• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC 4 - Tuần - Bài 24: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - GV: Đinh Thu Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC 4 - Tuần - Bài 24: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - GV: Đinh Thu Hà"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu 4

(2)

KHỞI ĐỘNG

(3)

Những từ nào sau đây nêu những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.

A. gian nan

B. quyết chí

C. kiên trì

D. chông gai

(4)

Con đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?

(5)

Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2021 Luyện từ và câu

Câu hỏi và dấu chấm hỏi (131)

(6)

Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt

Hiểu tác dụng của câu hỏi.Hiểu tác dụng của câu hỏi.

1 1

Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.

22

Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.

33

Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.

44

(7)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

MỚI

(8)

NHẬN XÉT

(9)

1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao” (125)

- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Theo con câu hỏi dùng để làm gì?

(10)

Câu hỏi (còn là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.

(11)

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu

Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình

Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki

1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

2. Cậu làm thế

nào mà mua được nhiều sách và

dụng cụ thí

nghiệm như thế?

2, 3. Các câu hỏi này là của ai, để hỏi ai. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?

- Câu hỏi thường dùng để hỏi ai?

- Câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu tự hỏi mình.

(12)

Câu hỏi (còn là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.

Câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu tự hỏi mình.

(13)

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu

Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình

- Từ vì sao

- Dấu chấm hỏi

- Từ thế nào - Dấu chấm hỏi Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki

- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi?

1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

2. Cậu làm thế

nào mà mua được nhiều sách và

dụng cụ thí

nghiệm như thế?

2, 3. Các câu hỏi này là của ai, để hỏi ai. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?

1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

2. Cậu làm thế

nào mà mua được nhiều sách và

dụng cụ thí

nghiệm như thế?

(14)

Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay

được?

Ai đã làm vỡ

chiếc cốc?

Sáng nay em

ăn gì?

Mình có nên đi chơi không?

Cậu làm thế nào mà

mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm

như thế ?

Xác định từ nghi vấn?

(15)

Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay

được?

Ai đã làm vỡ

chiếc cốc?

Sáng nay em

ăn gì?

Mình có nên đi chơi không?

Cậu làm thế nào mà

mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm

như thế ?

Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,....?Cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi.Cuối câu hỏi thường có dấu nào?

(16)

Câu hỏi (còn là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.

Câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu tự hỏi mình.

Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).

GHI NHỚ

(17)

LUYỆN TẬP THỰC

HÀNH

(18)

Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau

:

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Từ nghi

vấn Bài Thưa chuyện với mẹ

M: 1) Con vừa bảo gì?

2) ………..

3) ……….

của mẹ

…………..

………

hỏi Cương

…………..

………….

……….

……….

Bài Hai bàn tay

1) ………....

2) ……….

3) ……….

4) ……….

5) ……….

………….

………...

………….

………….

………….

………….

………...

………….

………….

………….

………

………

………

……...

………

Bài tập 1

(19)

Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau:

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Từ nghi vấn

Bài Thưa chuyện với mẹ M: 1) Con vừa bảo gì?

2) Ai xui con thế? của mẹ

của mẹ hỏi Cương

hỏi Cương thế Bài Hai bàn tay

1) Anh có yêu nước không?

2) Anh có thể giữ bí mật không?

3) Anh có muốn đi với tôi không?

4) Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?

5) Anh sẽ đi với tôi chứ?

Bác Hồ Bác Hồ Bác Hồ Bác Lê Bác Hồ

Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi Bác Hồ Hỏi bác Lê

có...không có...không có...không đâu

chứ

(20)

Nêu dấu hiệu nhận biết câu hỏi?

- Người ta dùng câu hỏi để hỏi mình hoặc người khác về những điều chưa biết.

- Trong câu hỏi thường có các từ nghi vấn.

- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.

(21)

Hiểu tác dụng của câu hỏi.Hiểu tác dụng của câu hỏi.

1 1

Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.

22

Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.

33

Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.

44

Bài 1 em đã đạt được yêu cầu gì?

Bài 1 em đã đạt được yêu cầu gì?

 

(22)

Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.

M: Thưở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

Câu hỏi:

- Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào?

- Chữ ai xấu?

- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

- Vì sao nhiều bài văn của Cao Ba Quát dù hay vẫn bị điểm kém?

Bài tập 2

(23)

1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

2) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.

3) Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.

Đặt câu hỏi về các nội dung sau:

(24)

1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

2) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.

Câu hỏi:

Câu hỏi:

- Cao Bá Quát dốc sức làm gì?

- Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì?

- Từ khi nào Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?

3) Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.

- Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào ? - Ông vạch que lên cột để làm gì?

- Để luyện chữ cho cứng cáp ông đã làm gì?

Câu hỏi:

- Ai nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt ? - Cao Bá Quát nổi danh là người như thế nào?

Qua BT2, để đặt câu hỏi dựa vào nội dung liên quan đến các câu

kể con đã làm cách nào?

Để đặt câu hỏi chính xác ta cần lưu ý:

- Về nội dung: liên quan đến câu cho trước.

- Hình thức: thêm các từ nghi vấn.

(25)

Hiểu tác dụng của câu hỏi.Hiểu tác dụng của câu hỏi.

1 1

Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.

22

Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.

33

Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.

44

Bài 2 em đã đạt được yêu cầu gì?

Bài 2 em đã đạt được yêu cầu gì?

(26)

Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.

M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi ấy nhỉ?

Bài tập 3

LÀM VỞ

Khi đặt câu hỏi con cần chú ý

điều gì? Đặt câu hỏi theo đúng yêu cầu của bài. Đầu câu viết hoa, cuối

câu có dấu chấm hỏi.

(27)

Hiểu tác dụng của câu hỏi.Hiểu tác dụng của câu hỏi.

1 1

Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.

22

Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.

33

Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.

44

Bài 3 em đã đạt được yêu cầu gì?

Bài 3 em đã đạt được yêu cầu gì?

(28)

VẬN DỤNG

(29)

Chọn đúng hay sai với các câu sau.

Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn.

Câu hỏi dùng để hỏi những điều đã biết.

Đ

S

Cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi.

Đ

Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, chứ, thế, đâu,…).

Đ

(30)

Play

(31)

1 2 3 4 5 6 7 81 9 10

Câu 4: Câu hỏi dùng để làm gì?

A. Để hỏi những điều đã biết.

B. Để hỏi những điều chưa biết.

C. Để kể về sự việc.

Câu 7: Cuối câu hỏi thường có dấu gì?

A. Dấu chấm B. Dấu phẩy

C. Dấu chấm hỏi

Câu 1: Câu hỏi dùng để hỏi ai?

A. Hỏi người khác B. Tự hỏi mình

C. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Câu nào sau đây là câu hỏi?

A. Các em làm bài xong chưa?

B. Các em chăm học quá!

C. Các em làm bài tập.

Câu 10: Câu hỏi còn gọi là câu gì?

A. Câu kể.

B . Câu nghi vấn.

C. Câu cảm.

(32)

Qua bài học hôm nay em biết được

điều gì?

Về nhà em cần:

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Chuẩn bị bài sau:

Luyện tập về câu hỏi

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò

Trong 1 vài tình huống ta có thể đặt câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn.... Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng