• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử 4 - Lớp 4A1 - Tuần 2 - Bài 3: Làm quen với bản đồ (tiếp theo)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử 4 - Lớp 4A1 - Tuần 2 - Bài 3: Làm quen với bản đồ (tiếp theo)"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỊCH SỬ 4

Thực hiện: Nhóm giáo viên khối 4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN

(2)

ÔN BÀI CŨ

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.

- Một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ,

phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, … 1. Bản đồ là gì?

2. Hãy nêu một số yếu tố của bản đồ?

(3)

BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

(Tiếp theo)

(Tiếp theo)

(4)

Nắm được trình tự các bước sử dụng bản đồ.

Tìm được 4 hướng chính. Tìm được một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.

MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

(5)
(6)

Muốn hiểu về sử dụng bản đồ cần thực hiện theo những bước nào?

- Bước 1: Đọc tên b n ả đồ để ế ả đồ đ bi t b n ó th hi n n i dung gì.ể ệ

- Bước 2: Xem b ng chú gi i ả ả để ế bi t kí hi u ệ đối tượng l ch s ho c ị ặ địa lí.

- Bước 3: Tìm đố ượi t ng l ch s ho c ị ặ địa lí trên b n ả đồ ự d a v o kí hi u.à

(7)

Ghi nhớ

Muốn sử dụng bản đồ, ta phải

đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải

và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí

trên bản đồ.

(8)
(9)

a) Quan sát hình 4, em hãy:

- Chỉ h ướng Bắc,

Nam, Đông, Tây trên l

ược đồ.

(10)

- Chỉ h ướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên l ược đồ.

Bắc

Nam Tây Đông

* Lược đồ: một sự

miêu tả cách sắp

xếp dữ liệu được

lưu trữ.

(11)

- Hoàn thành bảng sau:

(12)

Các con đối chiếu đáp án

(13)

- Đọc tỉ lệ của bản đồ.

- Xác định các đối tượng địa lí và kí hiệu thể hiện.

- Chỉ đường biên giới quốc gia của Việt Nam trên bản đồ.

b) Quan sát hình 5, em hãy:

- Kể tên các nước láng giềng và biển, đảo, quần đảo của Việt

Nam.

- Kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ.

(14)

- Đọc tỉ lệ của bản đồ:

1: 9 000 000

- Các đối tượng địa lí và kí hiệu thể hiện: sông, hồ, thủ đô, thành phố, biên giới quốc gia. - Chỉ đường biên giới quốc gia của Việt Nam trên bản đồ:

b) Quan sát hình 5, em hãy:

- Các nước láng giềng: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Các biển, đảo, quần đảo: Biển Đông, đảo Phú Quốc, Côn Đảo, đảo Cát Bà, …

- 2 quần đảo lớn nhất là Hoàng Sa, Trường Sa.

- Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

- Kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ: phía Bắc:

sông Hồng, sông Đà, sông Mã, …

; phía Nam: sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu, …

(15)
(16)

+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng + Chỉ vị trí của tỉnh, thành phố mình đang sống

+ Nêu tên những tỉnh, thành phố giáp với tỉnh, thành phố của mình đang sống.

(17)

+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng - Tên bản đồ: Bản đồ hành chính nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bắc

Nam Tây Đông

+ Chỉ vị trí của tỉnh, thành phố mình đang sống

+ Nêu tên những tỉnh, thành phố giáp với tỉnh, thành phố của mình đang sống: Bắc Ninh, Hoà Bình, …

(18)
(19)

Muốn sử dụng bản đồ, ta phải đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải và tìm đối

tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ.

KẾT LUẬN

(20)

Good bye!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng...

Bài 2 Trang 50 Tập Bản Đồ Địa Lí 9: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm về lương thực, thực phẩm và là vùng xuất khẩu

Trả lời câu hỏi trang 10 Địa lí 10: Dựa vào thông tin trong mục 4 và hình 2.4, trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ (đối tượng, đặc điểm và

Cách sử dụng: sử dụng thiết bị hiển thị có hỗ trợ hệ thống định vị toàn cầu như máy tính, laptop, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh, kết hợp với các bản đồ số

(3) Những vấn đề về việc làm cho lực lượng lao động này: dân số đông, nền kinh tế chưa phát triển toàn diện, việc phân công lao động vẫn còn khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp

Bài 1 Trang 12 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào trang kí hiệu chung và lược đồ trên, em hãy điền vào bảng sau tên các quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản ở Châu Phi và đánh

- Nguyên nhân sự biến động là do tình hình chính trị ở các nước không ổn định đã tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế và nguồn đầu tư từ nước ngoài giảm sút. Bài 4

(2) Khoanh tròn vào số thứ tự trong bảng và đánh dấu vào lược đồ để xác định những quốc gia theo hiểu biết của em là thường hay xảy ra xung đột, chiến tranh hoặc nạn