• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẢI XUỐNG PDF

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TẢI XUỐNG PDF"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/2 - Mã đề 001 - https://thi247.com/

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 Phút;

(20 câu trắc nghiệm+3 câu tự luận) (Đề có 2 trang)

Họ tên : ... Số báo danh : ...

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 20 câu, 5 điểm )

Câu 1: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

C. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 2: Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện

A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng độ lớn các điện tích không đổi.

C. hiệu đại số các điện tích không đổi. D. tích đại số các điện tích không đổi.

Câu 3: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ nghịch với A. điện trở trong của nguồn. B. suất điện động của nguồn.

C. điện trở toàn phần của mạch đó. D. điện trở ngoài của nguồn.

Câu 4: Một điện tích thử q = 10-5 C đặt tại điểm B trong điện trường đều thì lực điện tác dụng lên điện tích đó có độ lớn là 0,025 N. Cường độ điện trường tại điểm B là

A. 15000 V/m. B. 4500 V/m. C. 3500 V/m. D. 2500 V/m.

Câu 5: Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là A. công suất của nguồn điện B. cường độ dòng điện.

C. cường độ điện trường. D. suất điện động của nguồn điện.

Câu 6: Bán dẫn loại nào có mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron?

A. Bán dẫn loại n. B. Bán dẫn loại n và p.

C. Bán dẫn loại p. D. Bán dẫn tinh khiết.

Câu 7: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U = E.d. B. U = q.E/q. C. U = q.E.d. D. U = E/d.

Câu 8: Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các

A. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường.

B. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường.

C. electron theo chiều điện trường.

D. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.

Câu 9: Theo thuyết êlectron, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

B. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

Câu 10: Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét nào không đúng ? A. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.

B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.

C. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.

D. Công suất có đơn vị là oát (W).

Câu 11: Khi bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E điện Mã đề 001

(2)

Trang 2/2 - Mã đề 001 - https://thi247.com/

trở trong r thì ta được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong được tính bằng công thức A. Eb = E, rb = nr . B. Eb = E, rb = n.r. C. Eb = nE, rb = rn. D. Eb = nE, rb = n.r Câu 12: Một dòng điện không đổi, sau 12 giây có một điện lượng 2,4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là

A. 5 A. B. 12 A. C. 0,2A. D. 1/12 A.

Câu 13: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của A. các ion, electron trong điện trường.

B. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường.

C. các electron tự do ngược chiều điện trường.

D. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.

Câu 14: Công thức nào sau đây là công thức đúng với định luật Fara-đây?

A. m = B. m = C. m = . D. m =

Câu 15: Có hai điện tích điểm q1 và q2,khi đưa lại gần chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1.q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1> 0 và q2 < 0. D. q1.q2 > 0.

Câu 16: Công của nguồn điện là công của

A. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.

B. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.

C. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.

D. lực lạ trong nguồn.

Câu 17: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ?

A. Fara (F). B. Culong (C). C. Jun (J). D. Vôn trên mét (V/m).

Câu 18: Đại lượng nào sau đây có đơn vị là Fara (F) ?

A. Hiệu điện thế. B. Cường độ điện trường.

C. Điện dung. D. Cường độ dòng điện.

Câu 19: Một vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì

A. nhiệt lượng tỏa ra trên vật là lớn nhất. B. dòng điện chạy qua nó bằng không.

C. điện trở của nó bằng không. D. nhiệt độ của nó bằng 0 K.

Câu 20: Một tụ điện có điện dung 5.10-10 (F) được mắc vào hiệu điện thế 100(V) . Điện tích của tụ điện là

A. q = 2.1010 (C). B. q = 2.1011 (C). C. q = 5.10-8 (C). D. q = 5.10-12 (C).

PHẦN TỰ LUẬN: (3 câu, 5 điểm)

Bài 1:(1điểm) Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển dọc theo chiều đường sức điện trong điện trường đều có E= 3000 V/m trên đoạn đường 2cm. Tính công của lực điện ?

Bài 2: (1điểm) Biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 200 C, điện trở suất của vonfram là 5,25.10-8 Ω.m. Tính điện trở suất của chất này ở nhiệt độ 1600C ?

Bài 3: (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở trong là E=18V;

r=2Ω; Mạch ngoài gồm R1=2Ω; R2=12Ω; Rp=4Ω;

(RP là điện trở bình điện phân đựng dung dịch ZnSO4

có cực dương làm bằng kẽm). Cho F = 96500 C/mol, kẽm có khối lượng mol A = 65 g/mol và hóa trị n = 2.

Bỏ qua điện trở của dây nối.

a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?

b) Tính khối lượng Zn giải phóng ra ở điện cực trong bình điện phân RP sau 16 phút 5giây?

c) Mắc nối tiếp với điện trở R2 một tụ điện có C= 2 nF. Tính điện tích của tụ điện?

--- HẾT --- .

Rp

(3)

1 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC KIEM TRA CUOI KI I – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm:

001 002 003 004 005 006 007 008

1 A C A C A B D D

2 A A A B C D A D

3 C C C D B D B C

4 D D B A A C B B

5 D B C D A B D B

6 C A D D D A C B

7 A A B C D C C A

8 A D A C B D D C

9 C C B B D C A B

10 A A D B D C C A

11 D B A D B A D A

12 C D C B B C C D

13 C A D A B A D A

14 C B D B A C D A

15 D C D D A B A C

16 D C D A C D B D

17 D B D B B D D C

18 C B A C D D A A

19 C D D C D B B A

20 C D A B D D D C

(4)

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023

MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

Bài 1: (1 điểm)

Đề 001, 003, 005, 007

Viết đúng công thức: A = qEd 0.5

Thay số, tính được : A= 24.10-5 J 0.5

Bài 2:(1điểm)

Viết đúng công thức: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] 0.5

Thay số, tính được : ρ = 8,5575.10-8 Ω.m 0.5

Bài 3:(3điểm)

a. Công thức, thay số, tính được: R1p = R1+Rp = 6Ω, 0.25

Công thức, thay số, tính được: RN = = +. 4

2 1

2 1

R R

R R

p

p 0.25

Công thức, thay số, tính được: I = 3(A) r

R E

N

+ =

0.5 b.

Công thức, thay số, tính được: U1P = U2 = UN= RN.I = 12(V) 0.25 Công thức, thay số, tính được: IP =I1= I1p = 2( )

6 12

1

1 A

R U

P

P = = 0.25

Công thức, thay số, tính được: m = Ipt n A

F1. . . = 0.65(g) 0.5

c. R’N = R1p = 6Ω, 0.25 Công thức, thay số, tính được: I’ = 2.25( )

' A

r R

E

N

+ = 0.25

Công thức, thay số, tính được: U’1P = Uc = U’N= R’N.I’ = 13.5(V) 0.25

Công thức, thay số, tính được: Q= C.UC = 27nC 0.25

(thiếu hoặc sai đơn vị từ 2 lỗi trở lên trừ 0.25đ)

(5)

Bài 1: (1 điểm)

Đề 002, 004, 006, 008

Viết đúng công thức: A = qEd 0.5

Thay số, tính được : A= 18.10-7 J 0.5

Bài 2:(1điểm)

Viết đúng công thức: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] 0.5

Thay số, tính được : ρ = 2.6163.10-8 Ω.m 0.5

Bài 3:(3điểm)

a. Công thức, thay số, tính được: R2p = R2+Rp = 6Ω, 0.25

Công thức, thay số, tính được: RN = = +. 3

1 2

1 2

R R

R R

p

p 0.25

Công thức, thay số, tính được: I = 2(A) r

R E

N

+ =

0.5 b.

Công thức, thay số, tính được: U2P = U1 = UN= RN.I = 6 (V) 0.25 Công thức, thay số, tính được: IP =I2= I2p = 1( )

6 6

2

2 A

R U

P

P = = 0.25

Công thức, thay số, tính được: m = Ipt n A

F1. . . = 0.58(g) 0.5

c. R’N = R2p = 6Ω, 0.25 Công thức, thay số, tính được: I’ = ( )

7 8

' A

r R

E

N

+ = 0.25

Công thức, thay số, tính được: U’1P = Uc = U’N= R’N.I’ = ( ) 7

48 V 0.25

Công thức, thay số, tính được: Q= C.UC = 24nC 0.25

(thiếu hoặc sai đơn vị từ 2 lỗi trở lên trừ 0.25đ )

(6)

0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ

0.25đ 0.5đ Đ/án phần tự luận:(Đề: 2)

Câu 2(3đ).

a. Eb = E1 +E2 = 6V, rb = r1+r2 =2Ω. R1P = R1+Rp = 6Ω;

RN = =

+. 3

2 1

2

1 R

R R R

P

P ;

I = 2(A)

r R

E

b N

b =

+ .

b. Hiệu điện thế mạch ngoài: UN= RN.I= 6(V)

I12 = 1( )

6 6

12 12

12 A

R U R

U = N = = IP = I2 =I2P =1(A) c. mNi = Ipt

n A F1. . .

0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ

0.25đ 0.5đ

(7)

MNi .1.9650 2,9( ) 2

.58 96500

1 = g

=

(thiếu hoặc sai đơn vị từ 2 lỗi trở lên trừ 0.25đ)

Bài 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là E = 6V, r = 0,75Ω. Mạch ngoài gồm R1 = 5Ω, R2= 10Ω, R3 = 3Ω (R3 là điện trở bình điện phân dựng dung dịch CuSO4 có cực dương làm bằng đồng). Cho F = 96500 C/mol, đồng có khối lượng mol A = 64 g/mol và hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối.

a/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.

b/ Sau thời gian bao lâu khối lượng đồng bám vào điện cực là 1,6g ?

c/ Mắc song song với điện trở R2 một ampe kế có điện trở RA = 0. Tính số chỉ ampe kế.

Mã đề 201-204-207-210-213-216-219-222

Câu/điểm Nội dung Điểm

Câu 1a/ (1đ)

+ EB = k q12

AB 0, 5

+ EB =180000(V/m) 0, 5

Câu 1b/ (1đ) F =q2 EB 0,25

q2 = 3.10-8C 0,5

q2 = -3.10-8C 0,25

Câu 2/(3đ)

a/ (1,5đ) R12 = R1+ R2 = 15Ω

RN = 2,5 Ω 0. 5

Eb = 2E = 12V

rb = 2r = 1,5Ω 0,5

b N

b

r I R

= ξ+

= 3(A) 0,5

b/0,75đ I3= 2,5A 0,25đ

1 A 3

m I t

= F n 0,25đ

t = 1930s 0,25đ

c/0,75đ

RN =R13= 15

8 Ω 0, 25

U1 = 20 3 V I1 = 4

3A 0,25

R3

R1 R2

E,r E,r

(8)

IA = I1= 4

3A 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

* Định luật Jun – len - xơ: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây... Công

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu mà em cho là đáp án đúng: (5đ) Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.. cường

(1,5đ): Nội dung định luật: Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn đó2. Để

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây, với điện trở của dây.. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai