• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

( Áp dụng PPBTNB cả bài)

MÔN :TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

(2)

Tự nhiên xã hội Tự nhiên xã hội

- Ở trường ngoài hoạt động học tập các em còn tham gia những hoạt động nào?

- Nêu ích lợi của việc tham gia các hoạt động ở trường.

Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra bài cũ:

(3)

*/ Hoạt động cá nhân:

- Hãy nhớ lại những trò chơi mà hàng ngày em và các bạn tham gia, ghi dự đoán của em xem trò chơi nào nguy hiểm, trò chơi nào không nguy hiểm vào phiếu cá nhân 2 phút.

Tự nhiên xã hội Tự nhiên xã hội

(4)

*/ Hoạt động nhóm:

- Các nhóm thảo luận, tổng hợp ý kiến chung dự đoán trò chơi nguy hiểm và không nguy hiểm vào bảng phụ trong 3 phút.

*/Các nhóm đã trình bày xong dự đoán,

bây giờ hãy đặt câu hỏi chéo cho những

dự đoán của nhau.

(5)

*/Các nhóm thực hành chơi một số trò chơi, ghi kết luận về trò chơi nguy hiểm và không nguy hiểm vào bảng phụ.

*/Các nhóm hội ý nhanh, đề xuất phương án thực nghiệm.

(6)

Trong giờ ra chơi, để thư giãn chúng ta có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau như nhảy dây, đọc sách, chơi ô ăn quan, đá cầu … Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo, đánh nhau, đuổi bắt, bắn súng cao su, đấu kiếm,...

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

(7)

-

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?

(8)

Đá bóng

Đuổi bắt

Đánh quay

Đánh nhau

Những trò chơi nguy hiểm trong hình:

(9)

Chơi ô ăn quan

Nhảy dây

Đá cầu

Bắn bi

Thảy bóng vào lỗ

Xem truyện

Những trò chơi không nguy hiểm trong hình:

(10)
(11)
(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?... Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi

Kết luận: Hoạt động vui chơi là cần thiết nhưng không chơi những trò chơi nguy hiểm như: đuổi nhau, đánh nhau, ném đá,.. bắn súng cao

BÀI: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. GV Thực hiện: Nguyễn Thị Thu

Nhảy dây Vì trò chơi phù hợp với các em, không gây nguy hiểm. Leo

Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình chưa biết thì câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định và nêu lên yêu cầu, mong muốn,

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2