• Không có kết quả nào được tìm thấy

MÁY NÂNG VÀ CÁC BỘ PHẬN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "MÁY NÂNG VÀ CÁC BỘ PHẬN"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN MÁY SAU THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN BỘ MÔN MÁY SAU THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN

BÀI BÁO CÁO:

MÁY NÂNG VÀ CÁC BỘ PHẬN

Nhóm 04.

Phan Võ Trung Nghĩa- 10137006 Phan Chí Toàn- 10137014

Võ Văn Lợi- 10137005 GV. Nguyễn Hải Đăng

(2)

Nội dung bài báo cáo:

Nội dung bài báo cáo:

A. Phân loại máy nâng.

B. Các đặc tính cơ bản của máy nâng C. Bộ phận cuốn dây.

D. Bộ phận mang tải.

(3)

A. Phân loại máy nâng A. Phân loại máy nâng

Kích Tời

Palăng

Cầu trục Cần trục

Cần cẩu

Đơn giản

Đặc chủng

(4)

B. Các đặc tính cơ bản B. Các đặc tính cơ bản

B.1. Tải trọng nâng.

B.2. Các thông số hình học.

B.3. Các thông số động học.

B.4. Chế độ làm việc.

(5)

B.1. Tải trọng nâng Q( Tấn) B.1. Tải trọng nâng Q( Tấn)

• Là trọng lượng của vật nâng mà máy có thể nâng, hạ được theo tính toán thiết kế.

• Đã được tiêu chuẩn hoá . Ngoài ra còn có:

• Tải trọng từ trọng lượng bản thân máy.

• Tải trọng gió.

• Tải trọng động.

(6)

B.2. Các thông số hình học B.2. Các thông số hình học

Các thông

số hình

học

Khẩu độ L( m) và hành trình S.

Tầm với R( m) và góc xoay.

Chiều cao nâng H( m).

(7)

B.2. Các thông số hình học B.2. Các thông số hình học

Khẩu độ L là khoảng cách tâm giữa hai đường ray của bánh xe di chuyển máy.

Hành trình S là quãng được cần di chuyển theo dọc ray.

L

S

(8)

B.2. Các thông số hình học B.2. Các thông số hình học

R

Tầm với R là khoảng cách từ tâm quay của máy nâng đến tâm móc ở vị trí xa nhất.

Góc xoay của cần quanh tâm quay, có thể 3600.

(9)

B.2. Các thông số hình học B.2. Các thông số hình học

H

Chiều cao nâng H là khoảng cách thẳng đứng từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất của tâm móc cẩu khi làm việc.

(10)

• Vận tốc nâng Vn.

• Vận tốc di chuyển Vd.

• Vận tốc quay nq.

• Tốc độ thay đổi tầm vươn trung bình Vtb.

B.3.

B.3. Các thông động học Các thông động học

Là vận tốc và gia tốc làm việc của máy nâng. Chủ yếu được áp dụng cho cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển và cơ cấu quay.

Gồm:

(11)

B.4. Chế độ làm việc B.4. Chế độ làm việc

• Chế độ làm việc là một thông số tổng hợp tính đến điều kiện sử dụng, mức độ chịu tải theo thời gian của một cơ cấu hay toàn bộ máy.

• Để bảo đảm tính chất kỹ thuật, kinh tế người ta lựa chọn, thiết kế máy nâng theo chế độ làm việc.

(12)

Theo TCVN 5862-1995 nhóm máy nâng được phân theo hai chỉ tiêu cơ bản:

1. Cấp sử dụng: từ U0 đến U9 tuỳ thuộc chu trình vận hành của thiết bị.

2. Cấp tải: từ Q1 đến Q4 tuỳ thuộc hệ số phổ tải Kp.

B.4. Chế độ làm việc

B.4. Chế độ làm việc

(13)

Phối hợp chỉ tiêu về cấp sử dụng và cấp tải thiết bị, máy nâng được phân loại thành 8 nhóm chế độ làm việc từ A1 đến A8.

B.4. Chế độ làm việc B.4. Chế độ làm việc

Cấp tải

Cấp sử dụng

U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9

Q1 - - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8

Q2 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A8

Q3 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A8 -

Q4 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A8 - -

(14)

Cơ cấu thiết bị nâng chia theo hai chỉ tiêu cơ bản là:

• Cấp sử dụng: từ T0 đến T9, tuỳ thuộc tổng thời gian sử dụng.

• Cấp tải: từ L1 đến L4; tuỳ thuộc hệ số phổ tải km.

B.4. Chế độ làm việc

B.4. Chế độ làm việc

(15)

Nhóm chế độ làm việc của cơ cấu thiết bị nâng được chia thành 8 nhóm từ M1- M8 dựa trên cấp sử dụng và cấp tải của cơ cấu.

B.4. Chế độ làm việc B.4. Chế độ làm việc

Cấp tải

Cấp sử dụng

T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 L1 - - M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 L2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M8 L3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M8 - L4 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M8 - -

(16)

C. Bộ phận cuốn dây.

C. Bộ phận cuốn dây.

Bộ phận cuốn dây

C.2. Cuốn dây cáp

Tang Ròng rọc

Palăng C.1. Khái

niệm chung

C.3. Cuốn xích

Ròng rọc Tang

(17)

C.1. Khái niệm chung.

C.1. Khái niệm chung.

• Tang dùng để cuốn cáp, biến chuyển động quay thành tịnh tiến của vật treo trên cáp.

• Ròng rọc: Hướng cáp (Puly cố định) hoặc thay đổi lực căng dây (Puly di động).

• Palăng là hệ thống gồm các ròng rọc cố định và di động liên kết với nhau qua dây cáp nhằm làm lợi lực hoặc lợi tốc.

(18)

C.2. Cuốn dây cáp.

C.2. Cuốn dây cáp.

Tang cuốn cáp đúc bằng gang, thép hoặc hàn sau khi lốc thép tấm thành hình trụ.

Tang dạng hình trụ, côn hoặc có đường kính thay đổi.

Cáp cuốn 1 lớp hoặc nhiều lớp chồng lên nhau.

(19)

• Thông thường tang trụ có hai loại:

C.2. Cuốn dây cáp.

C.2. Cuốn dây cáp.

Tang trơn Tang có rảnh

(20)

C.2. Cuốn dây cáp.

C.2. Cuốn dây cáp.

 Đường kính được tính theo TCVN 5864 -1995.

Ròng rọc có 2 loại: dẫn hướng và cân bằng.

Vật liệu: gang xám đúc(

nhẹ, trung bình), thép đúc hoặc hàn( nặng).

(21)

C.2. Cuốn dây cáp.

C.2. Cuốn dây cáp.

Palăng được chia thành 2 loại:

Pa lăng lợi tốc

(22)

• Theo mục đích sử dụng, ròng rọc xích chia làm hai loại: ròng rọc chủ động và ròng rọc dẫn.

• Chế tạo từ gang xám hoặc thép đúc.

C.3. Cuốn xích.

C.3. Cuốn xích.

• Ròng rọc được xẻ rảnh để ăn khớp với xích.

(23)

• Tang quấn xích chỉ dùng cho xích hàn( không thể có xích bản lề);

• Tang được chế tạo thành dạng trụ trơn hoặc có rảnh xoắn;

C.3. Cuốn xích.

C.3. Cuốn xích.

e

b

d c

D D0

(24)

D. Bộ phận mang tải.

D. Bộ phận mang tải.

Bộ phận mang tải

D.1. Khái niệm

D.2. Móc treo

D.3. Cặp D.4. Vòng giữ

treo D.5. Gầu

ngoặm

(25)

D.1. Khái niệm.

D.1. Khái niệm.

Bộ phận mang tải được dùng để treo vật phẩm vào cơ cấu nâng, gồm 2 loại:

• Đồ mang vạn năng: móc treo.

• Đồ mang chuyên dùng: cặp giữ, vòng treo, gầu ngoạm, ....

(26)

D.2. Móc treo.

D.2. Móc treo.

• Theo phương pháp chế tạo, có móc rèn và móc ghép tấm. Móc treo đúc và hàn không được sử dụng trong máy cẩu.

• Móc treo đã được tiêu chuẩn hoá.

•Theo hình dạng cấu tạo, có: móc treo đơn và kép.

(27)

D.3. Cặp giữ.

D.3. Cặp giữ.

Vật nâng có hình dạng khối, bề mặt ngoài đạt độ cứng cần thiết có thể lợi dụng trọng lượng vật nâng tạo ra lực giữ vật bằng ma sát.

F G

Q

N F

Q 2 S

Q+(G) Q+(G)

V

P

N S

Q 2

a)

(28)

D.4. Vòng treo.

D.4. Vòng treo.

• Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng thanh dài.

• Thường được chế tạo từ thép, 2 dạng:

1. Vòng nguyên 2. Vòng chắp.

(29)

D.5. Gầu ngoạm.

D.5. Gầu ngoạm.

Gầu ngoạm dùng để bốc dỡ hàng rời vụn; nạo vét bùn cát ở các sông ngòi; dùng đào hố móng, hào,…; trong xây dựng dân dụng và thuỷ lợi. Gồm 3 loại:

12 11 I

(30)

Kết luận Kết luận

• Các loại máy nâng rất đa dạng.

• Phải nắm rõ các đặc tính cơ bản của máy nâng để có thể lựa chọn, sử dụng chúng hiệu quả, hợp lý.

• Các bộ phận chi tiết của máy nâng đa dạng, phong phú với ưu khuyết điểm riêng của từng loại.

(31)

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

THEO DÕI!

THEO DÕI!

N h ó m t h c h i n

Nhóm thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bộ ước lượng ở đây sử dụng phương pháp RBF-NN (mạng nơron RBF) được sử dụng để tính toán ước lượng thành phần phi tuyến bất định. Luật thích nghi được sử dụng để

Nhấn và giữ nút trái chuột trong khi di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết rồi thả ngón tay ra. Môn:

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một số giải thuật mới có sử dụng chức năng phím CALC kết hợp với các biến nhớ để giải một số dạng toán về phép chia đa thức bậc

Khi gõ các phím ta gữi tín hiệu vào máy Dùng để điều khiển máy tính. thuận tiện và dễ dàng Là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

Với mục tiêu cải thiện chất lượng làm việc của động cơ ở điều kiện khởi động lạnh, trong nghiên cứu này, một hệ thống sấy nóng môi chất nạp mới được thiết kế cho

Tóm tắt: Mục đích của bài báo này là nghiên cứu tính chất của bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ Keramzit và ảnh hưởng của các thành phần vật liệu