• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên | Giải Tập bản đồ 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên | Giải Tập bản đồ 12"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 14 – SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Bài 1 trang 23 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Dựa vào số liệu của bảng 14.1 trong SGK Địa lí 12:

* Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện sự biến động của diện tích rừng qua một số năm

* Nêu nhận xét

Lời giải:

* Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện sự biến động của diện tích rừng qua một số năm

(2)

* Nhận xét:

- Tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng có sự biến động:

+ Tổng diện tích rừng giảm nhanh từ 14,3 triệu ha (1943) xuống còn 7,2 triệu ha (1983), sau đó tăng chậm, đạt 12,7 triệu ha năm 2005.

+ Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh giai đoạn 1943 – 1983 tương ứng từ 14,3 triệu ha xuống chỉ còn 6,8 triệu ha. Từ 1983 đến 2005 phục hồi dần đạt 10,2 triệu ha.

+ Diện tích rừng trồng tăng nhanh, từ 0,4 triệu ha năm 1983 đến 2005 đã đạt 2,5 triệu ha.

Bài 2 trang 23 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Nêu vai trò, ý nghĩa kinh tế và các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.

* Về các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng

* Về các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học Lời giải:

(3)

* Về các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng

- Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt 70-80%

- Tăng cường sự quản lí của nhà nước về quy hoạch, sử dụng, bảo vệ và phát triển đối với rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.

- Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng

- Trao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

* Về các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học

- Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn vệ thiên nhiên - Ban hành Sách đỏ Việt Nam, bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm

- Quy định việc khai thác, đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật.

(4)

Bài 3 trang 23-24 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng dưới cho đúng:

SỬ DỤNG VÀ BẢO

VỆ TÀI NGUYÊN

ĐẤT

Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất Các biện pháp bảo vệ

Lời giải:

SỬ DỤN

Hiện trạng sử dụng tài nguyên

đất Các biện pháp bảo vệ

(5)

G VÀ BẢO

VỆ TÀI NGU YÊN ĐẤT

- Có 12,7 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất nông nghiệp, diện tích đất bình quân đầu người đạt 0,1ha.

- Có 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng (5 triệu ha đất đồi núi thoái hóa nặng).

- Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều.

- Diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh, diện tích đất suy thoái lớn

- Có 9,3 triệu ha đất đe dọa hoang mạc hóa.

- Vùng núi:

+ Hạn chế xói mòn trên đất dốc

+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác (ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng).

+ Nông – lâm kết hợp cải tạo đất hoang đồi núi trọc

+ Bảo vệ rừng và đất rừng, định canh, định cư cho dân miền núi.

- Đồng bằng:

+ Quản lí chặt chẽ và có biện pháp mở rộng diện tích đất nông nghiệp.

+ Thâm canh, canh tác hợp lí, chống bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn.

+ Bón phân cải tạo thích hợp, chống ô nhiễm do chất hóa học (nước thải, thuốc trừ sâu)

Bài 4 trang 24 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Hãy điền nội dung vào sơ đồ dưới đây để thể hiện rõ việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên ở Việt Nam.

Tài nguyên nước Tài nguyên khoáng

sản Tài nguyên du lịch Tài nguyên biển và khí hậu

Lời giải:

SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN

SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN

(6)

Tài nguyên nước Tài nguyên

khoáng sản Tài nguyên du lịch Tài nguyên biển và khí hậu - Tình hình:

+ Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô.

+ Ô nhiễm môi trường nước do chất thải sinh hoạt, công nghiệp.

- Bảo vệ:

+ Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nước.

+ Cân bằng nước, phòng chống ô nhiễm nước.

- Tình hình:

+ Khó khăn trong quản lí khai thác + Trình độ kĩ thuật, máy móc trong khai thác còn hạn chế - Bảo vệ:

+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác + Tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường từ khai thác-vận chuyển-chế biến.

- Tình hình:

+ Đa dạng, phong phú

+ Ý thức sử dụng và quản lí kém + Ô nhiễm môi trường cảnh quan du lịch

- Bảo vệ:

+ Bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch + Bảo vệ cảnh quan du lịch

+ Phát triển du lịch sinh thái

- Tình hình:

+ Vùng biển ven bờ ô nhiễm, cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật

+ Khí hậu thất thường, nhiều thiên tai

- Bảo vệ:

+ Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

+ Cải tạo và chống ô nhiễm bờ biển + Thu hút đầu tư + Khắc phục và phòng chống thiên tai.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(2) Với ưu thế là quốc đảo, Nhật Bản đã phát triển rất mạnh các ngành đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác cá hàng năm lớn và ổn định, nên được xem là ngành kinh tế

Trên 45% tổng giá trị mậu dịch của Nhật Bản được thực hiện với các nước phát triển chủ yếu bao gồm: xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, nhập khẩu công nghệ và kĩ

Câu hỏi trang 60 sgk Địa Lí 12: Nhà nước đã thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh vật của nước ta..

Vùng đồng bằng ven biển - Đồng bằng Bắc Bộ và và đồng bằng Nam Bộ: mở rộng, bằng phẳng, thềm lụa địa rộng, nông; phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi

Bài 1 trang 19 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Dựa vào hình 12 trong SGK Địa lí 12 và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết hai quần đảo Hoàng Sa và

Bài 3 trang 27 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Nêu một số biện pháp mà Nhà nước đã thực hiện trong thời gian vừa qua về phân bố lại dân cư trong

Đội ngũ công nhân lành nghề còn thiếu Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền

Bài 2 trang 34 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Trình bày những thuận lợi và khó khăn chủ yếu về mặt tự nhiên để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới ở