• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ SINH HỌC

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

(2)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

III. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

(3)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

Theo quan niệm hiện đại sự phát sinh sự sống trải qua mấy giai đoạn ? SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG

TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC TIẾN HÓA

HÓA HỌC

TIẾN HÓA SINH HỌC

Các hợp chất vô cơ

Các hợp chất hữu cơ

Các TB sơ khai

Các TB sống đầu tiên

Các TB sống đầu tiên

Các loài SV như ngày nay

(4)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

1. Tiến hóa hóa học

Là hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ .

+ Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ.

+ Trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ.

Giả thuyết của Oparin và Haldane

(5)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

1. Tiến hóa hóa học

a. Quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ

Chất khí trong khí quyển nguyên thuỷ:

CH4; NH3 ; CO;C2N2; hơi H2O

Các chất hữu cơ đơn giản (Axit amin, đường đơn, axit

béo, nucleotit)

Năng lượng sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa

b. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ

Các chất hữu cơ đơn giản (Axit amin, đường đơn,

axit béo, nucleotit

Các đại phân tử hữu cơ (polipeptit, axit nuclêic)

Trùng phân

(6)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

1. Tiến hóa hóa học

- Quá trình hình thành chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ (Milơ và U rây):

Phóng điện

- Quá trình trùng phân(Fox và cộng sự):

Hỗn hợp axit amin

1500C - 1800C

Chuỗi peptit ngắn Hỗn hợp khí

(CH4, NH3, H2, hơi H2O)

Chất hữu cơ (axit amin)

Thực nghiệm chứng minh:

(7)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

2. Tiến hóa tiền sinh học : hình thành các TB sơ khai  TB sống đầu tiên.

a. Sự xuất hiện các hợp chất hữu cơ có màng lipit

Prôtêin Axit

nuclêic saccarit

Lipit

Các đại phân tử hòa tan trong nước

Prôtêin Axit

nuclêic

saccarit

Prôtêin Axit

nuclêic

Prôtêin saccarit

Các giọt nhỏ có màng lipit

(8)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

2. Tiến hóa tiền sinh học : hình thành các TB sơ khai  TB sống đầu tiên.

b. Sự hình thành tế bào sơ khai

Prôtêin Axit

nuclêic

saccarit

Prôtêin Axit nuclêic

Prôtêin saccarit

Các giọt nhỏ có màng lipit

CLTN

- Cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã - Trao đổi chất với MT ngoài.

- Sinh trưởng.

- Sinh sản.

Tế bào Sơ khai Axit nuclêic

Prôtêin

(9)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

3. Tiến hóa sinh học :hình thành nên các loài sinh vật dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

Nhân tố tiến hóa

Sinh vật ngày nay Tế bào sống đầu tiên

Gồm 5 giới:

- Giới động vật - Giới thực vật - Giới nấm - Giới ĐVNS - Giới vi khuẩn

(10)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

1. Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới

a. Khái niệm: di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất(dạng các bộ xương, dấu vết của sinh vật để lại trên đá, xác sinh vật được bảo quản gần như nguyên vẹn trong các lớp hổ phách hoặc trong các lớp băng…

Hóa thạch bọ ngựa Trứng khủng long

Hóa thạch giáp xác

(11)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

1. Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới

b. Vai trò:

Căn cứ vào tuổi của các lớp đất đá chứa hóa thạch, có thể xác định được tuổi hóa thạch và ngược lại.

Xác định tuổi hóa thạch → cho biết loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau và mối quan hệ giữa các loài.

Hóa thạch cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

(12)

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

1. Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới Để xác định tuổi hóa thạch: Dùng đồng vị phóng xạ là 14C và 238U

Phương pháp dùng Urani phóng xạ

Phương pháp dùng Cacbon phóng xạ

Nguyên tố

phóng xạ Urani 238 (238U) Cacbon 14 (14C) Chu kì

bán rã

4,5 tỉ năm 5730 năm

Kết quả

Xác định được tuổi các lớp đất đá và hóa thạch hàng triệu năm.

Xác định được tuổi các lớp đất đá và hóa thạch lên tới 75.000 năm.

(13)

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 2. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

a. Hiện tượng trôi dạt lục địa:

Trôi dạt lục địa là hiện tượng di chuyển của các lục địa (các phiến kiến tạo) do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.

(14)

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 2. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

b. Sự phân chia lịch sử của Trái Đất:

Ranh giới giữa các đại và các kỉ

thường là giai đoạn có những biến

đổi địa chất của Trái Đất làm cho

sinh vật biến đổi mạnh mẽ.

(15)

c. Sinh vật trong các đại địa chất:

ĐẠI CỔ SINH

Pecmi 300 Các đại lục liên kết với nhau.

Băng hà. Khí hậu khô, lạnh.

Phân hoá bò sát cổ. Phân hoá côn trùng.

Tuyệt diệt nhiều động vật biển.

C acbon 360 Đầu kỉ ẩm và nóng, về sau trở nên lạnh và khô.

Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện.

Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.

Đêvôn 416 Khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt. Hình thành sa mạc.

Phân hoá cá xương.

Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.

Silua 444 Hình thành đại lục. Mực nước biển

dâng cao. Khí hậu nóng và ẩm. Cây có mạch và động vật lên cạn.

Ocđôvic 488 Di chuyển đại lục. Băng hà. Mực nước biển giảm. Khí hậu khô.

Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị.

Tuyệt diệt nhiều sinh vật.

Cambri 542 Phân bố đại lục và đại dương khác xa hiện nay. Khí quyển nhiều CO2

Phát sinh các ngành động vật.

Phân hoá tảo.

ĐẠI NGUYÊN

SINH

2500

Động vật không xương sống thấp ở biển.

Tảo. Tích luỹ ôxi trong khí quyển Hoá thạch động vật cổ nhất.

Hoá thạch sinh vật nhân thực cổ nhất.

ĐẠI THÁI

CỔ

3500 Hoá thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.

4600 Trái Đất hình thành.

(16)

c. Sinh vật trong các đại địa chất:

Đại Kỉ

Tuổi (Triệu năm cách

đây)

Đặc điểm địa chất

khí hậu Sinh vật điển hình

TÂN SINH

Đệ tứ 1,8 Băng hà, Khí hậu lạnh, khô Xuất hiện loài người

Đệ

tam 65

Các đại lục gần giống như hiện nay. Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh.

Phát sinh các nhóm linh trưởng.

Cây có hoa ngự trị. Phân hoá các lớp Thú, Chim, Côn trùng.

TRUNG SINH

Krêta

145

Các đại lục bắc liên kết với nhau.

Biển thu hẹp. Khí hậu khô.

Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hoá động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ.

Jura 200

Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam. Biển tiến vào lục địa.

Khí hậu ấm áp.

Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoá chim.

Triat 250 Đại lục chiếm ưu thế. Khí hậu khô.

Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh chim và thú.

(17)

ĐẠI THÁI CỔ ĐẠI NGUYÊN SINH

- Đại thái cổ: có hóa thạch nhân sơ cổ nhất (vi khuẩn)

- Đại nguyên sinh: động vật không xương sống bậc thấp ở biển ,tảo, có hóa thạch nhân thực cổ nhất.

(18)

ĐẠI CỔ SINH:

Chinh phục đất liền của thực vật, động vật.

Môi trường trên cạn Môi trường nước

Môi trường nước Môi trường trên cạn

(19)

ĐẠI TRUNG SINH:

phồn thịnh của thực

vật hạt trần và bò sát

(20)

ĐẠI TÂN SINH:

Phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim, thú.

Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.

KỈ ĐỆ TAM

KỈ ĐỆ TỨ

(21)

III. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:

Sự giống nhau giữa người và động vật có vú  chứng tỏ người và thú có chung nguồn gốc.

Bằng chứng giải phẫu so sánh Bằng chứng phôi sinh học Bằng chứng cơ quan thoái hóa Hiện tượng lại giống

(22)

Điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:

- Về hình thái, giải phẫu, sinh lý…

- Về ADN và prôtêin

Đười ươi Tinh tinh

Gôrila Vượn

Người có quan hệ họ

hàng rất gần với với vượn người ngày nay(gần với tinh tinh nhất)

(23)

Điểm khác nhau giữa người và vượn người ngày nay:

Về hình thái: người có dáng đứng thẳng (cột sống chữ S); vượn

người dáng khom (cột sống chữ C)

Bàn tay vượn người thô (cằm nắm, leo trèo); tay người linh hoạt(sản phẩm lao động).

Người có lồi cằm phát triển tiếng nói có âm tiết.

Bàn tay Người có lồi cằm

Cột sống

Tinh tinh không có lồi cằm

Người và vượn người ngày nay tiến hóa theo hai hướng khác nhau(vượn người ngày nay không phải là tổ tiên trực tiếp của loài người).

(24)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

III. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người

Parapitet Proliopitet

Vượn – đười ươi

Đriôpitet

Gorila – tinh tinh

Ôxalôpitet (tuyệt chủng)

Chi Homo H. Habilis (người khéo léo)

H. E rectus (người

đứng thẳng)

H. Sapiens (người

thông minh)

(25)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

III. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người Địa điểm phát sinh loài người:

 Giả thuyết”ra đi từ Châu Phi”:

Ở Châu Phi: Homo erectus  Homo sapiens  phát tán sang các châu lục khác (nhờ nghiên cứu về A DN ti thể, NST Y, các hóa thạch).

 Giả thuyết khác:

Ở Châu Phi: Homo erectus  châu lục khác: Homo erectus  Homo sapiens .

(26)

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

III. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

3. Người hiên đại và sự tiến hóa văn hóa

Người hiện đại có những đặc điểm thích nghi nổi bật:

 Bộ não lớn( Trung ương thần kinh có hệ thống tín hiệu thứ 2 là tiếng nói và chữ viết).

 Cấu trúc thanh quản phù hợp  phát triển tiếng nói.

 Bàn tay có các ngón tay linh hoạt  giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động.

Sự tiến hóa văn hóa: di truyền tín hiệu thứ 2(truyền kinh nghiệm…)  xã hội ngày càng phát triển(từ công cụ bằng đá  sử dụng lửa  tạo quần áo  chăn nuôi, trồng trọt…

khoa học, công nghệ).

Nhờ tiến hóa văn hóa  loài người trở thành loài thống trị trong tự nhiên  ảnh

hưởng đến sự tiến hóa của các loài khác và điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.

(27)

CỦNG CỐ

Câu 1.

Sự phát sinh sự sống theo trình tự nào sau đây?

A. Tiến hóa tiền sinh học  Tiến hóa hóa học  Tiến hóa sinh học B. Tiến hóa hóa học  Tiến tiền sinh học  Tiến hóa sinh học

C. Tiến hóa tiền sinhhọc  Tiến sinh học  Tiến hóa hóa học

D. Tiến hóa hóa học  Tiến hóa sinh học  Tiến hóa tiền sinh học

(28)

CỦNG CỐ

Câu 2.

Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. đại Nguyên sinh

C. đại Trung sinh B. đại Cổ sinh

D. đại Tân sinh

(29)

CỦNG CỐ

Câu 3.

Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh

A. người và vượn người có quan hệ rất thân thuộc.

C. vượn người ngày nay không phải tổ tiên của loài người.

B. quan hệ nguồn gốc giữa người với động vật có xương sống.

D. người và vượn người tiến hóa theo hai hướng khác nhau.

(30)

CỦNG CỐ

Câu 4.

Loài cổ nhất và loài hiện đại nhất trong chi Homo

A. Homo erectus và Homo sapiens.

C. Homo habilis và Homo sapiens.

B. Homo erectus và Homo habilis .

D. Homo erectus và Homo sapiens .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mỹ phát động chiến dịch thu dọn rác thải gây độc trong gia đình nhân Ngày Trái đất... Học sinh tiểu học và trung học nước Mỹ tham gia quét dọn ở

Không được giết hại, săn bắn trái phép, không được đốt rừng làm cháy rừng nơi động vật sinh sống.... Triển lãm

Trong quá trình tiến hóa tiền sinh học, sau khi có sự tổ hợp các hợp chất hữu cơ trong một hệ thống mở gọi là giọt côaxecva thì lúc này chọn lọc tự nhiên cũng bắt

Lớp vỏ trái đất có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật…, và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.. Đất trồng

Chất điều hòa sinh trƣởng Kích phát tố hoa trái Thiên Nông có ảnh hƣởng tốt đến các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển và hiệu quả sản xuất giống hoa lily Robina tại

Nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình

Định hướng phát triển cho điểm đến du lịch * Phát triển các sản phẩm và loại hình du lịch Với những lợi thế về tiềm năng, ngành du lịch cần đầu tư nhân lực, vật lực phát triển và