• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 49 BÀI 50

CHỦ ĐỀ: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)

Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt.

(2)

O2 2

I. Bộ ăn sâu bọ

Chuột chù Chuột chũi

(3)

Nghiên cứu thông tin trong SGK, dựa vào hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm 5 phút trả lời các câu hỏi sau:

1. Hãy cho biết tập tính, cách bắt mồi và chế độ ăn của chuột chù?

2. Bộ răng của chuột chù có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn sâu bọ?

3. Em hãy cho biết tập tính cách bắt mồi của chuột chũi.

4. Chân của chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất?

(4)

1. Em hãy cho biết tập tính, cách bắt mồi và chế độ ăn của chuột chù?

Chuột chù có tập tính đào bới đất, đám lá rụng, tìm sâu bọ và giun đất.

(5)

Thức ăn của chuột chù là: Sâu bọ, giun đất.

2. Em hãy cho biết thức ăn của chuột chù là gì?

2. Em hãy cho

biết thức ăn

của chuột chù

là gì?

(6)

3.Bộ răng của chuột chù có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn sâu bọ?

Bộ răng gồm những răng đều

nhọn.

(7)

4. Em hãy cho biết tập tính, cách bắt mồi và chế độ ăn của chuột chũi?

Chuột chũi có tập tính đào

hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất.

Chuột chũi có tập tính đào

hang trong đất,

tìm ấu trùng sâu

bọ và giun đất.

(8)

5. Chân của chuột chũi có

đặc điểm gì phù hợp với

việc đào hang trong

đất?

Chuột chũi có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào

hang.

(9)

- Đặc điểm chung của Bộ ăn sâu bọ:

Mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Giác quan:

Thị giác kém phát triển.

Khứu giác rất phát triển. Lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Nghiên cứu thông tin SGK trang162 và cho biết:

Đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ

(10)

Chuột chù và chuột chũi có đời sống như thế nào?

Sống đơn độc

Mõm kéo dài thành vòi ngắn.

(11)

Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Bộ ăn sâu bọ?

 Không khai thác bừa bãi.

 Tuyên truyền với người thân, bạn bè và gia đình cùng tham gia bảo vệ

chúng.

(12)

II. BỘ GẶM NHẤM

(13)

Hãy quan sát hình 50.2B và 50.2C cho cô biết:

Nơi sống của chuột đồng ở đâu? Nơi sống của sóc bụng xám ở đâu?

Chuột đồng sống trên mặt đất, sóc bụng xám sống trên cây.

Chúng sống đơn độc hay bầy đàn.

Chúng sống đơn độc hay bầy

Chúng sống theo bầy đàn

đàn.
(14)

1

2

3

Chú thích 1. Răng cửa

1. Răng cửa 2. Răng hàm2. Răng hàm 3. Khoảng trống hàm

3. Khoảng trống hàm

Bộ răng gặm nhấm Bộ răng của Bộ

gặm nhấm có cấu tạo như thế nào thích nghi với lối sống gặm nhấm?

Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

(15)

Hãy quan sát hình 50.2B cho

biết: chuột đồng có tập tính, chế độ ăn

như thế nào?

Chuột đồng có tập tính

đào hang chủ yếu bằng

răng cửa, ăn

tạp.

(16)

Hãy nêu đặc điểm của sóc bụng xám thích nghi với lối

sống trên cây?

Sóc bụng xám có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi truyền cành, ăn quả hạt, nhiều khi sống

chung với một vài loài sóc khác (sóc bụng đỏ, sóc chuột…).

(17)

Một số đại diện khác của Bộ gặm nhấm

Nhím gai lùn châu Phi (Nhím kiểng) Chuột hải ly

Chuột nhảy

Chuột lang

(18)

Nhím gai Châu Âu Sóc đỏ

Sóc bay Úc Sóc Bắc Mỹ

(19)

- Các răng: Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài; thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím…

II . BỘ GẶM NHẤM

(20)

III. BỘ ĂN THỊT

Cho biết tên các loài động vật của Bộ ăn thịt? 1.Hổ

2.Chó 3. Sư tử

4. Báo

5. Chó sói xám 6.Gấu

7.Cáo

(21)

Hãy đọc thông tin hình 50.3E và 50.3G và thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành phiếu học tập sau:

Đại diện Đặc

điểm bắt mồi

Chó sói lửa Hổ

Thời gian bắt mồi

Cách săn mồi

Ban ngày Ban đêm

Theo đàn bằng cách đuổi mồi

Đơn độc bằng cách rình và vồ mồi

(22)

Răng

cửa Răng nanh

Răng hàm

Hãy cho biết Bộ răng của bộ ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với chế độ ăn thịt?

Răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi,

răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

(23)

Chân của mèo gồm có những gì?

Có vuốt

và lớp

đệm thịt.

(24)

Hãy mô tả cách di chuyển và bắt mồi của chúng nhờ cấu tạo của bàn chân ?

Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

(25)

- Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng

nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹp, sắc.

- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt.

- Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu...

III. BỘ ĂN THỊT

(26)

Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài trong Bộ ăn thịt?- Chúng ta cần phải:

 Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm.

 Xây dựng các khu bảo tồn động vật.

 Khai thác tài nguyên động vật một cách hợp lí.

 

(27)

Thảo luận 2’ Em hãy cho biết các đ ng v t d ưới đây  thu c b  nào? Nếu các đ c đi m nh n biết các em 

tìm thây TRÊN HÌNH?

Hải ly Chuột chù

răng trắng

=> Bộ gặm nhấm => Bộ ăn sâu bọ

(28)

Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ...? Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên

chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng.

- Dùng bẫy chuột, thuốc diệt chuột

- Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp ...

- Nuôi các loài thiên địch của chuột.

Thảo luận 1’

Làm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?

(29)

Chó sói

=> Bộ ăn thịt

(30)

DẶN DÒ

- Học bài cũ

- Làm bài tập trong sách bài tập

- Đọc mục: “ Em có biết”.

- Chuẩn bị : Tìm hiểu trước bài mới: “ Các Bộ móng guốc và Bộ Linh trưởng”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu