• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 2: vat-ly-8-chu-de-1_129202116

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 2: vat-ly-8-chu-de-1_129202116"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NK TDTT NGUYỄN THỊ ĐỊNH GV: PHẠM THỊ MINH GIANG

MÔN : VẬT LÍ 8

CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu ví dụ.

- Hiểu được tính tương đối của chuyển động. Nêu ví dụ.

- Vận dụng kiến thức giải được bài tập về chuyển động cơ học.

- Nêu được một số chuyển động thường gặp.

- Phát biểu được chuyển động đều hay chuyển động không đều. Nêu ví dụ.

- Định nghĩa vận tốc và viết được công thức xác định vận tốc.

II. Nội dung bài học:

* Câu hỏi 1: quan sát hình, các em cho biết căn cứ vào đâu để chúng ta biết các tay đua

đang chuyển động?

* Câu hỏi 2: quan sát hình dưới đây, các em cho biết vật (người) nào chuyển động, vật (người) nào đứng yên?

(2)

\

Trả lời:

………

………

I. Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên:

- Những vật đứng yên trên mặt đất ( ………..) thường được chọn làm……….

……….

- Sự thay đổi ……….của một vật theo ……….so với vật khác gọi là………

- Khi ………..của vật so với vật mốc không thay đổi theo ………

thì vật ………..

- Ví dụ vật chuyển động: ………..

- Ví dụ vật đứng yên:……….

AN HẢI

(3)

* Câu hỏi 3: quan sát hình dưới đây, trả lời câu hỏi phía dưới:

+ người đứng dưới nhà ga thấy hành khách trên tàu chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

+ hành khách trên tàu thì nhìn thấy người đứng dưới nhà ga chuyển động hay đứng yên?Tại sao?

+ người lái tàu và tàu hỏa chuyển động hay đứng yên?

Kết luận: Một vật có thể ………. so với vật này nhưng lại

……….. so với vật khác.

II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:

- Một vật được coi là ………hay ……….phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc.

 Chuyển động hay ………có tính tương đối.

- Ví dụ: Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.

(4)

Dựa vào câu nói dân gian này, vật nào được chọn làm vật làm mốc?

………

III. Một số chuyển động thường gặp:

- Ví dụ: quả cầu mây chuyển động vạch ra hình dạng gì?

- Tìm ví dụ 1 vật chuyển động theo đường thẳng.

- Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động.

- Các loại chuyển động thường gặp:

………

………

IV. Vận dụng:

C10.

Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? (người ngồi trên xe – ngườig 1 , xe ô tô, cột điện, người đứng bên đường – người 2)

………

………

………

………

(5)

C11.

“Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”.

Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình.

………

………

* Câu hỏi 4: thế vận hội Olympic Tokyo 2020, dựa vào hình quan sát. Các em hãy cho biết con số cho biết được điều gì?

 trả lời: ………

* Câu hỏi 5: trong tiết học thể dục, một nhóm học sinh thực hiện cuộc chạy đua 60m và thu được kết quả như sau:

STT TÊN HS Quãng đường chạy (m)

Thời gian chạy (s)

Quãng đường chạy trong 1 giây

Xếp hạng

1 Nguyễn An 60 10

(6)

2 Trần Bình 60 9,5

3 Lê Văn Cao 60 11

4 Đào Viêt Hùng 60 9

5 Phạm Việt 60 10,5

Cho biết bạn nào chạy nhanh nhất, bạn nào chạy chậm nhất?

………

……….

 quãng đường chạy trong 1 giây gọi là……….

V. Vận tốc là gì?

* Định nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ……….. ………….của

chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng ………..trong một ….………..thời gian.

* Công thức tính vận tốc:

Trong đó: v : ………. (………)

S: ……….(………..) t:……….(………..) Chú ý: đổi đơn vị km/h =

m/s ; m/phút = x

m/s ; cm/phút =

m/s

* Vận dụng:

C.5

Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe đạp là 10,8km/h, của tàu hỏa là 10m/s. Trong ba chuyển động, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất?

………

………

……….

(7)

C.6

Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường 81km. Tính vận tốc tàu theo đơn vị km/h ; m/s?

………

………

……….

C.7

Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?

………

………

……….

C.8

Một người đi bộ với vận tốc 4km/h. thời gian người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút. Hỏi khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu?

………

………

……….

2.14/ SBT

Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 340m/s. Hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu?

………

………

………

………

2.10/ SBT

Hãy sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

(8)

- vận tốc tàu hỏa: 54 km/h - vận tốc chim đại bàng: 24 m/s

- vận tốc bơi của một con cá : 60 cm/ phút

- vận tốc quay của Trái đất quanh Mặt trời : 108 000 km/h

………

………

………

………

………

2.5/ SBT

Hai người đi xe đạp, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.

a/ người nào đi nhanh hơn?

b/ nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?

………

………

………

………

………

………

………..

* Câu hỏi 6: đi xe máy từ nhà đến trường, các em hãy cho biết vận tốc xe có thay đổi không?

Nếu có thay đổi thì thay đổi như thế nào?

(9)

………

………

………

VI. Chuyển động đều và chuyển động không đều

- Chuyển động đều là chuyển động mà ………..có độ lớn ………thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà ………có độ ……… theo thời gian.

- Ví dụ: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều?

a/ Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định: ……….

b/ Chuyển động của ô tô khi khởi hành:……….

c/ Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc:……….

d/ Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga:………..

* Câu hỏi 7: xe ô tô chở HS năng khiếu đi từ trường Nguyễn Thị Định ra sân bay Tân Sơn Nhất là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ô tô chở HS đi ra sân bay với vận tốc 45 km/h là nói đến vận tốc nào?

………

………

………

VII. Vận tốc trung bình:

- Vận tốc trung bình của một ……….không đều trên một quãng đường được tính bằng thương số của quãng đường đi được và thời gian để đi hết quãng đường đó.

(10)

Trong đó: S : quãng đường đi được (………)

t: thời gian để đi hết quãng đường đó (……….)

- Ví dụ: Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính :

a/ vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc?

b/ vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang?

c/ vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường?

………..

………

………

………

………

………

………

………

……….

VIII. Vận dụng:

3.5/SBT

cứ sau 20s, người ta ghi lại quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m thu được kết quả như sau:

Thời gian (s) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

Quãng đường (m) 0 140 340 428 516 604 692 780 880 1000

(11)

Vận tốc trung bình mỗi khoảng thời gian Vận tốc trung bình cả chặng đua

Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua?

………

………

3.6/SBT

………

………

………

………

………

(12)

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu vật đứng yên, không chuyển động (quãng đường không thay đổi theo thời gian) thì đồ thị quãng đường – thời gian là một đường thẳng nằm ngang.. a) Lập bảng ghi

2/- Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường nhất định được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian đi hết quãng

M đến AB. Sau khi đi được 2/3 quãng đường với vận tốc đó, vì đường khó đi nên người lái xe phải giảm vận tốc mỗi giờ 10 km trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường

Đối với một vật chuyển động (không phải vật đứng yên) thì quãng đường luôn có giá trị dương (khác 0). Độ dịch chuyển là đại lượng vecto, có phương chiều xác định, có thể

Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi xe chuyển động thẳng theo một chiều. Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A,

Khi xuống tới gần mặt đất, thì giọt nước mưa rơi với vận tốc không đổi, lúc này giọt nước đập vào tấm kính ở cửa bên của một ô tô đang chuyển động thẳng đều

Bài 8. Biết rằng vận tốc dòng nước là 2km/giờ. Lúc về người đó đi với vận tốc 40km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút. Tính quãng đường AB. Một người đi

2) Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2. Đề chính thức.. Sau khi xuất phát được 3 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết thời gian đi cả quãng đường