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

(10)

Trò chuyện xưng hô với vật như với người

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

? Tìm những câu thơ, câu văn mà em đã học hoặc biết có sửu dụng biện pháp nhân hóa

? Tại sao những câu chuyện hay bài hát dành cho thiếu nhi, các tác giả lại hay sử dụng biện pháp nhân hóa. Em hãy kể tên một vài bài hát như thế

4. Hướng dẫn HS về nhà( 2’)- Chiếu S27

* Hướng dẫn học bài:

- Học ghi nhớ: Khái niệm, tác dụng về nhân hóa; các kiểu nhân hóa - Làm bài tập 3 và hoàn thành phần d bài tập 4 trong sgk/58 .

- Tập viết đoạn văn miêu tả ( 4-6 câu) có nội dung tự chọn, trong đoạn văn có sử dụng một số phép tu từ đã học.

- Chuẩn bị: Phương pháp tả người + «n tËp lý thuyÕt v¨n t¶ c¶nh

+ LËp dµn ý cho c¸c bµi tËp 1,2,3 SGK – 71 V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

---

Ngày soạn: / /2021 Tiết 94

Tập làm văn

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI( T1)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.

2. Kỹ năng:

- Quan sát và lựa chon các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.

- Trình bày những điều quan sat, lựa chon theo một trình tự hợp lí.

- Viết đoạn văn, bài văn tả người.

(11)

- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào viết văn tả người.

4. Định hướng phát triển năng lực: 

+ Tự học: tự nghiên cứu các đơn vị kiến thức theo sự chuẩn bị bài ở nhà, tự

nhận thức .

+ Giao tiếp: lắng nghe tích cực, phản hồi tích cực.

+ Giải quyết vấn đề: Tìm những vấn đề còn khúc mắc và trao đổi.

+ Hợp tác: hoạt động nhóm

+ Sử dụng CNTT: Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học.

+ Sử dụng ngôn ngữ: trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HÒA BÌNH, TỰ DO.

Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường bị thay đổi.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó.

- Yêu quê hương, đất nước, con người.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP/ KTDH:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

6B 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)

Câu hỏi Đáp án- biểu điểm

? Miêu tả là gì? Muốn tả cảnh, người ta phải làm gì? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Yêu

* Yêu cầu:

- Xđịnh đối tượng, quan sát,trình bày…

- Dàn ý gồm 3 phần

+ Phần 1 (MB) -> Giới thiệu khái quát

(12)

cầu của từng phần. + Phần 2 (TB) -> ...

+ Phần 3 (KB) : Cảm nghĩ và nhận xét

- Trình tự miêu tả: Từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể

3. Bài mới. (33 phút)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

Giáo viên đọc ví dụ cho học sinh nghe:

Đề: Tả chị gái

“Em có một người chị tên là Quỳnh Trang, năm nay học lớp 11. Chị em rất kết anh Sơn Tùng M-TP. Anh Sơn Tùng rất đẹp trai, hát hay và nhảy đẹp. Anh ấy cười rất đẹp, quan tâm mọi người. Em rất thích nghe bài hát em của ngày hôm qua của anh Sơn Tùng. Giọng nói anh ấy rất dễ thương, anh ấy rất thích chọc ghẹo mọi người và rất hay bị tưng. Em cũng rất thích anh Sơn Tùng và xem ảnh như anh trai của mình”

Đề: Tả em bé.

Ở bên nhà em có một bé gái rất dễ thương, hai mắt em bé to tròn như hai hột lạc sống, cái mũi em to như cái trống.

Đề: Tả chú bộ đội:

- Ở gần nhà em có một chú bộ đội, chú cao 80 cm.

- Chú bộ đội rất cao to đẹp trai, chú dài khoảng 2 km.

( Trích: Cười ra nước mắt trước những bài văn siêu hồn nhiên của học sinh, Netnews.vn)

Gv: Bố mẹ, anh chị, người thân...là những người gần gũi, gắn bó với chúng ta nhất, những tưởng việc tả lại họ là điều đơn giản, nhưng có nhiều bạn vẫn chưa biết cách làm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng làm bài văn tả người

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề

(13)

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

Hoạt động 1: Phương pháp viết một bài văn, đoạn văn tả người.

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích.

- Kĩ thuật : hỏi và trả lời

- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Học sinh đọc bài tập nêu yêu cầu - HS hoạt động nhóm bàn (theo tổ) + Tổ 1: Đoạn văn 1.

+ Tổ 2: Đoạn văn 2.

+ Tổ 3: Đoạn văn 3.

- Lần lượt các nhóm trình bày kết quả.

I. Phương pháp viết một bài văn, đoạn văn tả người.

1. Phân tích ngữ liệu:

? Đoạn văn 1 tả ai? Người đó có những điểm gì nổi bật?

- Tả người chèo thuyền đang vượt thác - Dáng to khoẻ dũng mãnh

a. đoạn 1

- Tả dượng Hương Thư chèo thuyền đang vượt thác.

- Dáng to khoẻ dũng mãnh.

?Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện những đặc điểm đó?

+ Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm răng cắn chặt

+ Quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa

? Đoạn văn 2 tả ai? Ông cai đó có những điểm gì nổi bật?

- Tả chân dung Cai Tứ

- Đặc điểm: Gầy gò, xấu xí, gian dảo.

b. Đoạn văn 2

- Tả chân dung Cai Tứ.

- Đặc điểm: Gầy gò, xấu xí, gian dảo.

? Những tìm những chi tiết thể hiện những đặc điểm trên?

+ Thấp, gầy, mặt vuông, má hóp.

+ đôi mắt gian hùng + Mũi gồ sống mương.

+ Mồm toe toét, tối om…mấy chiếc răng vàng

? Đoạn văn 3 tả cảnh ai? đang làm gì?

- Tả 2 đô vật (trong keo vật)

c. đoạn văn 3:

- Tả 2 đô vật ( trong keo vật.)

? Hai người đó có những đặc điểm gì?

- Đặc điểm: to khoẻ, nhanh nhẹn

- Đặc điểm: to khoẻ, nhanh nhẹn

? Chi tiết, từ ngữ nào thể hiện điều đó ?

+ Sức đương trai, chân tựa bằng cây cột sắt … nhấc bổng.

+ Hành động: Lăn xả, đánh ráo riết…lắt léo, hóc hiểm…vờn tả, đánh hữu, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hoá…đứng như trời trồng

? Trong 3 đoạn văn trên, đoạn nào tả chân

(14)

dung nhân vật? đoạn văn nào tả người gắn với công việc?

? Vậy yêu cầu lựa chọn chi tiết, hình ảnh ở mỗi đoạn văn có khác nhau không?

- Đoạn 1 tập trung tả các bắp thịt, các nét trên khuôn mặt của người vượt thác, đoạn 2 dùng nhiều danh từ, tính từ tả chân dung, đoạn 3 không tập trung tả cụ thể hình dáng nhân vật mà tả hoạt động, nét mặt vạm vỡ, nhanh nhẹn của nhân vật…

? Đoạn văn 3 gồm mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung chính của mỗi phần?

+ P1: Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật

+ P2: Miêu tả chi tiết keo vật

+ P3: Cảm nghĩ và nhận xét về keo vật

?Đoạn văn 2 gồm mấy đoạn nhỏ? Mỗi đoạn tả cảnh gì?

?Hãy đặt tên cho đoạn văn này?

- Ông Cản Ngũ- hoặc có thể các tiêu đề khác có thể phù hợp

? Qua 3 bài tập em hãy cho biết muốn tả người ta cần phải làm gì?

? Bố cục bài văn tả người gồm mấy phần? Yêu cầu của từng phần?

- Học sinh học ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: (SGK – 61)

? ở phần ghi nhớ ta cần khắc sâu những nội dung nào?

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( )

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

? Viết một đoạn văn tả về thầy/ cô đã để lại trong em nhiều ấn tượng HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu

(15)

học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

? Viết một đoạn văn tả về một nhân vật hoạt hình( Chaien, Nobita...)/ cầu thủ mà em thích

Hãy tưởng tượng mình là Nobita/ Xuka và tả về một trong số người bạn của mình ( Xuka/ Noobita, Chaien...)

4. Hướng dẫn học sinh ở nhà (5 phút) - Học sinh học ghi nhớ

- Làm bài tập 2

- Soạn: Đêm nay Bác không ngủ

Đọc trước văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

---

Ngày soạn: / /2021 Tiết 95

Tập làm văn

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI( T2)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.

2. Kỹ năng:

- Quan sát và lựa chon các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.

- Trình bày những điều quan sat, lựa chon theo một trình tự hợp lí.

- Viết đoạn văn, bài văn tả người.

- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào viết văn tả người.

4. Định hướng phát triển năng lực: 

+ Tự học: tự nghiên cứu các đơn vị kiến thức theo sự chuẩn bị bài ở nhà, tự

nhận thức .

+ Giao tiếp: lắng nghe tích cực, phản hồi tích cực.

+ Giải quyết vấn đề: Tìm những vấn đề còn khúc mắc và trao đổi.

+ Hợp tác: hoạt động nhóm

(16)

+ Sử dụng CNTT: Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học.

+ Sử dụng ngôn ngữ: trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HÒA BÌNH, TỰ DO.

Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường bị thay đổi.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó.

- Yêu quê hương, đất nước, con người.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP/ KTDH:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

6B 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)

Hỏi: SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH?

* Giống nhau:

- Đều xác định đối tượng miêu tả.

- Quan sát, lựa chọn các chi tiết.

- Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.

- Nêu được cảm nhận, suy nghĩ của người viết về đối tượng miêu tả.

* Khác nhau:

Tả người Tả cảnh

Miêu tả chi tiết:

+ Ngoại hình

+ Cử chỉ, hành động, lời nói.

+ Tính cách, sở thích…

Miêu tả theo thứ tự:

+ Không gian.

+ Thời gian.

+ Từ khái quát đến cụ thể.

(17)

Hoạt động 2: Luyện tập

- Phương pháp: định hướng, vấn đáp, đánh giá...

- Kĩ thuật: động não, trình bày, ...

- Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự

học...

? Học sinh đọc bài tập 1 nêu yêu cầu?

? Theo em, đối với những đối tượng trên ta cần chọn những chi tiết tiêu biểu nào để tả?

(Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…

Cụ già, em bé: Tả chân dung, ngoại hình.

Cô giáo: Tả người trong tư thế làm việc.)

II. Luyện tập : 1. Bài tập 1

Chọn những nét đặc sắc nhất tiêu biểu khi miêu tả cô giáo đang say sưa giảng bài:

+ Ngoại hình: Tầm vóc, dáng điệu, nét mặt, đôi mắt…

+ Cử chỉ, hành động: Cử chỉ, động tác, lời giảng…

? Học sinh đọc bài tập 2 nêu yêu cầu?

-> GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý dựa vào bài tập 1.

Bài tập 2. sgk - tr. 49

Xây dựng dàn ý cho đề văn sau: Tả lại hình ảnh thầy, cô giáo của em trong ngày đầu đến trường.

a. Mở bài: giới thiệu được thầy( cô) đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất.

b. Thân bài:

-Tả ngoại hình: tuổi, dáng người, nước da, mái tóc, trang phục, ... Đôi mắt sâu, hiền từ, miệng hay tươi cười, hàm răng trắng, đều đặn, bàn tay xương xương có nổi đường gân...

-Tả tính tình: Quan tâm đến học sinh, quan tâm đến tất cả mọi người, giúp đỡ đồng nghiệp, yêu nghề dạy học.Tận tụy với công việc. Mong học trò khôn lớn, nên người. Dìu dắt nhiều học trò thành đạt...

c. Kết bài: Em luôn nhớ và xem như người cha (mẹ) thứ hai của mình. Em ra sức học tập để không phụ lòng ...

Dàn bài miêu tả em bé chừng 4 – 5 tuổi 1. Mở bài:

- Em bé đó tên là gì? Mấy tuổi? Trai hay gái?

- Quan hệ với em như thế nào?

2. Thân bài:

+ Hình dáng:

2. Bài tập 2

Lập dàn ý cho đề bài trên:

* Mở bài:

Giới thiệu thầy (cô) giáo (Dạy môn gì, vào tiết mấy, ngày nào?).

* Thân bài:

- Tả ngoại hình: Trạc tuổi, tầm vóc, dáng điệu, nét mặt, đôi mắt…

- Cử chỉ, hành động: Cử chỉ, động tác,lời giảng, việc làm cụ thể…

* Kết bài:

Cảm nghĩ của em về cô giáo.

(18)

- Tầm vóc, thân hình: (cao, thấp? mập mạp hay thanh mảnh...? )

- Màu da: trắng trẻo hay ngăm ngăm?

- Mái tóc: dài, ngắn?

- Gương mặt: tròn hay trái xoan? Có nét gì đáng chú ý?

+Tính nết:

- Có ngoan ngoãn, biết nghe lời hay không?

- Hiền hoà hay nghịch ngợm, hiếu động?

- Có thông minh, khéo léo hay không?

- Có tài gì? (Hát, múa, kể chuyện, làm trò, bắt chước người khác... )

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em: - Yêu mến bé...

- Thích chơi với bé...

Dàn bài miêu tả một cụ già cao tuổi I. MỞ BÀI: Giới thiệu cụ già em định tả.

II. THÂN BÀI

+ Tả hình dáng: đã ngoài sáu mươi tuổi,…

- Tuổi tác- dáng đi (chậm chạp, khệnh khạng) . - Tóc (bạc phơ) - mắt (mờ, màu hột nhãn)- da (những đường nhăn ở trán và gò má sạm đen nhăn nheo, có điểm chấm đồi mồi) - (lưng còng)...

- Nụ cười hiền từ.

+ Tả tính tình: Yêu thương - nuông chiều con cháu - thích làm công việc nhẹ (dọn dẹp nhà cửa, nhổ cỏ, tưới cây,...), hiền từ, nhân hậu với mọi người.

- Bà chăm sóc cháu: ru, kể chuyện, dỗ dành cháu.

III. KẾT BÀI

- Tỏ lòng kính trọng bà.

- Nguyện sẽ nghe theo lời dạy của bà.

Bài tập bổ sung: Viết một đoạn văn tả người mẹ kính yêu của em rực rỡ trong tà áo dài truyền thống, nhân ngày kỉ niệm Quốc tế phụ nữ 8 – 3.

Đoạn văn tham khảo:

Mẹ kính yêu của tôi sống rất giản dị ; suốt đời mẹ chỉ lo cho bố, con tôi.

Hôm nay 8 – 3 là ngày đáng ghi nhớ - ngày Quốc tế phụ nữ. Mẹ tôi bỗng rực rỡ trong chiếc áo dài màu xanh mà bố tôi mua tặng mẹ, trông mẹ trẻ hơn mọi ngày rất

(19)

nhiều. Mẹ lên xe để dến cơ quan làm việc, tà áo dài bay tha thướt phía sau. Ngoài phố, ai ai cũng nhìn mẹ. Tôi tự hào về mẹ, giá ngày nào mẹ cũng đẹp và thanh thản như thê. Có một nhà văn đã nói rất hay về người mẹ «Không có người mẹ không có anh hùng». Tôi thấy nói như thế thì hay, nhưng chưa gần gũi lắm. Tôi chỉ thích mẹ tôi đẹp mãi trong tà áo dài truyền thống, mỗi ngày một màu, thật đẹp biết bao!

5. Hướng dẫn về nhà:

* Bài cũ: Học nội dung phần chú ý sgk (tr.48). Viết một đoạn văn hoặc một bài văn tả người có sử dụng phép so sánh.

* Bài mới: Soạn bài 22. Văn bản: “ Đêm nay Bác không ngủ”

- Đọc kĩ và kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

- Tìm hiểu bố cục và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

- Trả lời các câu hỏi ở Mục 2. Tìm hiểu văn bản.Sưu tầm các bài thơ, bài hát về

Bác Hồ.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

---

Ngày soạn: /2/2021 Tiết: 96

Văn bản:

(20)

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ -

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thấy được trong bài thơ hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ mang vẻ đẹp bình dị mà vô cùng lớn lao: Tình yêu thương bao la của Bác Hồ dành cho bộ đội dân công, và tình cảm của người chiến sĩ với Bác Hồ.

- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ: Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, với biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản thơ.

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm, thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động lo lắng và niềm vui sướng HP của người chiến sĩ.

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.

- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

3. Thái độ:

Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống

- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử, yêu thương chia sẻ với những người xung quanh, biết ơn kính trọng đối với những người có công .

- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: Hi sinh, quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác, tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dân.

- Cảm phục và có ý thức rèn luyện theo những đức tính quý báu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo dục tình yêu con người, tình yêu quê hương đất nước, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại, biết lo cho dân tộc cho đất nước.

- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, với quê hương, đất nước.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

(21)

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP/ KTDH:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

6B 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Câu hỏi Đáp án- biểu điểm

Phân tích diễn biến tâm trạng Phrăng trong Buổi học cuối cùng?

- Kiểm tra việc làm bài tập của HS.

* Yêu cầu:

- Tâm trạng: Chán học ham chơi nhưng đã ý thức được việc đến trường.

* Khi đến trường

- Quang cảnh sân trường và không khí lớp học trang trọng khác thường.

- Tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng:

+ Ngạc nhiên: + Choáng váng + Tự giận mình, đau lòng

+ Lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên.

+ Ngạc nhiên thấy sao mình lại hiểu bài đến thế….Chua bao giờ tôi thấy thầy lại lớn lao đến thế Phrăng ân hận đau lòng nuối tiếc và khát khao được học tiếng Pháp.

3. Bài mới. ( 33 phút)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

Cách 1:

Một canh, hai canh, lại ba canh

(22)

[…] hồn quanh.

Không ngủ được đã trở thành quen thuộc đối với Bác. Không ngủ được vì còn lo cho đất nước còn giặc ngoại xâm, lo cho nhân dân phải làm nô lệ. “Đêm nay Bác ko ngủ” là một trong muôn vàn những đêm không ngủ của Bác.Vậy nguyên nhân nào khiến đêm nay Bác không ngủ được chúng ta cùng tìm hiểu.

Cách 2:

Tổ chức cuộc thi Tinh thần đồng đội, chia lớp thành 2-4 nhóm, các nhóm kể tên các bài thơ, bài hát viết về Bác Hồ và nhận xét về tình cảm của các nghệ sĩ ( nhà thơ, nhạc sĩ) đối với Bác Hồ trong các bài thơ, bài hát mà em vừa nêu?

Gợi ý:

1. Bài thơ, bài viết về Bác: Viếng Lăng Bác, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ, Đêm nay Bác không ngủ, Bác ơi, Hồ Chí Minh với thiếu nhi...

2. Tình cảm của các nhà nghệ sĩ trong những tác phẩm trên đều là sự kính yêu vô hạn đối với vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc

Để phần nào hiểu được lí do mà Bác luôn nhận được sự kính trọng, tôn tính từ đồng bào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay

Cách 3: Sinh thời, Bác luôn sống vì mọi người, dành tình cảm, sự quan tâm đến mọi người, đặc biệt là các em thiếu nhi, Bác từng viết:

Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Bác căn dặn từng li, từng tí, từ chuyện học hành đến miếng ăn đến giấc ngủ. Lo cho người khác là vậy, nhưng Bác lại chẳng mấy khi để ý đến mình. Bác là vậy, cả cuộc đời vì nước vì dân...Điều đó, được thể hiện rõ trong bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn bản.

? Em có hiểu biết gì về tác giả Minh Huệ?

Tên khai sinh: Nguyễn Đức Thái, sinh ngày 3 tháng 10 năm 1927. Quê gốc: Bến Thủy, thành phố Vinh. Nơi ở hiện nay: Phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp đại học Văn. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957)

- Sau hơn hai thỏng điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An, nhà thơ Minh Huệ qua đời hồi 6h00 ngày 11-10-

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả :

Minh Huệ (Nguyễn thái- 1927)

Quê : Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống TD Pháp.

(23)

2003, thọ 77 tuổi.

? Bài thơ viết trong hoàn cảnh nào?

- Bài thơ viết về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch năm 1950.

- Sự nghiệp sáng tác của ông ghi dấu ấn qua bảy tập thơ (có hai tập thơ viết về Bác Hồ là Cừi Sen và Đêm nay Bác không ngủ), bốn tập truyện ký và ký, hai tập truyện và nhiều bài thơ, tiểu luận về đời sống văn học nghệ thuật và văn hóa VN. Bài thơ nổi tiếng Đêm nay Bác không ngủ được nhà thơ Minh Huệ viết năm 1951 lúc 24 tuổi.

2. Tác phẩm :

Sáng tác năm 1951. Là một trong những bài thơ nổi tiếng viết về chủ tịch Hồ Chí Minh

Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( Hoạt động hình thành kiến thức)

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định hướng...

- Kĩ thuật : hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, phản biện...

- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác...

- GV hướng dẫn đọc: giọng đọc trầm ở đoạn 1. Đoạn 2 đọc thể hiện sự ngạc nhiên. Đoạn 3 hạ giọng.

* Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp 3/2 – 2/3

Phân biệt 3 giọng

+ Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả + Giọng anh chiến sĩ lo lắng

+ Giọng Bác trầm ấm, yêu thương.

- gv đọc mẫu -> học sinh đọc.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc, chú thích.

2.Kết cấu/ bố cục:

- Thể thơ: ngũ ngôn

- PTBĐ: Tự sự+ Biểu cảm+

miêu tả.

- Bố cục: 3 phần.

?Hiểu thế nào là đội viên vệ quốc? Đinh ninh ? - học sinh tìm hiểu các chú thích SGK.

? Bài thơ làm theo thể thơ gì?

- 5 tiếng /câu, 4 câu/khổ. gieo vần chân, vần liền - thể thơ ngũ ngôn.

- GV: Bài thơ như một câu chuyện kể.

? Hãy kể lại câu chuyện đó?

- HS kể lại truyện.

Bài thơ là câu chuyện hoàn chỉnh về 1 đêm không ngủ của Bác Hồ qua cái nhìn và cảm nhận của anh đội viên

? Câu chuyện trên có thể chia mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?

(24)

Chia 3 phần.

- Mở truyện: Khổ 1.

Thắc mắc của anh đội viên vì sao Bác mãi ko ngủ được?

- Diễn biến câu chuyện: Khổ 2 -> khổ 15

Câu chuyện giữa anh đội viên với Bác Hồ, trong đêm rừng VB - Kết truyện: Khổ 16:

Lý do không ngủ được của Bác Hồ.

- Em nhận xét gì về thể thơ và PTBĐ?

? Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nhận của ai?

- Anh đội viên

3. Phân tích:

a. Nhân vật anh đội viên:

- Lựa chọn thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, MT và biểu cảm.

? Vì sao nhà thơ lại không trực tiếp miêu tả Bác? Cách miêu tả đó có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ hình ảnh Bác?

- Anh đội viên là người chứng kiến, Hình tượng BH hiện ra tự nhiên, vừa có tính KQ vừa đặt trong mối quan hệ gần gũi với chiến sĩ, làm cho câu chuyện rất thực và cảm động…

- Là người chứng kiến câu chuyện, là người chiến sĩ gần gũi với Bác.

? Diễn biến tâm trạng của anh đội viên khi thấy Bác thức?

* Lần thứ nhất thứ dậy:

- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1)

- Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác (Khổ 2,3,4)

+ Điệp từ "càng" diễn tả tình thương tăng cấp

- Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5)

- Bồn chồn, lo lắng cho sức khỏe, giấc ngủ của Bác.

? Hình thơ có cầu kì, mĩ miều không?

? Tìm các câu thơ thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác trong lần thức dậy đầu tiên

- Hình ảnh thơ giản dị, thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.

+So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng.

à Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.

- Thổn thức, thầm thì... (khổ 6) => Sự

xúc động.

à Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng của Bác.

? Tìm các từ thể hiện tấm lòng của anh đội * Lần thứu ba thức dậy:

(25)

viên đối với Bác ở lần thứ ba thức dậy ?

? Vì sao anh quyết định thức luôn cùng bác trong đêm đó?

- Vì anh cảm thấy niềm hanh phúc vô bờ bến khi được thức cùng vị cha già của dân tộc. Bác không ngủ được vì Bác lo cho dân, nước. Anh không thể ngủ tiếp khi người anh yêu kính đang thức cả đêm.

- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ

+ Từ láy "nằng nặc” + đảo trật tự

ngôn từ, lặp lại các cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác ngủ"

à diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác.

- Hạnh phúc, vui sướng khi được thức cùng Bác.

? Tình cảm của anh đội viên đối với Bác thể hiện điều gì?

=> tình cảm gần gũi, gắn bó sâu sắc giữa chiến sĩ và lãnh tụ

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( )

- Hoạt động 3 : Luyện tập

? Em nào có thể đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ?

a. Vì sao trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ, tác giả không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên?

b. Tìm các từ láy trong bài thơ và phân tích tác dụng biểu đạt của một số láy mà em cho là đặc sắc.

Bài làm:

a. Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.

b. Các từ láy trong bài: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng mơ màng lồng lộng, thổn

* Luyện tập:

(26)

thức, thầm thì, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, (đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc, mau mau, mênh mông.)

Phân tích giá trị biểu cảm của một vài từ:

 Lồng lộng (trong câu: "Bóng Bác cao lồng lộng") đã nói được hình ảnh và tấm lòng cao đẹp của Bác Hồ.

 Bồn chồn nói được tâm trạng nóng ruột, lo âu của anh đội viên khi nhìn thấy Bác không ngủ mà cứ thức hoài trong đêm.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

? Em có tình cảm gì đối với anh đội viên? Vì sao em có tình cảm ấy?

Thảo luận

? Nếu em là anh đội viên trong đêm đó thì em có ngủ không? Vì sao?

4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (5 phút) - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ

- Học bài theo các ĐVKT cơ bản.

- Chuẩn bị: Tiết 2 của bài: Tìm hiểu hình tượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Ngày soạn: 3/2021 Tiết 97 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (T2)

- Minh Huệ- A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

(27)

- Thấy được trong bài thơ hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ mang vẻ đẹp bình dị mà vô cùng lớn lao: Tình yêu thương bao la của Bác Hồ dành cho bộ đội dân công, và tình cảm của người chiến sĩ với Bác Hồ.

- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ: Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, với biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản thơ.

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm, thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động lo lắng và niềm vui sướng HP của người chiến sĩ.

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.

- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

3. Thái độ:

Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống

- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử, yêu thương chia sẻ với những người xung quanh, biết ơn kính trọng đối với những người có công .

- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: Hi sinh, quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác, tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dân.

- Cảm phục và có ý thức rèn luyện theo những đức tính quý báu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo dục tình yêu con người, tình yêu quê hương đất nước, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại, biết lo cho dân tộc cho đất nước.

- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, với quê hương, đất nước.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP

(28)

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp (1 phút).

Ngày giảng Lớp Sĩ số

6B 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Câu hỏi Đáp án- biểu điểm

? Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm bài thơ Đêm nay Bác không ngủ?

? Nêu cảm nhận của em về nhân vật anh đội viên?

* Yêu cầu:

*Tác giả :

Minh Huệ (Nguyễn thái- 1927)

Quê : Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống TD Pháp.

* Tác phẩm :

Sáng tác năm 1951. Là một trong những bài thơ nổi tiếng viết về chủ tịch Hồ Chí Minh

* Anh đội viên vô cùng kính trọng bác, coi bác như vị cha già đáng kính:

- Lựa chọn thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, MT và biểu cảm.

- Là người chứng kiến câu chuyện, là người chiến sĩ gần gũi với Bác.

- bồn chồn, lo lắng cho sức khỏe, giấc ngủ của Bác.

- Hình ảnh thơ giản dị, thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.

- Hạnh phúc, vui sướng khi được thức cùng Bác.

=> tình cảm gần gũi, gắn bó sâu sắc giữa chiến sĩ và lãnh tụ

3. Bài mới. ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

Cách 1: Quan sát những hình ảnh dưới đây và nêu những cảm xúc, suy nghĩ của em?

( Sự gần gũi, chan hòa, quan tâm, lo lắng cho mọi người...)

(29)

Gv: Hiếm có vị Lãnh tụ nào trên thế giới mà có cách sống gần gũi chan hòa, luôn quan tâm đến người khác từ những điều nhỏ nhặt như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tiết 2 của bài Đêm nay Bác không ngủ sẽ thể hiện rõ hơn nội dung này

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

? Câu chuyện xảy ra trong một không gian, thời gian như thế nào?

- Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch - Thời gian: trời khuya

I. Giới thiệu chung:

II. Đọc-hiểu văn bản:

3. Phân tích:

a. Nhân vật anh đội viên:

b. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:

* Thời gian, không gian

? Nhận xét cách dùng từ ngữ của tác giả?

Tác dụng?

Sd hàng loạt các từ láy có giá trị biểu cảm cao, khắc họa sâu sắc h/a của Bác.

Dùng các từ láy có giá trị tạo hình.

Qua đó em hình dung thời gian, không gian Một đêm đông lạnh lẽo thời chiến

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sách giáo khoa, sách GV, sách thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. Ổn định tổ chức. Từ khi ra

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xem.. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS