• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 26 /9/2015

Ngày dạy: Thứ 2/ 28/ 9/2015 HỌC VẦN

BÀI 22:

P, PH, NH

A. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức

- Đọc được từ, câu ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

b. Kĩ năng

- Luyện nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn tiếng việt.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

- Chữ viết mẫu

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc: đọc bài 21 trong SGK 2. Viết: xe chỉ, củ sả.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 23: p, ph, nh.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm: p- ph ( 7') P:

a) Nhận diện chữ:

+ p: âm p gồm mấy nét, là nét nào?

+ So sánh p - n

- Gv đưa chữ p viết Gthiệu, so sánh với n viết.

b) Phát âm:

- Gv phát âm pờ HD: uốn lưỡi,hơi thoát mạnh, không có tiếng thanh

ph:

(dạy tương tự âm kh) a) Nhận diện chữ:

+ So sánh ph với p

- Gv đưa ph viết Gthiệu: gồm chữ p và h viết thường ghép lại. HD Qtrình viết b) Phát âm và đánh vần tiếng

- Gv: phờ HD: môi trên và răng tạo

- 6 hs đọc - Viết bảng con

- p gồm 2 nét: nét sổ thẳng và nét cong phải

- khác nhau: p có nét sổ thẳng cao 4 li và nét cong phải, còn n gồm nét sổ thẳng cao 2 li và nét móc xuôi.

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- Giống: đều có chữ p, khác nhau ph có thêm h.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

(2)

thànhmột khe hẹp, hơi thoát ra nhẹ, không có tiếng thanh.

+ phố:

+ Nêu cấu tạo tiếng phố ? + Đọc đánh vần tiếng phố ntn?

phố xá

- Gv đưa trực quan tranh "phố xá" giới thiệu

+ Nêu cấu tạo từ phố xá?

- Gvchỉ: phố xá

ph - phố - phố xá -> Rút ra âm ph ghi tên bài.

nh: ( 7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm ph.) + So sánh nh, ph?

- Gv phát âm mẫu: nhờ HD khi đọc nh mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi qua miệng và mũi.

nhà:

+ Nêu cấu tạo tiếng nhà?

nhà lá:

* Trực quan: + Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ nhà lá?

- Gvchỉ: nhà lá

: nh -nhà - nhà lá : ph - phố - phố xá : nh -nhà - nhà lá c) Đọc từ ứng dụng:( 6')

phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ - Giải nghĩa:

Phá cỗ: bổ mâm cỗ ra ăn - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d) Luyện viết bảng con:( 10) * Trực quan: p, ph, nh

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm p, ph, nh?

- gồm 2 âm : âm ph trước, âm ô sau dấu sắc trên ô.

- 6 Hs: phờ - ô - phô - sắc - phố , tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng : tiếng phố trước, tiếng xá sau

- 6 Hs: phố xá, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- Giống: đều có h đứng sau ,khác nhau: âm đầu p ( n)

- ..gồm 2 âm: nh trước, a sau dấu huyền trên a

- 6 Hs: nhờ - a - nha - huyền - nhà. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- ...gồm tiếng nhà trước tiếng lá sau - 6 Hs, tổ, lớp đọc: nhà lá

- 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 3 Hs đánh vần, đọc - 6 Hs, tổ, lớp đọc

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát.

- 1 Hs nêu, lớp Nxét, bổ sung

p: nét xiên trái cao 1 li liền nét thẳng 4 li, và nét móc 2 đầu.

ph: gồm p trước h sau.

nh: gồm n trước h sau.

n cao 2li, p cao 4 li, h cao 5li.

(3)

+ So sánh p - ph, nh – ph?

- Gv viết HD quy trình viết.

p: gồn 3 nét: nét xiên trái liền cao 2 li mạch nét với nét sổ thẳng cao 4 li, rê phấn viết nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang

ph: gồn chữ cái p liền mạch với h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

nh: :gồn chữ cái n liền mạch với h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2 như viết ph.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

phố xá, bó mạ ( dạy tương tự ph, nh) Chú ý: khi viết chữ ghi từ phố xá, bó mạ phải lia bút viết chữ ghi đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí.

đ) Củng cố: ( 4') + …học âm mới nào?

+ Tìm tiếng chứa âm ph, nh?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương..

+ p và ph giống đều có p. Khác ph có thêm h.

+ nh - ph: giống đều có h sau. Khác p, n đứng trước.

- Hs Qsát - Hs viết bảng - Hs Nxét.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- 1 Hs: âm p, ph, nh.

- phương, phòng,.... nho, nhã,...

-3 Hs đọc, đồng thanh

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét tuyên dương.

a.2. Đọc SGK

+ Giới thiệu tranh( 47) vẽ gì?

+ Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

+ HD khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 47) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ cô gái đang tưới hoa ở trong vườn và có một con chó…

-1 Hs trả lời: nhà dì na, ở phố

- 6 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- Đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: chợ, phố, thị xã - Hs thảo luận nhóm 2 Hs

(4)

nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Chợ có gần nhà em không?

+ Chợ dùng để làm gì?

+ Nhà em có ai đi chợ?

+ ở phố nhà em có gì?

+ Nơi em ở tên gì?

+ Em đang sống ở đâu?

c) Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: chữ viết : p, ph, nh

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: p, ph, nh.

+ Nêu tư thế viết?

- Gv quan sát hs viết bài .

phố xá, nhà lá.( dạy như ph, nh) - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trư- ớc bài 23.

- tranh vẽ cảnh chợ, thị xã, phố.

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài ph, nh - Hs quan sát.

- Hs nêu, thực hiện - Hs viết bài.

- 2 Hs, lớp đọc Rút kinh nghiệm:

………

……….

………..

M Ĩ THUẬT

VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN

I. MỤC TIÊU.

a. Kiến thức

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bưởi, hồng, táo…), nhận biết được vẻ đẹp bên ngoài và giá trị của các loại trái cây đối với đồi sức khỏe con người.

b. Kĩ năng

- Vẽ hoặc nặn một vài quả dạng tròn.

c.Thái độ.

- Tích cực chăm sóc cây góp phần bảo vệ môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: _ Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả dạng tròn

_ Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để HS quan sát _ Một số bài vẽ hoặc nặn của HS về quả dạng tròn 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _ Màu vẽ hoặc đất màu, đất sét

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng

tròn.

- GV cho HS xem các loại quả dạng tròn - Đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn

+ Quả táo tây?

+ Quả bưởi?

+ Quả cam?

2. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: 5’

GV vẽ một số hình quả đơn giản minh họa trên bảng hoặc lấy đất sét nặn một quả dạng tròn để cả lớp quan sát theo các bước:

+ Cách vẽ: Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau. Chú ý bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1) + Nặn đất theo hình dáng quả: Tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả, sau đó tìm các chi tiết còn lại như: núm, cuống, ngấn múi…

3.Thực hành:

GV cho HS vẽ hình quả tròn vào vở tập vẽ 1:

GV cho HS nặn quả bằng đất sét:

4. Nhận xét, đánh giá.

GV nhận xét chung và động viên HS GDBĐKH: Em có thường hay ăn hoa quả hay không? Ăn nhiều hoa quả có lợi gì cho sức khỏe?

5.Dặn dò: 1’- Hằng ngày ăn nhiều hoa quả vừa tốt cho sk vừa góp phần làm giảm lượng khí thải ra môi trường...

_Cho HS quan sát, nhận xét _ HS nhận xét

+ Hình dáng gần tròn, có loại màu xanh, vàng, đỏ hay tím đỏ.

+ Hình dáng nhìn chung là tròn, màu chủ yếu là xanh hoặc vàng.

+ Hình tròn hoặc hơi tròn, màu da cam, vàng hay xanh đậm…

HS vẽ hoặc nặn 1 - 2 loại quả dạng tròn khác nhau và vẽ màu theo ý thích

_HS nhận xét bài vẽ về:

+ Hình dáng + Màu sắc - HS phát biều

- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

………

……….

...

Ngày soạn: 27 / 9/ 2015

Ngày dạy : Thứ ba/ 29/ 9/ 2015

HỌC VẦN BÀI 23:

G, GH

(6)

A. Mục đích, yêu cầu.

a. Kiến thức.

- Học sinh đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- Đọc được từ, câu ứng dụng:nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ. Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

b. Kĩ năng.

- Luyện nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn TV B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

- Chữ viết mẫu

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 1. Đọc: đọc bài 22 trong SGK 2. Viết: phố xá, nhà lá.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 23: g, gh.

2. Dạy âm, chữ ghi âm:

Âm: g ( 7') a) Nhận diện chữ:

g

+ Âm gồm mấy nét gồm nét nào?

- So sánh g với a

- Gv đưa chữ g viết Gthiệu cấu tạo và Qtrình viết

b) Phát âm:

g: Gv phát âm gờ HD: gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng thanh.

+ Nêu cấu tạo tiếng gà ?

+ Đọc đánh vần tiếng gà ntn?

gà ri

- Gv đưa trực quan tranh" gà ri" giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ gà ri?

- 6 hs đọc - viết bảng con - 2 hs đọc.

- lớp đọc toàn bài 1 lần

- g gồm 2 nét: nét cong trái và nét móc dưới

- Giống: đều có nét cong tròn kín

- khác: g có nét móc dưới, còn a có nét sổ thẳng.

- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm g trước, âm a sau, dấu huyền trên a.

- 6 Hs: gờ - a - ga - huyền - gà. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng : tiếng gà trước, tiếng ri sau.

- 6 Hs: gà ri, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

(7)

- Gvchỉ: gà ri

g - gà - gà ri

-> Rút ra âm g ghi tên bài.

Âm: gh ( 7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm ph.) - Gv phát âm mẫu: gh

+ Em co Nxét gì về cách đọc?

+ So sánh gh với g?

=>Kl : g ghi = 1 con chữ được gọi là đơn

: gh ghi = 2 con chữ được gọi là gờ ghép.

ghế + Nêu cấu tạo tiếng ghế?

+ Đọc đánh vần tiếng ghế ntn?

+ Em có Nxét gì về chữ gà gô, gỗ gụ,

…? Ghi, ghé, ghế,…?

ghế gỗ * Trực quan: Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ ghế gỗ?

- Gvchỉ: ghế gỗ

: gh - ghế - ghế gỗ : g - gà - gà ri : gh -ghế - ghế gỗ c( Đọc từ ứng dụng:( 6') nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ - Giải nghĩa: ( cả 4 từ)

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d) Luyện viết bảng con:( 10') * Trực quan: g, gh:

+ So sánh g với gh?

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm g, gh?

Gv viết HD quy trình viết.

+ Chữ: g HD: gồn 2 nét: nét cong trái cao 2 li liền mạch với nét khuyết dưới cao 5 li, điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- 1 hs nêu.

- đều giống nhau

- Giống: đều có đều có g đứng trước, khác: gh có âm h sau.

- …gồm 2 âm : âm gh trước, âm ê sau, dấu sắc trên ê.

- 6 Hs đánh vần nối tiếp tổ, lớp đọc : gờ - ê - ghê - sắc - ghế.

- g đơn ghép với o, ô, ơ, u, ư, a, ă, â.

- gh ghép với e, ê, i - Hs Q sát, trả lời

- …gồm 2 tiếng : tiếng ghế trước, tiếng gỗ sau.

- 6 Hs: gh - ghế - ghế gỗ. tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 3 Hs đánh vần và đọc, đt.

- Tìm tiếng có âm g, gh - 2 Hs đánh vần, đọc - 4 Hs đọc, lớp đọc.

1 vài hs nêu.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- giống: đều có g đơn. Khác: gh có thêm h sau

- g gồm: nét cong kín trái cao 2 li liền nét khuyết dưới 5 li,

+ gh: gồm g trước h sau.

- Hs Qsát

(8)

+ Chữ: gh HD: gồn chữ cái g liền mạch với ... h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

+ Từ: gà ri, ghế gỗ.

* Chú ý: khi viết chữ gà, gỗ phải lia bút viết chữ ghi a ( ô) đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm g đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí. Chữ ri, ghế viết liền mạch.

đ) Củng cố: ( 4') …học âm mới nào?

- g khi viết với âm nào để đúng chính tả?

- gh khi viết với âm nào để đúng chính tả?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- 1 Hs: g, gh.

- 3 Hs nêu

-3 Hs đọc âm, tiếng bất kì ,đồng thanh

Tiết 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (12') a.1: Đọc bảng lớp

- Đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét tuyên dương.

a.2. Đọc SGK

+ Giới thiệu tranh( 49) vẽ gì?

- Gv viết: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

+ Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

+ Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 49) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Gà gô sống ở đâu?

-+Em hãy kể tên các loại gà mà em biết?

+ Em đã nhìn thấy gà ri chưa? nó ntn?

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ bé đang sắp xếp ghế gọn gàng, bà lau bàn ghế sạch sẽ.

- Hs trả lời: tủ gỗ, ghế gỗ.

- 6 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: gầ ri, gà gô.

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs - tranh vẽ con gà gô, gà ri.

- Gà gô sống ở nhà nuôi hay ở đồi.

- gà tre, gà chọi, gà pha,…gà ri.

- gà ri đầu nhỏ, thân nhỏ, chân ngắn - nuôi gà để ăn trứng, ăn thịt

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ

(9)

+ Người ta nuôi gà để làm gì?

….

+ Nhà em có nuôi gà ko?

_ Gv Hd Vệ sinh, chăm sóc gà.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: chữ viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: g gh, gà ri, ghế gỗ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

-Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước bài

tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 23: g, gh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện Hs viết bài.

Rút kinh nghiệm:

………

……….

………...

TOÁN TIẾT 21:

SỐ 10

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức

- Có khái niệm ban đầu về số 10.

- Biết đọc, viết các số 10. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết, đọc các số.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn toán.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 0 đến 10 viết trên một tờ bìa.

- Bộ ghép toán

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5') Viết Số?

- Gv nhận xét, đánh giá. - 2 hs lên bảng làm.

1 6

9 2

(10)

+ Số nào bé hơn 6?

+ Số nào lớn hơn 3?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv Gthiệu trực tiếp: Học tiết toán 21 số 10.

2. Giới thiệu số 10: (10’) Bước 1: Lập số 10.

*Trực quan:tranh1

+ Cho hs lấy 9 hình vuông, rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi: Tất cả có mấy hình vuông?

* Trực quan tranh 2; trò chơi "Rồng rắn"

+ Có mấy bạn làm rắn?

+ Có mấy bạn làm thầy thuốc?

+ Có 9 bạn thêm 1 bạn có tất cả có bao nhiêu bạn?

* Trực quan: 9 chấm tròn và 1 chấm tròn.

9 con tính và 1 con tính.

( Dạy tương tự như trên).

+ Có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

Bước 2: Gv gthiệu số 10 in và số 10 viết.

- Gv viết số 10 và hướng dẫn cách viết, đọc Bước 3: Nhận biết số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

- Hãy đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.

+ Số 10 liền sau số nào?

+ Số nào liền trước số 10?

+ Số 10 lớn hơn những số nào?

+ Những số nào bé hơn số 10?

+Em có Nxét gì về các số đứng trước số 10?

2. Luyện tập:

Bài 1. Viết số 10: ( 3') + Bài y/c gì?

- GV viết mẫu, Hướng dẫn lại quy trình viết.

Bài 2: Số? ( 4')

+ Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn?

Nhận xét, chữa bài

=>Kquả: 5 , 8, 9, 10.

Bài 3: Số? (5')

- lớp Nxét Kquả

- 2 Hs trả lời: số < 6 là 5, 4, 3, 2, 1.

Số > 3 là 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Hs thực hành, trả lời

- có 9 hình vuông thêm 1hình vuông có tất cả 10 hình vuông.

- Qsát trả lời:

: có 9 bạn làm rắn.

: có 1 bạn làm thầy thuốc.

: có 9 bạn thêm 1 bạn có tất cả 10 ..

- Số bạn, chấm tròn, con tính đều có số lượng là 10.

- 4 Hs đếm, đọc số.

- Hs: số 10 liền sau số 9.

số 9 liền trước số 10.

-10 lớn hơn 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

- số 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 bé hơn số 10

- ... đều bé hơn 10.

- 3 Hs nêu:Viết số 10 - Hs viết số 10

- 2 HS nêu yêu cầu.

- Đếm số lượng nhóm đồ vật.

- HS làm bài.

- Đổi vở kiểm tra.

- 2 HS nêu yêu cầu.

- Đếm số lượng nhóm đồ vật.

(11)

+ Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn?

Nhận xét, chữa bài.

+ Nêu lại cấu tạo số 10?

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: ( 4') (dạy tương tự bài 2 tiết 20: Số 0)

=> Kquả:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 + Em có Nxét gì về thứ tự của 2 dãy số?

Bài 5. Khoanh vào số lớn nhất: ( 3') + Bài y/c gì?

- Y/c Hs tự làm bài.

=> Kquả. a) 7 b) 10.

+ Dựa vào bài nào đã học mà em chọn số 7 bé nhất, số10 lớn nhất?

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về Cbị tiết 22.

- HS làm bài.

- Nêu miệng kết quả.

10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.

10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8.

10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7.

10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6.

……….

- Lớp đồng thanh

- Viết số thích hợp vào ô trống.

- Lớp làm bài - 1Hs làm bảng

- Dãy số từ 0->10 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Dãy số từ 10->0 được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Khoanh vào số lớn nhất - Hs làm bài

- 1 Hs nêu Kquả, lớp Nxét - Dựa vào thứ tự dãy số.

Rút kinh nghiệm:

………

……….

...

Ngày soạn: 28/ 9/ 2015

Ngày dạy: Thứ 4 / 30/ 9/ 2015

HỌC VẦN

BÀI 24:

Q, QU, GI

A. Mục đích, yêu cầu.

a. Kiến thức

- Học sinh đọc và viết được âm chữ ghi âm q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

- Đọc được từ quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò và câu ứng dụng; Chú Tư ghé qua nhà, chú cho bé giỏ cá.

b. Kĩ năng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.

c. Thái độ

- giữ gìn sự trong sang của tiếng việt.

(12)

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc: đọc bài 23 trong SGK 2. Viết: .

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 24: q, qu, gi.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm: q, qu ( 7') q

a) Nhận diện chữ:

- Gv đưa chữ q viết Gthiệu

+ q: âm q ( cu) gồm mấy nét? Là nét nào?

+ So sánh q - p?

b) Phát âm:

- Gv phát âm: cu qu (dạy tương tự âm ph) a) Nhận diện chữ:

+ So sánh qu với q?

- Gv đưa qu viết Gthiệu: gồm chữ q và h viết thường ghép lại. HD Qtrình viết b) Phát âm và đánh vần tiếng

( dạy tương tự kh)

- Gv phát âm mẫu: quờ: HD:môi tròn lại, gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ.

quê + Nêu cấu tạo tiếng quê ? + Đọc đánh vần tiếng quê ntn?

chợ quê

- Gv trực quan tranh" chợ quê" giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ chợ quê?

- Gvchỉ:chợ quê

qu - quê - chợ quê -> Rút ra âm qu ghi tên bài.

gi ( 7')

- 6 hs đọc - viết bảng con

- q gồm 2 nét: nét cong trái và nét sổ thẳng

- Giống: đều có nét thẳng, Khác: q có nét cong trái, p có nét cong phải.

- 6 Hs , tổ, đồng thanh

- Giống: đều có chữ q, khác nhau qu có thêm u.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- gồm 2 âm : qu trước, ê sau.

- 6 Hs: quờ - ê - quê. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- gồm 2 tiếng : chợ trước,quê sau - 6 Hs: chợ quê, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- Giống: đều có g. khác nhau: gi có

(13)

(Gv hướng dẫn tương tự âm qu.) + So sánh chữ gi với chữ g?

- Gv phát âm mẫu: gi( di) HD khi phát âm di mặt lưỡi nâng lên, thoát hơi qua miệng.

già + Nêu cấu tạo tiếng già?

cụ già * Trực quan: + Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ cụ già?

- Gvchỉ: cụ già

: gi -già - cụ già : qu - quê - chợ quê : gi - già - cụ già c) Đọc từ ứng dụng:( 6')

quả thị qua đò giỏ cá giã giò - Giải nghĩa: qua đò, giỏ cá, giã giò.

- Gv nhận xét, uốn nắn - Gv chỉ toàn bài

d) Luyện viết bảng con:( 10') * Trực quan: q, qu, gi:

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm q, qu, gi ?

+ So sánh q - qu, gi - g?

- Gv viết HD quy trình viết.

q: gồn 2 nét: nét cong tròn rê phấn viết liền mạch nét sổ thẳng cao 4 li, điểm dừng ở ĐK ngang 1.

qu: gồn chữ cái cu rê phấn liền mạch

âm i ở sau.

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : di trước, a sau, dấu huyền trên a.

- 6 Hs: di - a - gia - huyền - già. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời

- …gồm 2 tiếng: cụ trước, già sau.

- 3 Hs, lớp đọc: cụ già

- 3 Hs đọc, nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, đthanh.

- Tìm tiếng có âm qu, gi - 2 Hs đánh vần, đọc

- 4 Hs đọc, giải nghĩa từ, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs quan sát.

-: + q gồm: nét cong trái cao 2 li liền nét thẳng 4 li,

+ qu: gồm q trước u sau.

+ gi: gồm g trước i sau.

u cao 2li, q cao 4 li, g cao 5li.

+ q và qu giống đều có q. Khác qu có thêm u.

+ gi - g: giống đều có g trước. Khác gi có i đứng sau.

- Hs Qsát

(14)

viết nét xiên trái cao 1 li, từ điểm dừng của nét xiên viết liền u cao 2 li, điểm dừng ở ĐK ngang 2.

gi: gồn chữ cái g liền mạch với i, điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

chợ quê, cụ già ( dạy tương tự từ phố xá)

Chú ý: khi viết chữ ghi chợ, già phải lia bút viết chữ ghi âm ơ (a) đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm ch( gi) đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí.

Chữ quê, cụ viết liền mạch chữ qu với ê, c với u.

đ) Củng cố: ( 4') …học âm mới nào?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- 1 Hs: q, qu, gi

-3 Hs đọc âm, tiếng bất kì đ thanh

TIẾT 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét, đgiá a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh( 51) vẽ gì?

+ Trong câu từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá

+ Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 47) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Qùa quê gồm những thứ gì?

+Em thích thứ gì nhất?

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ một chú cho hai bà cháu giỏ cá…

- 1 Hs đọc câu

-1 Hs trả lời: qua nhà, giỏ cá

- 6 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: quà quê - Hs thảo luận nhóm 2 Hs

…mẹ đi chợ về đưa quà cho 2 chị em.

(15)

+ Ai hay cho em qùa?

+Được quà em có chia cho mọi người không?

+Mùa nào thường có nhiếu quà từ làng quê?

- Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc.

c) Luyện viết vở:(10')

*Trực quan: chữ viết :q, qu, chợ quê, cụ già.

- Gv viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: q, qu, chợ quê, cụ già.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm 8 bài Nxét chữ viết, trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5') - Gv Chỉ lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 25.

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung - Hs mở vở tập viết . - Hs quan sát.

- Hs thực hiện - Hs viết bài.

- lớp đọc

Rút kinh nghiệm:

………

……….

………

TOÁN

TIẾT 22:

LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu.

a. Kiến thức

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10.

b. Kĩ năng

- rèn kĩ năng so sánh c. Thái độ

- Hs yêu thích môn toán.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ bài tập 4 ( a)), bài 5.

- Bộ ghép. VBT.

Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi hs viết các số từ 0 đến 10 , 10 đến 1 + h đếm đọc dãy số.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1')

- 1Hs và lớp viết bảng con.

(16)

- Trực tiếp:… học tiết 22 luyện tập.

2. Luyện tập:

Bài 1. Nối (theo mẫu) (5') + Bài y/c gì?

- HD: Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp.

- HD Mẫu:nhóm 10 con vịt nối vào số 10.

+ Làm thế nào để nối đúng?

- Cho hs quan sát mẫu rồi làm bài.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: 10 con vịt - 10 con lợn - 8 chú khỉ. 9 con thỏ.

Bài 2: ( 5') Vẽ cho đủ 10 chấm tròn - GV quan sát HD HS yếu.

Bài 3: ( đố vui) Có mấy hình tam giác.

( 5')

- Y/C đếm số hình tam giác và điền số vào ô trống.

=> Kquả:

a)10 hình tam giác. b) .10 hình tam giác - Gv Nxét

Bài 4: ( 8')

a) Điền dấu >, <, =?

b) Trong các số từ 0 đến 10:

Số bé nhất là … Số lớn nhất là … + Bài có mấy Y/C?

Phần a): Điền dấu (>, <, =)? Y/C Hs so sánh số rồi điền dấu thích hợp.

=> Kquả: 0 < 1 1 < 2 2 <3 3 < 4 8 > 7 7 > 6 6 = 6 4 < 5 Phần b) : Y/C Hs tìm trong dãy số từ 0 đến 10 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

- Gọi hs nhận xét.

- Nhận xét , chữa bài.

Bài 5. Số? ( 6'):

+ Muốn điền được số ta làm như thế nào?

- Nhận xét chữa bài

III.Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv đính lên bảng bài 5

- 2 Hs nêu yêu cầu.

- Hs: quan sát mỗi nhóm đồ vật rồi đếm số lượng của mỗi nhóm như 10 con vịt nối vào số 10.

+ Hs làm bài.

+ đổi bài Ktra Kquả, Nxét.

+ 2 Hs đọc Kquả - HS nêu yêu cầu.

+ HS vẽ.

+ Đổi vở kiểm tra bài.

- 3 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm bài.

+2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét.

-2 Hs nêuY/C bài.

- Bài có 2 y/c Hs làm bài.

- 4 Hs làm bảng , lớp Nxét Kquả.

- Hs làm bài.

- 2 Hs nêu: Số bé nhất là : 0 Số lớn nhất là: 10.

- HS nêu yê cầu.

…dựa vào cấu tạo số 10.

- HS làm bài.

- Nêu miệng kết quả.

- HS nêu lại cấu tạo số 10.

- 6 Hs nêu: 10 gồm 1& 9 gồm 9

&1, ...

(17)

- Y/c nêu cấu tạo số 10 +10 gồm 1 và mấy?...

- Gv nêu tóm tắt ND bài - Nxét giờ học

- Dặn dò

Rút kinh nghiệm:

………

……….

………..

ĐẠO ĐỨC

BÀI 3:

GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

( tiết 2).

I.Muc tiêu.

a. Kiến thức.

-Trẻ em có quyền được học hành

- Biết tác dụngcủa sách, vở, đồ dùng học tập.

- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

b. Kĩ năng.

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.

- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn đạo đức.

* ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Phương pháp: trò chơi, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, Trình bày 1 phút.

III. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa.

- Điều 28 trong công ước . Quyền trẻ em.

- Vở bài tập

- Sách bút, các loại đồ dùng học tập IV.Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra: ( 5')

- Giờ trước học bài ĐĐnào?

- Hãy kể tên các loại đồ dùng học tập?

- Em đã làm thế nào để sách vở sạch sẽ, không bị nhàu nát?

- Gv N xét đgiá B, Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

-Học bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng

- Học bài: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

- 2 Hs kể

- 2 Hs nêu cách giữ.

- Lớp bổ sung

(18)

học tập( tiết 2)

2. Thực hành/ luyện tập:

Hoat động 1: ( 14') Thi sách vở ai đẹp nhất.

ĐDDH : Phần thưởng, đồ dùng học tập của các em.

- GvHD trò chơi:

+ Thành phần ban giám khảo : Giáo viên , lớp tưởng, tổ trưởng

+Thi 2 vòng :

Vòng 1 : Thi ở tổ Vòng 2: Thi lớp +Tiêu chuẩn chấm thi :

( A):- Có đầy đủ sách vở, đồ dùng theo quy định, Sách, vở đồ dùng sạch đẹp.

( B):- Giữ gìn đồ dùng chưa cẩn thận, chưa sạch đep.

- Muốn giữ gìn sách vở đồ dùng học tập em cần làm gì?

- Sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ, gọn gàng có lợi ntn?

- Gv đưa vở sạch, đẹp

- Gv tuyên dương Hs có ĐD, sách vở ....

nhắc nhở Hs để Dd , sách vở chưa ...

- Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

Hoạt động 2: ( 10') Học sinh làm bài tập 3.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

+ Tranh 1: bạn đang làm gì? Vì sao hành động đó của bạn làm đúng hay sai?

- Gv Qsát Nxét đgiá

+ Tranh 2, 3, 4, 5, 6 hỏi tương tự như tranh 1.

- Hình thức học : Lớp, cá nhân

- Thảo luận mhóm đôi, Nxét đánh giá, tổ chọn bài đẹp thi vòng 2.

- BGK Nxét, Đgiá bình chọn đưa bài đẹp lớp Qsát

- 2 - 3 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- ... Cần đồ dùng gì thì lấy ra dùng ngay Không mất thời gian tìm, sâch vở, đồ dùng sạch sẽ giúp ta sử dụng được lâu dài,…

- Lớp Qsát

- Hs mở VBT ( 12).

- Hs làm bài cá nhân

- 6 Hs chỉ tranh trình bày ý kiến.

- Lớp Nxét, bổ sung.

- Đúng vì bạn đang lau cặp sách cho sạch sẽ, đó chính là bảo vệ đồ dùng học tập.

+ Tranh 2: Đúng vì bạn đang sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng sau khi học xong

+ Tranh 3: Sai vì bạn đang xé sách vở ra để gáp đồ chơi, không biết tiết kiệm,

(19)

=> Kl:Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình: Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở. Không xé sách vở. Học xong phải cất gọn gàng

- Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

* ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

C. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Nhận xét tiết học

- Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình cho sạch, đẹp. Học xong phải sắp xếp đồ dùng gọn gàng.

- Chuẩn bị bài 4.

giữ gìn đồ dùng cẩn thận.

+ Tranh 4: Sai vì 2 bạn đang lấy thước kẻ, cặp sách chơi đánh nhau, 2 bạn không biết bảo vệ đồ dùng cẩn thận,…

+ Tranh 5: Sai vì bạn làm đổ mực ra sách vở, ban chưa biết giữ gìn sách vở sạch sẽ.

+ Tranh 6: đúng vì bạn ngồi học đúng tư thế, sách vở sạch gọn, đồ dùng được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp,…

- Lớp hát bài " Sách bút thân yêu ơi"

Rút kinh nghiệm:

………

……….

...

Ngày soạn: 29 / 9/ 2015

Ngày dạy: Thứ 5/ 1/ 10/ 2015. HỌC VẦN BÀI 25:

NG, NGH

A. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức.

- Học sinh đọc và viết được âm chữ ghi âm ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Đọc được từ, câu ứng dụng:ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.

b. Kĩ năng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

C. Các hoạt động dạy học:

(20)

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc: đọc bài 24 trong SGK 2. Viết: qua đò, cụ già.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 25: ng, ngh.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm: ng ( 7') a) Nhận diện chữ:

+ ng: âm gồm mấy? Là những âm nào?

+ So sánh ng với g?

- Gv đưa chữ ng viết Gthiệu cấu tạo và Qtrình viết

b) Phát âm:

- Gv phát âm ngờ HD: gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra cả mũi và miệng.

ngừ + Nêu cấu tạo tiếng ngừ ?

+ Đọc đánh vần tiếng ngừ ntn?

cá ngừ

- Gv đưa trực quan tranh" cá ngừ" giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ cá ngừ?

- Gvchỉ: cá ngừ

ng - ngừ - cá ngừ -> Rút ra âm ng ghi tên bài.

Âm: ngh ( 7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm ng.) - Gv phát âm mẫu: ngh (ngờ) + Em co Nxét gì về cách đọc?

+ So sánh ngh với ng?

=> : Kl: ng ghi = 2 con chữ được gọi là ngờ đơn

: ngh ghi = 2 con chữ được gọi là ngờ ghép.

nghệ + Nêu cấu tạo tiếng nghệ?

- 6 hs đọc - viết bảng con

- ng gồm 2 âm: âm n trước, âm g sau.

- Giống: đều có g, kh¸c ng cã n

- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm ng trước, âm ư sau, dấu huyền trên ư.

- 6 Hs: ngờ - ư - ngư- huyền - ngừ - tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng : tiếng cá trước, tiếng ngừ sau.

- 6 Hs: cá ngừ, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- đều giống nhau: ngờ

- Giống: đều có ng , khác: ngh có âm h sau.

- …gồm 2 âm : âm ngh trước, âm ê sau, dấu sắc dưới ê.

- 6 Hs đánh vần nối tiếp tổ, lớp đọc : ngờ - ê - nghê - nặng - nghệ.

(21)

+ Đọc đánh vần tiếng nghệ ntn?

+ Em có Nxét gì về chữ ngà, ngô, ngụ,

…?

nghỉ, nghé, nghề,…?

củ nghệ * Trực quan: +Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ củ nghệ?

- Gvchỉ: củ nghệ

: ngh - nghệ - củ nghệ : ng - ngừ - cá ngừ : ngh - nghệ - củ nghệ c) Đọc từ ứng dụng:( 6') ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ - Giải nghĩa: ( cả 4 từ)

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d) Luyện viết bảng con:( 10') * Trực quan: ng, ngh:

+ So sánh ng- g, ngh- ng?

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm ng, ngh?

- Gv viết HD quy trình viết.

ng: gồm 2 chữ cái ghép lại: chữ cái n trước lia tay viết chữ cái g sau điểm dừng ở ĐK ngang 2.

ngh: gồn chữ ng liền mạch với h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

cá ngừ, củ nghệ

( dạy tương tự chợ quê, cụ già) Chú ý: khi viết chữ cá phải lia phấn viết âm a sát điểm dừng bút của âm c và viết dấu thanh đúng vị trí. Chữ ngừ, củ nghệ rê phấn viết liền mạch.

đ) Củng cố: ( 4') +…học âm mới nào?

+ ng (ngh) khi viết với những âm nào để

- ng đơn ghép với o, ô, ơ, u, ư, a, ă, â.

- ngh ghép với e, ê, i

- …gồm 2 tiếng: củ trước, nghệ sau.

- 3 Hs đọc, lớp đọc

- 3 Hs: ngh, nghệ, củ nghệ tổ, lớp đọc - 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 1 Hs đọc

- Tìm tiếng có âm ng, ngh

- 2 Hs đánh vần tiếng có âm mới, đọc - 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát.

- giống: ng- g đều có g, khác ng có n trước. ngh - ng đều có ng đơn, khác ngh có thêm h sau

- Hs nêu g, h cao 5 li , - Hs Qsát

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- … âm mới ng, ngh - 2Hs nêu

-3 Hs đọc âm, tiếng bất kì ,đồng thanh

(22)

đúng chính tả?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét tuyên dưong.

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu + Tranh( 53) vẽ gì?

- Gv giới thiệu: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga

+ Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga + Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 / SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Con bê là con của con gì? Có màu gì?

+ Thế con nghé là con của con gì? Nó có màu gì?

+ Bê và nghé thường ăn gì?

+ Người ta nuôi bê, nghé để làm gì?

b) Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: chữ viết : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv Qsát HD Hs viết bài - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ có chị và bé đang chơi - 1Hs đọc

- Hs trả lời: nghỉ hè, bé Nga.

- 4 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: bê, nghé, bé - Hs thảo luận nhóm 2 Hs

- Tranh vẽ con bê, con nghé, bé, và cả 1 chú chó.

- Hs hỏi- trả lời

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 23: g, gh.

- Hs thực hiện - Hs viết bài.

- 3 Hs, lớp đọc

(23)

- Gọi 1 Hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem tr- ước bài 26.

Rút kinh nghiệm:

………

……….

……….

TOÁN

TIẾT 23:

LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.

- So sánh các số trong phạm vi 10.

b. Kĩ năng

- Nhận biết hình đã học.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn toán B. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, Bộ ghép

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nhận xét, đánh giá..

II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - ….dạy tiết 23: LTC 2. Thực hành luyện tập:

Bài 1: Nối ( theo mẫu): ( 6') - Làm thế nào?

- Gọi hs đọc kết quả.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 3 con gà, 5 bút chì, 4 xe đạp, 6 quả cam, 10 bông hoa, 7 que kem , 4 cái thuyền 9 con cá.

- Gv Nxét.

Bài 2: Viết các số từ 0 - 10. ( 5') - GV HD cách trình bày.

- Quan sát, HD HS yếu.

+ ... Số nào bé nhất? Số nào bé nhất? ...

Bài 3: Số? ( 6')

- HD: Yêu cầu Hs viết các số vào ô trống cho phù hợp.

- Hs làm bảng con.

- Hs Nxét

- Hs nêu Y/C.

- 1 hs nêu: đếm tranh vẽ 3 con gà nối vào số 3.

- Hs làm bài.

-Hs đổi bài Ktra Kquả, Nxét bài

- 1 Hs nêu Y/C.

- Hs làm bài.

- 2 Hs đếm dãy số - HS nêu yêu cầu.

- 2 Hs đọc Kquả.

(24)

=> Kquả: - 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3 , 2 , 1.

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

- Số nào liền trước số 1?

- …..

Bài 4: * Trực quan: ( 8') Xếp các số 6, 1, 3, 7, 10.

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

+ Phần a Y/c gì?

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

+ Phần b Y/c gì?

=> Kquả: a) 1, 3, 6, 7, 10 b) 10, 7, 6, 3, 1.

+ Dựa vào dãy số nào đã học để làm bài?

- Gv Nxét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại.

- Cbi bài LTC tiết 24

- Lớp Nxét bài.

- Số 0.

- 1 Hs nêu Y/C

- Viết các số .... bé đến lớn - Viết các số .... lớn đến bé - Hs làm bài.

-2 hs lên bảng làm, lớp Nxét Kquả.

- ... thứ tự dãy số.

Rút kinh nghiệm:

………

……….

………...

THỦ CÔNG

BÀI 6:

XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM

(tiết 2)

A. Mục tiêu a. Kiến thức

.- Cách xé, dán hình quả cam

- Xé, dán được hình quả cam, đường xé có thể chưa đẹp và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng( tương đối phẳng).

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng xé dán cho hs c. Thái độ

- Hs yêu thích môn thủ công B. Đồ dùng Dạy - Học:

* Gv: - Bài mẫu. các bước thao tác

- Tờ giấy màu, hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau tay.

* Hs:- Vở TH thủ công, giấy màu thủ công, giấy trắng ô li, hồ dán, bút chì.

C. Các HĐ Dạy- Học:

I. Kiểm tra bài cũ (5')

- Giờ học thủ công trước các em học bài gì?

- Gv chấm bài nhận xét, đánh giá II. Bài mới

- ... bài xé dán hình quả cam - Thu 8 bài

(25)

1. Giới thiệu bài (1')

- Xé, dán hoàn thiện hình quả cam 2. Thực hành: Xé dán hình quả cam a) Quan sát nhận xét: (4')

* Trực quan mẫu các thao tác

+ Hãy chỉ và nêu các bước xé, dán hình quả cam?

b) Thực hành (20')

- Y/c Hs xé bằng giấy màu thủ công

- Gv làm mẫu các thao tác vừa HD cách vẽ, xé

- Xé quả Bước 1: Lấy 1 tờ giấy màu thủ công , lật mặt trái lên đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô(H1).

Bước 2: Gv làm thao tác xé từng cạnh: - tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình vuông), tay phải dùng 2 ngón tay cái và trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình lần lượt các thao như vậy để xé các cạnh được hình vuông.

- Lần lượt xé 4 góc của hình vuông chỉnh sửa dần thành hình tròn(H3)

- Xé cuống: Kẻ HCN có cạnh 1 ô và 1 cạnh rộng dài 4 ô, xé nhỏ 1 đầu để được ( H3)

- Xé lá: Kẻ HCN có cạnh 2 ô và cạnh 4 ô, xé rời HCN. lần lượt xé chỉnh sửa dần thành hình chiếc lá ( H4)

Bước 3: Ướm hình vào giấy tráng đán dấu, bôi hồ đều, nhẹ vào mặt trái dán hình.

* Chú ý: khi xé đẹp, ít bị răng cưa, dán phẳng ( nhàu ít)

- Y/c Hs dán

- Gv đi và Qsát vừa HD - Gv kết hợp Qát uốn nắn 4. Chữa, chấm bài: (5')

- Gv đính 4 bài Hs đã làm xong

+ Hãy N xét bài bạn nào xé, dán đúng, đẹp,(

đường xé ít răng cưa, dán phẳng...) - Gv Nhận xét, đánh giá, tuyên dương III Củng cố dặn dò (5')

+ Hôm nay hoc bài thủ công gì?

+ Hãy nêu quy trình xé, dán hình quả cam?

- Gv Nxét giờ học

- Về hoàn thiện bài, CBị bài 6

- Hs Qsát

- 1 Hs chỉ và nêu - Lớp N xét bổ sung - Thực hành nhóm đôi - Hs Qsát và làm theo

- Hs thực hành dán

- 3 Hs Nxét, lớp bổ sung

- học bài xé, dán hình quả cam

Rút kinh nghiệm:

(26)

………

……….

……….

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 6:

CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp.

- Chăm sóc răng đúng cách.

- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.

b. Các kĩ năng sống cơ bản.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập.

c. Thái độ.

- Hs tự giác bảo về răng miệng.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể xử dụng:

- Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai, xử lí tình huống.

IV. Đồ dùng dạy học:

- Tranh trong sgk.

- Bàn chải và kem đánh răng người lớn, trẻ em.

- Mô hình răng.

- 10 vòng tròn nhỏ, 10 ống nhựa bé.

V. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài: ( 4')

- Muốn cho thân thể sạch sẽ em làm thế nào?

- Hãy nêu những việc không nên làm để bảo vệ thân thể sạch sẽ?

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2. Kết nối

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (12’)

a)Mục tiêu: Hs biết thế nào là răng khoẻ, đẹp;

+ Thế nào là răng bị sún, bị sâu?

b) Cách tiến hành:

+ Cho hs quan sát răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào?

- Gọi hs nêu nhận xét trước lớp.

=> Kl: Răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc- gọi là răng sữa. khi răng sữa hỏng hay đến tuổi thay, răng sữa sẽ bị rụng (khoảng 6 tuổi), khi đó răng mới sẽ mọc lên, chắc chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn...Nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị

- Hs quan sát theo cặp.

- Nhiều hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm đôi - Đại diện 6 Hs báo cáo

(27)

sún sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy, việc giữ vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng.

Hoạt động 2: Làm việc với sgk (13’)

a) Mục tiêu: Hs biết nên làm gìvà không nên làm gì để bảo vệ răng.

b) Cách tiến hành:

- Cho hs quan sát hình trang 14, 15 sgk. Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.

- Hướng dẫn hs hỏi:

+ Các bạn trong từng hình đang làm gì?

+ Việc làm nào đúng, việc làm nào sai?Vì sao?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Gv hỏi thêm:

+ Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?

+ Tại sao ko nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?

+ Phải làm gì khi răng bị đau hoặc răng bị lung lay?

=>Kết luận: Gv nhắc nhở hs về những việc nên làm và ko nên làm để bảo vệ răng của mình.

* Hs cả nam và nữ biết cách giữ vệ sinh răng miệng giúp thực hiện tốt quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.

- Gv giới thiệu bàn chải và kem đánh răng trẻ em khác với của người lớn.

- Gv đưa mô hình răng, bàn chải giới thiệu - Gv HD cách đánh răng

+ Hằng ngày em đánh răng mấy lần? Vào lúc nào?

+ Ngoài đánh răng 2lần/ ngày để giữ VS răng miệng em còn làm gì?

C.Củng cố, dặn dò(5') - Y/c Hs làm bài tập - Gv HD Hs yếu

+ Hành động nào đúng? Vì sao?

+ Hành động nào sai? Vì sao?

- Gv Nxét, Đgiá

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng để giờ sau thực hành.

- Hs quan sát và thảo luận theo nhóm 4.

-Nhóm trưởng tổ chức thảo luận - Hs đại diện nhóm trình bày.

- 2 Hs nêu buổi sáng sau khi ngủ dậy và sau khi ăn.

-3 Hs nêu Vì bánh kẹo, đồ ngọt dễ làm chúng ta bị sâu răng

- Phải đi khám răng

- Hs Qsát.

- ... 2 lần sáng và tối

- ... xúc miệng bằng nước muối, nước ....

- Hs làm bài cá nhân

- 3 Hs nêu hành động đúng, sai - Lớp Nxét bổ sung.

Rút kinh nghiệm:

(28)

………

……….

...

Ngày soạn: 30/ 9/ 2015

Dạy: Thứ 6/ 2/ 10/ 2015. HỌC VẦN BÀI 26:

Y, TR

A. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức.

- Học sinh đọc và viết được: y, tr, từ y t¸, tre ngà.

- Đọc được từ, câu: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. Bé bị ho, mẹ bế bé ra y tế xã.

b. Kĩ năng

- Luyện nói tự nhiên từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Nhà trẻ.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn học.

* ND tích hợp: TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

- Chữ viết mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc: đọc bài 25 trong SGK 2. Viết: ngô nghê.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 26: y, tr.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm: ng ( 7') a) Nhận diện chữ:

+ y: gồm mấy âm? Là âm nào?

+ So sánh y với i?

- Gv đưa chữ y viết Gthiệu cấu tạo và Qtrình viết và so sánh với i viết.

b) Phát âm:

+ y: Gv phát âm y( giống i)

- Gv HD: i ( i ngắn) khi phát âm kéo dài hơi hơn khi phát âm y ( i dài)

y + Nêu cấu tạo tiếng y ?

- Gv HD: y trong bài đứng một mình tạo

- 6 hs đọc - viết bảng con

- Gồm 1 âm y dài

- ygồm 2 nét: nét xiên phải trước, nét xiên trái sau.

- khác: y( i dài) gồm 2 nét: nét xiên phải trước, nét xiên trái sau, còn i ( i ngắn) gồm 2 nét: nét sổ thẳng và nét chấm trên sổ thẳng.

.

- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc - Tiếng y là âm y.

- 6 Hs: y - tổ, lớp đọc.

(29)

thành tiếng y.

y tá

- Gv đưa trực quan tranh" y tá" giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ y tá?

- Gvchỉ: y tá y - y - y tá

-> Rút ra âm y ghi tên bài.

Âm: tr ( 7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm gi.) + So sánh tr với ch?

- Gv phát âm mẫu: tr ( trờ ) HD đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh.

tre + Nêu cấu tạo tiếng tre?

+ Đọc đánh vần tiếng tre ntn?

tre ngà * Trực quan: Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ tre ngà?

- Gvchỉ: tre ngà

:tr - tre - tre ngà : y - y - y tá : tr - tre - tre ngà c) Đọc từ ứng dụng:( 6') y tế cá trê chú ý trí nhớ + Tìm tiếng có y, tr ? + Em có Nxét gì tiếng y, ý?

+ Khi nào viết y?Khi nào viết i ? - Giải nghĩa: ( cả 4 từ)

- Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.

d) Luyện viết bảng con:( 10) * Trực quan: y, tr:

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng : y trước, tá sau.

- 6 Hs: y tá, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- khác: tr: có t trước r sau.

: ch: có c trước h sau.

- …gồm 2 âm : tr trước, e sau.

- 6 Hs đánh vần nối tiếp tổ, lớp đọc : trờ - e- tre.

- Qsát trả lời

- …gồm 2 tiếng: tre trước, ngà sau.

- 3 Hs đọc, lớp đọc - 3 Hs, tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 1 Hs đọc

- Có âm y: y, ý. có âm tr: trê, tre y, ý chỉ có âm y, dấu thanh tạo tiếng - Khi không có phụ âm đứng trước thì viết y dài. Có phụ âm đứng trước viết i ngắn

- 2 Hs đánh vần tiếng có âm mới, đọc - 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát.

y - i: giống: đều có nét xiên cao 1 li và nét móc ngược cao 2 li. Khác: y có

(30)

- So sánh y với i. tr với t.

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm y -tr?

- Gv HD quy trình viết.

Chữ: y gồm 3 nét ghép lại: nét xiên trái liền nét móc ngược cao 2 li rộng 1,5 li điểm dừng ở ĐK ngang 2.

tr: gồn chữ t liền mạch với r điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

y tá, tre ngà. ( dạy tương tự bài 24) Chú ý: khi viết chữ tá, ngà phải lia bút viết chữ ghi a đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm t, ng đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí. Chữ tre rê phấn viết liền mạch từ tr sang e.

đ) Củng cố: ( 4') + …học âm mới nào?

- y viết với dấu thanh nào tạo tiếng?

- i viết với dấu thanh nào tạo tiếng? ( … - Gv chỉ bài bảng lớp

- Gv Nxét, tuyên dương.

nét khuyết dưới cao 5 li.

- tr - t: giống: đều là t cao 3 li. Khác tr có r cao hơn 2 li.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

.

- Hs nêu

- thanh sắc-> ý - thanh \, ?,

~, .

-3 Hs đọc âm, tiếng bất kì ,đồng thanh TIẾT2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu + tranh( 55) vẽ gì?

+ Bé được mẹ bế đi đâu?

- Gv giới thiệu: bé bị ho, mẹ bế bé ra y tế xã

+ Trong câu có từ nào chứa âm y?

- Gv chỉ: bé bị ho, mẹ bế bé ra y tế xã + Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ trạm y tế và một mẹ đang bế con

- …. bé được mẹ bế đến trạm y tế.

- 1Hs đọc

- Hs trả lời: y tế.

- 4 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc câu.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs Qsát

(31)

* Trực quan tranh 2 / 55 SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+Tranh vẽ gì?

+ Các em bé đang làm gì?

+ Hồi bé em có đi nhà trẻ không?

+Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là gì?

+Nhà trẻ khác với lớp 1 em ở chổ nào?

+ Em có nhớ bài hát nào ở nhà trẻ không?

*TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh

c) Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: chữ viết : y, tr, y tá, tre ngà.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: y, tr, y tá, tre ngà.

- Gv hướng dẫn Hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Cbị bài 27.

- 3 HS đọc chủ đề: nhà trẻ - Hs thảo luận nhóm 2 Hs - Hs hỏi - trả lời

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 26: y, tr.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài.

- 2 Hs, lớp đọc Rút kinh nghiệm:

………

……….

………

TOÁN

BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:

- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.

- So sánh các số trong phạm vi 10.

- Nhận biết hình đã học.

B. Đồ dùng dạy - học:

- VBT. Bộ ghép, bảng phụ viết bài tập 1, 2, 5.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5' )

- Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- 2 hs thực hiện.

(32)

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

…. Dạy tiết 23: Luyện tập chung 2. Thực hành:

Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:

( 6')

- Cho hs tự làm bài.

- Gv HD học sinh học yếu.

=> Kquả: 0-> 1-> 2. 1-> 2->3. 8 -> 9 -> 10.

0-> 1-> 2-> 3-> 4. 8 <- 7 <- 6 <- 5 - Số liền trước bé hơn số liến sau mấy đơn vị ?và ngược lại.

- Gv Nxét.

Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

( 8')

- Y/C Hs tự so sánh các số rồi điền dấu cho phù hợp.

- Gv Nxét Kquả

=> Kquả: 4 < 5 2 < 5 8 < 10 7 = 7 3 > 2

7 > 5 4 = 4 10 > 9 7 < 9 1 > 0

-> Gv Nxét, chữa bài.

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống:

( 5')

- Y/C Hs viết các số vào ô trống cho phù hợp.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Gv ghi Kquả lên bảng

=> 0 < 1 10 > 9 3 < 4 < 5.

- Gv Nxét đgiá.

Bài 4: Viết các số 8, 5, 2, 9, 6: ( 4') a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Bài có mấy y/c?

Gv nêu yêu cầu.

- Cho Hs làm bài, rồi chữa.

=> Kquả: a) 2, 5, 6, 8, 9.

b) 9, 8, 6, 5, 2.

-> Gv Nxét.

- Dựa vào bài học nào mà em xếp được dãy số?

Bài 5. Đố vui : Hình dưới đây có mấy hình tam giác? ( 5')

- 1Hs nêu Y/C.

- Hs làm bài

- 2 Hs lên bảng làm.

- Nxét kết quả.

- ...lớn hơn hay bé hơn 1 đơn vị - 1 Hs nêu Y/C.

-Hs tự làm bài.

- 5 Hs làm bài bảng lớp - Lớp chữa bài bảng lớp - Lớp Nxét Kquả

- 1 Hs nêu Y/C.

- Hs làm bài.

- 3 Hs đọc Kquả.

- Lớp Nxét - 2 Hs nêu Y/C.

- ...có 2y/c

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Hs tự làm bài.

- 2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét - ...thứ tự dãy số.

- HS nêu yc.

- … 3 cạnh.

- HS nêu miệng kết quả.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác.. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. -

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác2. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình..

- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. * ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính