• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

NS: 08 / 10 / 2020

NG: 12 / 10 / 2020 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2020

TOÁN

TIẾT 26: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được cách đọc và phân tích sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. Thực hành lập biểu đồ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các biểu đồ trong bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS chữa bài 2,3/ SGK - GV nhận xét đánh giá B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài 1’ Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: 15’

- Yêu cầu Hs làm bài

+ Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa?

+ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu m vải hoa?

Bài 2: 15’

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu của đề.

- Cho HS nhận xét và chữa bài.

? Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa TB của 3 tháng mấy ngày?

- Gv nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: 5’

? Ôn lại kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học

- Về nhà: ôn lại cách đọc biểu đồ

- 1 HS nêu miệng kết quả.

- Đọc thầm y/c của bài, xem biểu đồ ở SGK, tự làm bài.

- 1số HS trả lời. Cả lớp nghe và nhận xét.

- Đọc thầm bài, xem biểu đồ ở SGK.

- 1 HS lên bảng làm câu b) 1HS lên làm câu c) cả lớp làm trong vở.

- 1 HS nêu miệng câu a) - Trả lời.

- Hs trả lời

TẬP ĐỌC

TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt, Oà khóc, Chạy một mạch.

- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

(2)

2. Kĩ năng. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ:

An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,…

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

3. Thái độ. Giáo dục HS tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp/ -Thể hiện sự cảm thông. /-Xác định giá trị

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Tranh minh họa SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đọc thuộc bài thơ: Gà Trống và Cáo - Nxét về tính cách của Gà Trống và Cáo - Gv nhận xét, đánh giá

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’ Trực tiếp

2. Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc. 10’

- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn.

(?) Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp.

+ Lần 1: Sửa phát âm tên riêng người nước ngoài. (chú ý ngắt giọng đoạn thơ)

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó.

- Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài

“Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng/mua thuốc/ rồi mang về nhà.”

- Đọc bài theo nhóm bàn (Cặp đôi).

- Đọc mẫu toàn bài.

HĐ2: Tìm hiểu bài: 12’

- Ycầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

(?) Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?

(?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào?

(?) An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?

*Chạy một mạch: chạy thật nhanh, không nghỉ.

(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- 1 HS đọc toàn bài.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà.

+ Đoạn 2: Còn lại - Nối tiếp đọc bài.

- HS sửa sai

- 1HS giải nghĩa từ dằn vặt

- HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đúng và đọc lại.

- HS tiếp nối đọc 2 đoạn của bài (2lần) - HS lắng nghe.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.

+ Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.

+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc, mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về.

1. An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ

(3)

- Yc HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

(?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?

(?) Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?

*Oà khóc: khóc nức nở.

(?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?(?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?

(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?

+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?

- GV ghi nội dung lên bảng.

* Mỗi con người đều có quyền được yêu thương chăm sóc của người khác trong gia đình và xã hội..

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 10’

- Hdẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:

“Bướcvào phòng ông, ... từ lúc con vừa ra khỏi nhà.”

- Bổ sung, chốt ý kiến đúng.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Yêu cầu HS :

+ Đặt lại tên cho câu chuyện

+ Nói lời an ủi của em với An-đây-ca.

- Nhận xét giờ học - Dặn dò.

dặn.

+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời.

+ Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.

+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất

2. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

=>Ý nghĩa: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

-1HS đọc. lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.

- 3 HS thi đọc.

- 4HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) + Chú bé An-đrây-ca.

+ tự trách mình.

+ Chú bé trung thực.

- Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà.

- Hãy cố gắng để làm ông vui khi nghĩ đến mình, An-đrây-ca ạ.

- Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế

-Lắng nghe

CHÍNH TẢ

(

Nghe – viết)

TIẾT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe, viết đúng, câu chuyện vui "Người viết truyện thật thà"

(4)

- Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x, dấu hỏi/dấu ngã.

2. Kĩ năng: Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. Trình bày bài sạch đẹp.

3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to. - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Viết lại 1 số từ tiết trước: nộp bài, lần này, lâu nay

GV đánh giá, sửa B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

GV giới thiệu & ghi bài tên bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết:

HĐ1. Hướng dẫn chính tả (5’) - GV đọc bài viết và hỏi

+ Ban-dắc là người ntnào? Vs em biết?

+ Trong cuộc sông ông là người ntnào?

* Trong c/s chúng ta cần phải thật thà, không giối trá.

- Viết 1 số từ chứa tiếng có chữ khó viết hoặc dễ nhầm: Ban – dắc, thẹn, ấp úng, - GV nhận xét

HĐ2. Học sinh viết bài (14’)

- GV hướng dẫn HS trình bày bài viết + Trong bài có tên riêng của những nhân vật nào?

+ Khi viết tên người nước ngoài viết như thế nào?

+ Đoạn văn hôm nay là đoạn văn như thế nào?

+ Khi viết những câu đối thoại của nhân vật ta trình bày như thế nào?

- GV đọc cho HS viết.

HĐ3. Nxét, đánh giá bài chính tả: (5’) - Gv đọc lại, HS soát lỗi.

- Nhận xét, đánh giá 7 bài viết - Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh.

3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả: (8’) Yêu cầu HS làm bài tập 2a, 3a

 Bài tập 1: 5’ Ghi lại lỗi & cách sửa lỗi Sai Sửa

Xắp lên xe Sắp lên xe Về xớm Về sớm Đõ mặt Đỏ mặt

- 2 HS lên bảng lớp viết HS viết nháp, N/x

- HS đọc thầm bài

- Ông là gười có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.

- Ông là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.

- HS viết nháp, 2 em viết bảng lớp

- HS đọc lại đoạn văn & trả lời câu hỏi

-HS nêu

- HS nghe viết

- Trao đổi vở soát lỗi

- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi.

- 1 HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vở, vài em làm vào phiếu lớn

(5)

Bài tập 3: 3’

Tìm từ láy có âm s: suôn sẻ âm x: xum xuê 4. Củng cố – dặn dò: 3’

? Nêu cách trình bày đoạn văn đối thoại?

- GV nhận xét giờ học - Dặn dò

- HS thi tìm nối tiếp - Nhận xét

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

3. Thái độ: Hs vận dụng tốt trong cuộc sống.

II. KNS: Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, lắng nghe người khác trình bày, kiềm chế cảm xúc, biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- SGK Đạo đức lớp 4.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ và TLCH.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. GTB: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) 1’

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Hoạt đông nhóm. 10’

Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”

ND: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ

2 HS trả lời trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại.

- HS theo dõi tiểu phẩm do một số bạn trong lớp thực hiện.

- HS thảo luận:

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?

+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?

+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?

- HS thảo luận và đại diện trả lời.

(6)

ràng, lễ độ.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2: “Trò chơi phóng viên”. 12’

Cách chơi:

- GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.

- Tình hình vs của lớp em, trường em.

- ND sinh hoạt của lớp em, chi đội em.

- Những HĐ em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.

- Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.

- Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi sau:

? Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.

+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?

+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?

+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?

GV kết luận: - Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ3: Liên hệ bản thân. 10’

- GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ.

(Bài tập 4- SGK/10) GV KL:

+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến TE + Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy

nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện...

+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - Dặn dò. 3’

- HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài mới cho tiết sau.

- HS lắng nghe.

- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn.

- HS lần lượt trả lời câu hỏi của

“phóng viên”

- HS lắng nghe

- HS nhận xét, lắng nghe.

- HS trình bày.

HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nêu lại ND.

- HS nhận xét, lắng nghe.

KHOA HỌC

TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.

(7)

2. Kĩ năng: Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

3. Thái độ: GD HS giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.

- Phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang. Máy chiếu (PHTM)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1. Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? 2. Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?

3. Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín.

- GV nhận xét HS.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

? Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào ?

? Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản, các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn. 10’

+ MT: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

+ Cách tiến hành:

- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ? (PHTM)

+ Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?

+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?

-GV nhận xét các ý kiến của HS.

Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô

- 3 HS trả lời. HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

-HS trả lời:

+ Cất vào tủ lạnh.

+ Phơi khô.

+ Ướp muối.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+ Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh.

+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, … + Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(8)

hoặc ướp muối.

HĐ2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. 10’

* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm theo thứ tự.

+ Nhóm: Phơi khô. + Nhóm: Ướp muối.

+ Nhóm: Ướp lạnh. + Nhóm: Đóng hộp.

+ Nhóm: Cô đặc với đường.

- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy:

+ Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ?

+ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm

GV: Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó rửa sạch và để ráo nước.

-Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).

HĐ3: Trò chơi: “Ai đảm đang nhất?” 10’

*Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình mình áp dụng.

* Cách tiến hành:

- Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước.

- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? 1 HS làm trọng tài.

- Trong 7’ các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.

- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.

- GV nxét và công bố các nhóm đoạt giải.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

* Xem Clip hướng dẫn bảo quản thực phẩm đúng cách.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 / SGK.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung.

-HS trả lời:

-Tiến hành trò chơi.

-Cử thành viên theo yêu cầu của GV.

-Tham gia thi.

- Lắng nghe, ghi nhớ

(9)

- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.

NS: 08 / 10 / 2020

NG: 13 / 10 / 2020 Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng.

2. Kĩ năng: Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quá của chúng

- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.

3. Thái độ: Có thói quen sủ dụng danh từ chung và danh từ riêng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập một, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Danh từ là gì? Tìm ví dụ về danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm?

+ Danh từ khái niệm khác danh từ chỉ vật như thế nào?

- Gv nhận xét đánh giá

- 2, 3 HS trả lời - Nhận xét

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bài 1’

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ 1. Phần nhận xét 12’

Bài 1: 3’ Tìm các từ có nghĩa (sau) - HS đọc thầm y/c bài a. Sông c.Vua - HS t/luận & ghi phiếu b. Sông Cửu Long d.Vua Lê Lợi - Các nhóm dán phiếu Bài 2: 4’ Phân biệt nghĩa - HS hoạt động tượng tự So sánh: sông – sông Cửu Long,

vua – vua Lê Lợi

- Hs thảo luận nhóm

- 1 vài đại diện nhóm phát biểu ý kiến - GV cho HS quan sát tranh để tìm hiểu sông

Cửu Long, vua Lê Lợi

- GV kết luận:

+Tên chung 1 loại sự vật: sông, vua gọi là danh từ chung

+ Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.

+ Cửu Long; Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở ĐBSCL

+ Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến

+ Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Lê

Bài 3: 2’ Nhận xét cách viết

- Danh từ riêng viết hoa như thế nào? - Danh từ riêng luôn phải viết hoa.

HĐ 2. Phần ghi nhớ: 3’

(10)

- GV ghi, yêu cầu HS tìm ví dụ về danh từ chung, danh từ riêng

- 2, 3 HS đọc – tìm ví dụ 3. Luyện tập:

Bài 1: Tìm DT chung - DT riêng 10’ - HS đọc y/c - 1 em đọc đoạn văn - yêu cầu Hs hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm

+ Tìm & ghi lại các danh từ chung, danh từ riêng vào vở

- Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Danh từ riêng: Chung, Lam, TN, Trác,

ĐH, BH

+ Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa, trước.

Bài 2: Ghi họ tên 3 bạn nam, nữ 7’ - HS thi theo tổ - đại diện trình bày kết quả & thảo luận – n/x

4. Củng cố – dặn dò: 3’

- Danh từ chung khác danh từ riêng ở những điểm nào?

HS trả lời - GV nhận xét giờ học – dặn dò

TOÁN

TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được giá trị của chữ số trong một số. Xác định năm, thế kỉ.

2. Kĩ năng: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a, b, c), bài 5.

3. Thái độ: Tích cực tự giác hoàn thành các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Sách giáo khoa toán 4, vở ghi, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Chữa bài tập 5

- Gv nhận xét đánh giá

- 3 Hs chữa bài

a./ A: 300 HS; C: 500 HS;

B: 350 HS; D: 450 HS

b./ Trường có nhiều cây nhất: C, trường có ít cây nhất: A

Trung bình mỗi trường:(300 + 350 + 500 + 450) : 4 = 425

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bài. 1’

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Bài 1: 7’ Đọc yêu cầu - HS đọc lớp tự làm

+ Yêu cầu Hs làm bài - 3 HS chữa bài - Nhận xét, củng cố + Gv nhận xét đánh giá a) D c) C e) C

b) B d) D Bài 2: 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu Hs đọc các số liệu của biểu đồ

- HS đọc & tự làm

a) lớp 4A có 16 Hs tập bơi

(11)

rồi điền vào chỗ chấm. b) lớp 4B có 10 Hs tập bơi

c) lớp 4c có nhiêu Hs tập bơi nhất

d) Số Hs tập bơi của lớp 4B ít hơn của lớp 4A là 6 HS

e) Trung bình mỗi lớp có 15 Hs tập bơi Bài 3: 13’ Bài toán

- Gọi Hs nêu bài toán - 1 Hs nêu yêu cầu bài toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tìm giờ thưa ba ô tô chay được bao nhiêu km ta làm như thế nào?

- Gọi Hs lên giải

+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

- HS làm bài, 1 Hs chữa bảng lớp Bài giải

Giờ thứ hai ô tô đi được số km là:

40 + 20 = 60( km)

Giờ thứ ba ô tô đi được số km là:

(60 + 40) = 50 (km) Đáp số: 50 km - HS khác nhận xét

3. Củng cố – dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học

- Dặn dò: ôn bài, chuẩn bị bài sau.

=============================================

NS: 08 / 10 / 2020

NG: 14 / 10 / 2020 Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 12: CHỊ EM TÔI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. Hiểu TN khó: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng…

- Hiểu nội ND: Cô chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu truyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.

2. Kĩ năng. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im như phỗng,

3. Thái độ. Giáo dục HS tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

-Tự nhận thức về bản thân -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh/SGK. Bảng phụ (câu, đoạn văn) cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS : Đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo và trả lời câu hỏi về nội dung.

- Gv nhận xét đánh giá

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 3, 4 ở SGK.

(12)

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hdẫn luyện đọc - tìm hiểu bài:

HĐ 1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn.

(?) Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp.

+ Lần 1: Sửa phát âm. (chú ý ngắt giọng đoạn thơ)

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó.

- Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài

Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện/nó rủ bạn vào rạp chiều bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.

- Đọc bài theo nhóm bàn (Cặp đôi).

- Đọc mẫu toàn bài.

HĐ2.Tìm hiểu bài: 12’

+ Cô chị xin phép ba đi đâu?

+ Cô có đi học không? Em đoán xem cô đi đâu?

+ Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?

+Vs mỗi lần nói dối cô chị lại thấy ân hận?

*Ân hận: cảm thấy có lỗi (?) Đoạn 1 nói lên điều gì?

+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?

+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?

*Buồn rầu: rất buồn vì con không nghe lời mình.

(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?

+ Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

* Trong c/s chúng ta cần phải thật thà, không giối trá.

(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

HĐ3. Luyện đọc diễn cảm: 10’

- 1 HS đọc toàn bài.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến cho nên người

+ Đoạn 3: Phần còn lại - Nối tiếp đọc bài.

- HS sửa sai

- HS giải nghĩa các từ như trong SGK - HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đúng và đọc lại.

- HS luyện đọc nối tiếp - HS lắng nghe.

+ đi học nhóm

+ không đi học nhóm mà la cà đi chơi…

+ Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần và cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu.

+ Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì đã phụ lòng tin của ba.

1. Cô chị nói dối ba

+ Bắt chước cô chị nói dối ba đi tập văn nghệ…khi cô chị la mắng thì cô em thủng thẳng trả lời lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ….

+ Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học hành

2. Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ + Vì cô em bắt chước cô chị nói dối +Không nên nói dối, nói dối là đức tính xấu….

=>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình..

(13)

- Gọi Hs đọc bài

- Bổ sung, chốt: Giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Lời cha dịu dàng, ôn tồn.

Lời chị lễ phép (khi xin phép đi học), tức bực (khi mắng em).

Lời cô em tinh nghịch.

- Hdẫn HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn

“ Nhưng đáp lại ....mà học cho nên nguời”:

- T/c cho HS đọc diễn cảm.

- Nhận xét từng HS đọc tốt 3. Củng cố, dặn dò:3’

- Nhận xét giờ học

- Dặn dò: Nhắc HS rút ra bài học từ câu chuyện để không bao giờ nói dối.

- Chuẩn bị bài Trung thu độc lập.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.

- Cả lớp nhận xét rút ra giọng đọc diễn cảm bài văn.

- Lắng nghe.

- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm (6HS) - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người tự trọng.

2. Kĩ năng: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.

3. Thái độ: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn đề bài.

- GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Kể 1 câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực.

- Gv nhận xét đánh giá

- Kiểm tra HS chuẩn bị truyện.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- Nêu yêu cầu của giờ học.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện:

HĐ1. Hdẫn HS hiểu yêu cầu của đề: 7’

- Chép nhanh đề lên bảng: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.

- Nhắc HS: Những truyện được nêu làm ví dụ là những truyện trong SGK. Khuyến khích HS chọn truyện ngoài SGK.

- Treo bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện

- 1HS kể

- Cả lớp nhận xét.

- Gt nhanh những truyện mang đến lớp.

- 1HS đọc đề bài

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 (SGK-58,59)

(14)

(gợi ý 3 ở SGK)

HĐ2. HS thực hành k/c + Trao đổi về ý nghĩa c/c 25’

- Nhắc HS: Có thể kể 1, 2 đoạn nếu truyện dài.

+ Kể trong nhóm + Kể trước lớp

- Cùng HS nhận xét về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể; bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hấp dẫn nhất.

Y/c hs lắng nghe bạn kể chuyện.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét giờ học, nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần KC - Dặn dò: Xem trước các tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh

- Đọc thầm dàn ý

- 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.

- Hs kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa c/c.

- Thi KC trước lớp (Mỗi HS kể xong đều cùng đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

TOÁN

TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.

2. Kĩ năng: Thu thập và xử lí thông tin trên biểu đồ.Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.

3. Thái độ: Ham thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Sách giáo khoa toán 4, vở ghi, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên A- Kiểm tra bài cũ: 5’

- Bài 1/ c (SGK- 35) - Gv nhận xét đánh giá B- Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2’

2. Hướng dẫn làm bài tập 30’

Bài 1: 10’Chọn câu trả lời đúng - Yêu cầu HS làm bài

- Chốt bài giải đúng.

Bài 2:10’ Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi.

- 1 HS làm miệng .

- Tự làm bài

- 1 số HS tiếp nối nhau nêu kết quả, mỗi HS nêu 1 phần.

ĐS: 1. C 3.B

2.D 4.C 5.C - Tự làm bài.

- Nối tiếp nhau trả lời. Cả lớp nhận

(15)

- Chốt bài giải đúng Bài 3:10’ Giải toán

+ Tính tổng số quãng đường chạy trong 3 giờ + Tính TB mỗi giờ ô tô chạy được

- Chốt bài giải đúng

- GV nhận xét

3. Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT.

- Chuẩn bị bài sau: Phép cộng.

xét, thống nhất kết quả.

- Hs nêu đề toán

- HS làm bài, 1 HS chữa bảng lớp - Nhận xét, thống nhất kết quả.

Bài giải

Trung bình mỗi giờ ô tô chạy được số ki-lô-mét là:

(45 + 65 + 70) : 3 = 60 (km) Đáp số: 60km

LỊCH SỬ

TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng :

+ Ng/nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại.

+ Diến biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…

Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.

+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phomg kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.

3. Thái độ: Tỏ lòng kính trọng và biết ơn Hai Bà Trưng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Hình minh hoạ trong sgk Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng phóng to

- (PHTM) Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3.

+ Khi đô hộ nước ta, các triều đại PKPB đã làm những gì?

+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ 1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng: 7’

- Yêu cầu HS đọc trong SGK đoạn: Đầu thế kỉ 1…. đền nợ nước, trả thù nhà.

- GV giải thích các khái niệm: quận Giao

- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe, ghi bảng.

- HS đọc to đoạn yêu cầu.

(16)

chỉ, thái thú.

. quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.

. Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.

+ Tìm nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- GV: Tìm hiểu nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý kiến cho rằng Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa là do thái thú Tô Định giết chồng bà Trưng Trắc, ý kiến khác cho rằng là do giặc áp bức và đàn áp nhân dân ta đến cùng cực. Em đồng tình với ý kiến nào? Vs?

HĐ 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: 9’

- treo lược đồ khu vực chính nổ ra d/biến Hai Bà Trưng

? Hãy đọc SGK và xem lược đồ kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa

- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày.

- GV khen ngợi HS trình bày tốt.

HĐ 3: Kq và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng: 7’

- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK:

+ Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng: 9’

- GV cho HS trình bày các mẩu truyện, bài thơ, bài hát về Hai Bà trưng, nêu tên những trường trong huyện nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Em hãy nêu một tên đường nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng. (PHTM)

1. Nguyên nhân: vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa.

- Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu của giáo viên.

2.Diễn biến:

Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa...

Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.

3. Kết quả và ý nghĩa:

+ Kết quả: - Trong vòng chưa đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi. Đất nước sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

+ Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

- HS góp tư liệu theo tổ, sau đó cùng thảo luận đưa ra cách trình bày khoa học nhất để trình bày trước lớp.

- Cả lớp góp tư liệu - Lắng nghe

(17)

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- GV tổng kết bài và dặn chuẩn bị bài sau.

- Bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(năm 938)

ĐỊA LÍ

TIẾT 6: TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:

2. Kĩ năng: Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

3. Thái độ: Tích cực tự giác tìm hiểu những đặc điểm về địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.

* GDMT: Biết được đặc điểm địa hình của Tây Nguyên chủ yếu là đất ba-dan tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây CN.

* TKNL: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.

* GDQPAN: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ

II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ SGK, SGK, vở ghi. CNTT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 2HS trả lời câu hỏi.

- Hãy mô tả vùng Trung du Bắc Bộ?

- Nêu nội dung ghi nhớ.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam và nêu mục đích của bài.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Tây nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: 15’

- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.

- 2 HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Quan sát bản đồ và lắng nghe

Tây Nguyên là nơi bắt nguồn nhiều con sông và do có độ dốc cao thấp khác nhau tạo nên nhiều thác ghềnh nên người dân ở đây đã biết tiết kiệm năng lượng bằng cách ngăn sông làm thủy điện phục vụ điện cho nhân dân.

(18)

- Yêu cầu HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.

? Dựa vào màu sắc trên bản đồ hãy cho biết Tây nguyên là vùng đất cao hay thấp?

- Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 sgk, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.

Các đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên:

? nêu các đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên:

Nhóm 1: Cao nguyên Đăk Lăk

Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum

Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh

Nhón 4: Cao nguyên Lâm Viên.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

HĐ2:15’ Tây nguyên có 2 mùa rõ rệt:

mùa mưa và mùa khô:

? Ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?

? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa, là những mùa nào?

? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên. (kết hợp cùng với tranh ảnh sưu tầm)

- GV kết luận hoạt động

=>Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt là mù mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày kéo dài liên miên. Vào mùa khô trời nắng gay gắt đất khô vụn bở.

+ Vùng đất Tây Nguyên cao

- HĐN2 chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ và đọc tên câc cao nguyên đó.

- Đdiện 1 nhóm chỉ trên bảng: Kon Tum, Plây cu, Đắc lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu dựa vào tư liệu tranh ảnh sưu tầm

*Cao nguyên Đăk Lăk: là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu và đông dân nhất Tây Nguyên.

*Cao nguyên Kon Tum: là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây toàn vùng là rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay thực vật còn rất ít, chủ yếu là các loại cỏ.

*Cao nguyên Di Linh: Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tuơng đối bằng phẳng được phủ một lớp dất ba dan dày. Mùa nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.

*Cao nguyên Lâm Viên: có địa hình phức tạp, nhiểu núi cao, thung lũng sâu;

sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên khí hậu mát quanh năm.

- Yêu cầu 1 HS đọc mục 2

+ Mùa mưa:Tháng 5, 6, 7; 8, 9, 10.

Mùa khô : Tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12.

+ hai mùa: mùa mưa và mùa khô

- 2-3 HS miêu tả kết hợp cùng tranh ảnh và những tư liệu sưu tầm được, các HS khác nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe

(19)

- Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ môi trường.

* Nhắc nhở HS có ý thức BVMT

* TKNL: (Phần mục tiêu) 3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV ghi bài học lên bảng và gọi HS đọc phần ghi nhớ.

? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.

* GDQPAN: Em hãy kể những đóng góp của người dân Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ mà em biết?

- Đưa ra một số tranh ảnh về người dân Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến.

VD: Voi, người dân TN tham gia vận chuyển vũ khí, lương thực phục vụ chiến trường.

GV: Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cùng với người dân cả nước người dân TN đã nâng cao tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng cùng với bộ đội quyết tâm giữ buôn làng, góp phần làm lên chiến thắng của dân tộc, bảo vệ sự bình an của đất nước. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- 1-2 HS trình bày - Lắng nghe

- HS nêu theo sự hiểu biết của mình

HĐTN

VỆ SINH LỚP HỌC

I. MỤC TIÊU.

- Tạo môi trường cảnh quan sư phạm xanh - sạch - đẹp, tích cực thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng trong lao động cho học sinh.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sư phạm, ý thức về quý trọng giá trị của lao động.

- Rèn ý thức tự giác cho HS.

* chú ý ATLĐ.

II. CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị dụng cụ: Chổi, khau hót, thùng giác (theo tổ) - Bảo hộ lao động: Khẩu trang

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1) ổn định tổ chức: 3’ - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị 2) Phổ biến nội dung, công việc: 2’

(20)

+ Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động: Quét giấy, rác gom thành đống, hót rác vào thùng rác đổ vào hố rác đúng nơi quy đinh.

+An toàn lao động: Chú ý không được đùa nghịch trong giờ lao động để đảm bảo ATLĐ.

3) Tiến hành lao động : 30’ Cách tổ chức và quản lý thực hiện.

- Học sinh lao động theo khu vực đã được phân công dưới sự điều khiển của tổ trưởng và lớp phó lao động.

+ GVCN trực tiếp chỉ đạo, giám sát kỹ thuật, an toàn lao động

- Lớp phó lao động đi quan sát quản lý, đôn đốc các nhóm (tổ) hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Yêu cầu: Giữ trật tự và dọn sạch sẽ khu vực được giao, không đùa nghịch để đảm bảo ATLĐ

4) Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc: 4’

- GV và LP LĐ đi nghiệm thu kết quả LĐ của từng tổ:

5) Rút kinh nghiệm: 1’

- GV tuyên dương HS làm tốt, nhắc nhở những HS còn mải chơi, ý thức lao động không tốt.

VN: Giúp đỡ gia đình dọn dẹp nhà cửa, quét dọn đường làng ngõ xóm, BVMT.

=============================================

NS: 08 / 10 / 2020

NG: 15 / 10 / 2020 Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi chính tả trong thư của mình, của bạn khi được cô giáo chỉ rõ.

2. Kĩ năng: Biết chữa lỗi chung về bố cục, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả;

biết tự chữa lỗi trong bài của mình.

3. Thái độ: Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.

- Phiếu học tập các nhóm có sẵn nội dung . Lỗi chính tả/

sửa lỗi

Lỗi dùng từ/

sửa lỗi

Lỗi về câu/

sửa lỗi

Lỗi diễn đạt/

sửa lỗi

Lỗi về ý/

sửa lỗi

………… ………… ………… ………… …………

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ 3’

1 bức thư gồm mấy phần đó là những phần nào? Hãy nêu nội dung mỗi phần?

B. Dạy hoc bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 1’

2. Bài giảng

HĐ1: Nhận xét chung về kết quả bài viết

- Lắng nghe.

(21)

của cả lớp: 10’

- Treo bảng phụ viết đề bài ktra lên bảng.

- Nhận xét về kết quả làm bài:

+ Những ưu điểm chính. Nêu ví dụ cụ thể.

+ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu VD cụ thể.

HĐ2. Hướng dẫn HS chữa bài:13’

a. Hướng dẫn từng HS chữa lỗi:

- Yêu cầu HS:

+ Đọc lời nhận xét của cô.

+ Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.

+ Viết vào VBT các lỗi trong bài theo từng loại lỗi và sửa lỗi.

- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- Chép các lỗi định chữalên bảng.

- Chữa lại cho đúng (nếu sai).

HĐ3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay: 10’

- Đọc những đoạn thư, lá thư hay.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết thư hay, HS tham gia chữa bài tốt.

- Dặn dò: HS chưa đạt về nhà viết lại thư.

- Làm việc cá nhân.

- Đổi chéo VBT, bài làm để soát lỗi còn sót và việc sửa lỗi.

- 1, 2 HS lên bảg chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.

- Trao đổi về bài chữa trên bảng.

- Chép bài chữa vào vở.

- Trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học tập của đoạn thư, lá thư từ đó rút kinh nghiệm cho bài làm của mình.

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 12: MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: trung thực - tự trọng

2. Kĩ năng: Biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết.

- Giáo dục HS ý thức về tính trung thực và lòng tự trọng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Viết 5 DT chung là tên gọi các đồ dùng.

-Viết 5 DT riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài . 1’

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong đoạn văn. 8’

- 1 HS làm trên bảng.

- 1 HS làm trên bảng.

- 1 HS đọc nội dung bài tập.

(22)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - YC Hs thảo luận cặp đôi

- Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng . Bài 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa. 8’

- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ - Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng:

+Trung kiên: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.

+ Trung nghĩa: Một lòng một dạ vì việc nghĩa.

Bài 3: Xếp các từ thành 2 nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung. 8’

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gv nhận xét đánh giá

Trung có nghĩa là ở giữa

Trung có nghĩa là một lòng một dạ

Bài 4: Đặt câu với các từ ở bài 3. 8’

- Nêu yêu cầu của bài.

- Mời các tổ thi tiếp sức: Từng thành viên trong tổ tiếp nối nhau đọc đọc câu văn đã đặt.

Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục, đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.

- Cùng HS nhận xét, đánh giá bình chọn nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà: Đặt câu ở bài tập 4

- Tự làm bài ở VBT. 3 HS làm trên phiếu rồi trình bày trên bảng .

Đáp án: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.

-1 HS đọc nội dung bài tập.

- Tự làm bài. 3 HS làm trên phiếu rồi trình bày trước lớp.

+Thật thà: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Ở giữa: Trung thu,Trung bình, Trung tâm

+ Một lòng một dạ: Trung thành, Trung nghĩa, Trung kiên, Trung thực, Trung hậu

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm việc cá nhân ở VBT. 3 HS làm trên phiếu rồi trình bày trên bảng.

- Tự làm bài.

- Các tổ thi tiếp sức

TOÁN

TIẾT 29: PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Luyện vẽ hình theo mẫu.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HOC:Băng giấy ghi ví dụ a và b/tr38. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nhận xét, trả bài kiểm tra.

(23)

B. Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2. Củng cố cách thực hiện phép cộng: 12’

- Nêu VD và viết lên bảng:

48352 + 21026 = ? 48352 + 21026 69378

Vậy: 48352 + 21026 = 69378

- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng : 367859 + 542783= ?

(tiến hành tương tự VD trên).

+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm ntn?

- Chốt ý đúng.

3. Thực hành: 20’

Bài 1: Đặt tính rồi tính. 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét đánh giá - Chốt bài giải đúng.

Bài 2: Tìm x 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Nêu tên gọi của thành phần chưa biết trong mỗi phép tính và cách tìm?

- Nhận xét đánh giá - Chốt bài giải đúng Bài 3: Giải toán 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét đánh giá - Chốt bài giải đúng Bài 4: Vẽ theo mẫu 5’

- Yêu cầu Hs vẽ theo mẫu - Chốt bài giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét giờ học

- Về nhà thực hành làm bài tập SGK

- 1 HS đọc phép cộng, nêu cách thực hiện.

Cộng theo thứ tự từ phải sang trái

 2 cộng 6 bằng 8, viết 8

 5 cộng 2 bằng 7, viết 7

 3 cộng 0 bằng 3, viết 3

 8 cộng 1 bằng 9, viết 9

 4 cộng 2 bằng 6, viết 6 - 1 Hs lên thực hiện phép cộng

- Đặt tính

- Thực hiện từ phải sang trái

- 1 Hs đọc yêu cầu, - 3 HS làm bảng lớp Dưới lớp làm VBT

ĐS: 6094 71783 810090 - HS làm bài rồi chữa

x– 425= 625 x = 625+425 x = 1050

x– 103= 99 x = 99+103 x = 202

- 1 HS đọc bài toán.

- Tự làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài ĐS: 37173 người

- Hs thực hành vẽ

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể truyện.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu.

(24)

3. Thái độ : Giáo dục HS tính thật thà trung thực

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cho truyện SGK/46 (phóng to từng tranh).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS:

+ Đọc lại nội dung ghi trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

+ Làm lại BT phần luyện tập (SGK/54) B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

Nêu yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 32’

Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. 15’

* Clip truyện Ba lưỡi rìu + Truyện có mấy nhân vật?

+ Nội dung truyện nói về điều gì?

Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. 17’

- Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1:

+ Anh chàng tiều phu làm gì?

+ Khi đó chàng trai nói gì?

+ Hình dáng của chàng tiều phu ntnào?

+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?

- Nhận xét, chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bổ sung.

- Dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn (SGV-148)

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- 1, 2 HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học

- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS xây dựng đoạn văn tốt.

- VN: Viết lại câu chuyện đã kể ở lớp

- 1 HS đọc.

- 1HS làm miệng.

- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.

- HS nghe kể truyện.

- 1HS đọc phần lời dưới mỗi tranh, đọc giải nghĩa từ tiều phu

- Quan sát tranh, đọc thầm lời dưới mỗi tranh, trả lời câu hỏi.

- 2 HS dựa vào tranh và lời dẫn dưới tranh thi kể lại cốt truyện.

- 1HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc thầm.

- Q/sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi theo gợi ý a và b.

- Phát biểu ý kiến

- 1, 2 HS nhìn phiếu, tập XD đoạn văn.

- Cả lớp nhận xét.

- Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện:

+ Làm việc cá nhân.

+ Phát biểu ý kiến về từng tranh.

- Kể chuyện theo nhóm bàn, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn.

- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn truyện, cả truyện.

- Hs trả lời

(25)

KHOA HỌC

TIẾT 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

3. Thái độ: Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. (PHTM)

- Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Phiếu học tập cá nhân.

- Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ.

- HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

1. Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ? 2. Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ?

-GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

-Hỏi: Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào ?

-GV giới thiệu: Hàng ngày nếu chỉ ăn cơm với rau ...

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ 1:Quan sát phát hiện bệnh. 10’

* Mục tiêu:

-Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.

-Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.

* Cách tiến hành:

GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:

+Người trong hình bị bệnh gì ?

2 HS trả lời câu hỏi:

-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.

-Cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì.

-HS lắng nghe.

-Hoạt động cả lớp.

- HS quan sát.

+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.

+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi

(26)

+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?

- Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình)

- Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên.

GV kết luận:

- Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương. Cơ thể rất gầy và yếu, chỉ có da bọc xương. Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt. Nguyên nhân là do em thiếu chất bột đường, hoặc do bị các bệnh như: ỉa chảy, thương hàn, kiết lị, … làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể.

- Cô ở hình 2 bị mắc bệnh bướu cổ. Cô bị u tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i-ốt.

GV chuyển hoạt động: Để biết được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh do ăn thiếu chất d.dưỡng các em cùng làm phiếu học tập.

HĐ 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. 10’

+ Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

+ Cách tiến hành:

-Phát phiếu học tập cho HS

-Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút.

-Gọi HS chữa phiếu học tập.

-Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.

-GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng.

HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. 12’

+ Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.

+ Cách tiến hành:

GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:

- 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.

- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh.

- HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

to.

- HS trả lời.

- HS quan sát và lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS nhận phiếu học tập.

-Hoàn thành phiếu học tập.

-2 HS chữa phiếu học tập.

-HS bổ sung.

-Hs tham gia chơi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 151 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Virus gây bệnh ở các loài thực vật có thể truyền từ cây này

+ Vật trung gian truyền bệnh (nếu có). + Con đường lây bênh, triệu chứng và cách phòng tránh bệnh. + Đối với các bệnh có vật trung gian truyền bệnh cần điều tra kĩ môi

a)Muỗi thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh?.. b) Vào buổi tối và ban đêm muỗi thường bay ra để đốt người .Riêng muỗi vằn truyền bệnh

Sự thông suốt của cầu nối là một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến thành công của phẫu thuật và chất lượng cuộc sống người bệnh sau mổ: cải