• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trò chơi:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " Trò chơi:"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

LuyÖn tËp vÒ c©u hái

Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:

c, Bến cảng lúc nào cũng đông vui.

d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.

b, Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.

a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(3)

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

* Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:

a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.

- Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai ? - Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất?

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(4)

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm

- Trước giờ học, chúng em thường làm gì ?

b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.

- Chúng em thường làm gì trước giờ học?

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(5)

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:

- Bến cảng như thế nào ?

c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(6)

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm :

- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?

d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(7)

Trò chơi: NHÌN NHANH ĐÁP ĐÚNG

Trò chơi: NHÌN NHANH ĐÁP ĐÚNG

*Tìm từ nghi vấn trong những câu hỏi dưới đây:

a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?

b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không?

c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(8)

Tìm từ nghi vấn trong những câu hỏi dưới đây:

a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?

b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không?

c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?

Có phải không

phải không à

Trò chơi: NHÌN NHANH

ĐÁP ĐÚNG Trò chơi: NHÌN NHANH

ĐÁP ĐÚNG

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(9)

Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi:

a) có phải – không?

b) phải không?

c) à?

Ví dụ: Có phải anh là người làng này không?

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(10)

Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?

a) Bạn có thích chơi diều không?

b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không?

c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ? d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?

e) Thử xem ai khéo tay hơn nào?

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(11)

Trò chơi:

Ai nhanh hơn Trò chơi:

Ai nhanh hơn

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(12)

Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?

a) Bạn có thích chơi diều không?

b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không?

c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ? d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?

e) Thử xem ai khéo tay hơn nào?

P K K P K

b c

e

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(13)

e) Thử xem ai khéo tay hơn nào.

(nêu ý kiến đề nghị)

b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.

(nêu ý kiến của người nói) c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.

(nêu ý kiến đề nghị)

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(14)

Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ nội

dung gì?

Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ nội

dung gì?

(15)

Một số từ nghi vấn thường dùng trong câu hỏi.

Cách đặt câu với những từ nghi vấn.

Nhận biết được loại câu tuy có dùng từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.

Ghi nhớ:

(16)

*Dặn dò:

- Về nhà làm bài 1 vào vở.

- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.

*Dặn dò:

- Về nhà làm bài 1 vào vở.

- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(17)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

Mẹ Suốt, tên thật là Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch, chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì

- mưa nhiều, mát mẻ, mưa đến rất nhanh và đi cũng rất nhanh, vừa mưa đã nắng; đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày;… cây cối tươi tốt, mơn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

[r]