• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp 2 Luyện từ và câu: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp 2 Luyện từ và câu: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV: Nguyễn Thị Thanh Lương

(2)

•*

Chọn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Mùa thu bắt đầu từ tháng nào? Kết thúc vào tháng nào?

•a. Tháng giêng - Tháng ba

•b. Tháng tư - Tháng sáu

•c. Tháng bảy - Tháng chín

•d. Tháng mười - Tháng mười hai

c

(3)

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Dấu chấm, dấu chấm than

1. Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa ( nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng):

- Mùa xuân:

- Mùa hạ:

- Mùa thu:

- Mùa đông:

nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)

Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Dấu chấm, dấu chấm than

1. Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa ( nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng):

- Mùa xuân:

- Mùa hạ:

- Mùa thu:

- Mùa đông:

Hết giờ 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 05

ấm áp

nóng bức, oi nồng se se lạnh

giá lạnh, mưa phùn gió bấc

(21)

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?

c) Bạn làm bài tập này khi nào?

d) Bạn gặp cô giáo khi nào?

2. Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)

M: Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

Bao giờ

(22)

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

Bao giờ Lúc nào Tháng mấy

Mấy giờ

(23)

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?

trường bạn nghỉ hè?

Bao giờ Lúc nào Tháng mấy

c) Bạn làm bài tập này khi nào?

Bạn làm bài tập này ?

bao giờ lúc nào

tháng mấy d) Bạn gặp cô giáo khi nào?

Bạn gặp cô giáo ?

bao giờ lúc nào

tháng mấy

(24)

3. Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống?

a) Ông Mạnh nổi giận, quát:

- Thật độc ác

b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:

- Mở cửa ra

- Không

Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào

!

!

! .

(25)

T p th l p 2A3 kính chào quý th y cô

ể ớ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

Mẹ Suốt, tên thật là Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch, chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì

Con hãy đọc câu thơ sau và cho biết những sự vật nào được nhân hóa ?... Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng

Trăng trên sông trên đồng trên làng quê, tôi đã thấy nhiều.Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được.. thấy.Màu trăng như màu lòng đỏ trứng

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm