• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18B.

Ngày soạn : 11/1/2019

Ngày giảng : Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019 TỐN

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số cĩ một chữ số.

2.Kĩ năng:

- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 3 ), 3, 4.

3.Thái độ:Yêu thích mơn học II/ CHUẨN BỊ

- GV : bảng phụ,.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS xem lại bài 4/ 89, TL:

+ Muốn tính chiều dài HCN ta làm sao ? - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện tập: ( 30 phút ) Bài 1: Tính nhẩm

- HD cho HS làm bài vào VBT - YC HS lần lượt nêu miệng kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tính

- Cho cả lớp lần lượt làm cột 1, 2, 3 vào bảng con.

Bài 3:

- Gọi HS đọc Y/c

+ Muốn tính chu vi HCN ta làm sao ?

- Nêu cách tính:

+ …lấy nửa chu vi trừ chiều rộng.

- Lắng nghe.

- Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào VBT

- Nêu miệng kết quả tìm được.

- Sửa bài ( Đổi vở cho nhau )

a) 47 281 108 x 5 x 3 x 8 235 843 864 b) 872 2 261 3 945 5 07 436 21 87 44 12 0 45 0 0 - 1HS đọc

(2)

- Cho HS giải vào vở

- Chấm chữa bài.

Bài 4: Bài tốn - HD tương tự BT3

- Bài tốn này giải bằng mấy phép tính ? Đĩ là những phép tính gì ? Vì sao ?

3/ Củng cố, dặn dị: ( 5 phút )

- Cho HS nêu lại cách tính chu vi HCN, hình vuông.

- Giáo dục học sinh.

- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời - Giải vào vở

Bài giải

Chu vi mảnh vườn HCN là:

(100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320 m - 2HS đọc bài toán, giải vào bảng nhĩm.

Bài giải

Số mét vải đã bán là:

81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là:

81 – 27 = 54 (m)

Đáp số: 54 m vải - 2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe

TẬP ĐỌC ƠN TẬP I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Củng cố và hệ thống một số kiến thức đã học - Đọc thành thạo và trơi chảy các bài tập đọc.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc trơi chảy và lưu lốt một số bài.

- Rèn kĩ năng tư duy cho HS qua các bài tập.

3. Thái độ

- Giúp HS tự giác học và yêu thích Tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV : Chép sẵn các bài tập lên bảng.

- HS : Sách giáo khoa, vở viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Ổn định tổ chức.2’

B. Luyện tập:35’

1. Hướng dẫn HS luyện đọc: 15’

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm các - Các nhĩm luyện đọc, sửa sai cho nhau.

(3)

bài: trong chương trình kì I và tự hỏi đáp các câu hỏi trong bài.

- Theo dõi giúp đỡ những HS đọc yếu.

- Tổ chức cho HS thi đọc: cá nhân, nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt, tiến bộ.

2. Hướng dẫn HS làm BT: 20’

- Yêu cầu HS làm các BT sau:

Bài 1. Chọn đúng các từ ngữ có tiếng chứa vần ây/ ay.

a. nhảy dây b. cái gạy c. thức dậy

d. đòn bảy e. dậy bảo g. con chấy - GV nêu yêu cầu

- Cho HS viết bảng con chữ cái đúng trước mỗi từ viết đúng

- GV nhận xét

Bài 2. Điền i hay iê vào chỗ chấm cho phù hợp:

đẹp như t...n gỗ l...m ngạc nh...n

lúa ch...n dây đ...n ngọt l...m - GV tổ chức cho HS thi tiếp.

Bài 3: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn dươi đây:

Mỗi cây có một đời sống riêng một tiếng nói riêng. Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa.

Cây mơ cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây, dong nói bằng củ bằng rễ ... Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây.

- Chấm, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò. 3’

Về nhà tiếp tục luyện đọc và xem lại các BT đã làm.

- Lần lượt từng HS, từng nhóm thi đọc.

- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt nhất.

- Cả lớp đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở.

- HS nêu yêu cầu - HS viết lên bảng con Kết quả: a, c, d

- HS nêu yêu cầu - HS thi tiếp sức

Nhóm 1 Nhóm 2 đẹp như tiên

gỗ lim ngạc nhiên

lúa chin dây điện ngọt lịm

- HS làm bài.

Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.

Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá.

Cây bầu, cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây, dong nói bằng củ, bằng rễ ... Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây.

- Về nhà đọc lại bài.

(4)

KỂ CHUYỆN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

+Y/c học sinh đọc bài văn (chính tả) thật kỹ sau đó trả lời câu hỏi sách GK.

+H/s trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

2.Kĩ năng:

+H/s có ý thức đọc bài thường xuyên.

+Y/c h/s viết bài chính tả .bài văn khoảng (7-10) câu.

3.Thái độ:H/s có ý thức viết bài.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : 2’

2.Các hoạt động chủ yếu : 30’

a. Đọc – hiểu.

+G/v đọc mẫu 1 lần.

Y/c h/s đọc bài văn

+H/s làm vở bài tập trắc nghiệm khoanh vào ý trả lời đúng.

+Câu1.ý a +câu2 .ý b +câu 3 ý c.

+Câu4 .ýb.

+Câu 5.ý b.

+G/v gọi 1 số h/s nêu miệng

*Cuối giờ nhận xét giờ học.

b.Chính tả:

+ G/v đọc bài Anh Đom Đóm từ đầu đến - ngon giấc

+G/v đọc bài ->h/s viết bài +Soát lỗi.

c. TLV:

+Đề :Hãy viết một đoạn văn ngắn từ (từ 7- 10) câu kể về việc học tập của em trong học kỳ I.

+H/s đọc bài văn.

+H/s làm VBT.

+H/s nêu miệng

+H/s viết bài.

+Soát lỗi.

+H/s làm VBT.

(5)

+Y/c học sinh làm bài.

*Cuối giờ thu bài chấm.

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 7) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kiểm tra l HTL 17 bài tập đọc có yêu cầu HTL.

2.Kĩ năng: Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy.

3.Thái độ:Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức lớp :1’

2- Bài mới: 30’

Giới thiệu bài a- Kiểm tra tập đọc:

- HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu HTL.

- Từng em lên bốc thăm chọn bài HTL.

- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.

- Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV nhận xét, bổ sung.

b- Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu của bài.

- Gv nhắc HS nhớ viết hoa sau khi đã điền dấu chấm.

- Cho một HS làm bài trên bảng phụ.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Có đúng người bà trong chuyện này rất nhát không?

- Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?

- Cho cả lớp sửa theo lời giải đúng.

3- Củng cố, dặn dò: 5’

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò giờ sau.

- Lần lượt HS bốc bài về chỗ chuẩn bị.

- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS cả lớp làm bài vào VBT.

- bà không nhát...

- Cậu bé không hiểu tưởng bà nhát...

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc lưu loát, hiểu nội dung bài 2.Kĩ năng :Luyện đọc cho hs, ứng dụng bài tập 3.Thái độ :Giáo dục ý thức học tốt.

(6)

II.ĐỒ DÙNG:

-GV: Bảng phụ -HS: Vở,VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1.Kiểm tra :(5’) - Kiểm tra sách vở hs.

2. Bài mới :(30’) a. Giới thiệu bài.

b.Hướng dẫn .

Bài 1: Đọc bài văn sau : Cửa Tùng -Gv đọc mẫu

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu -Hs đọc cả bài thơ.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng -Cho HS đọc yêu cầu .

? BT số 2 yêu cầu gì ? -Cho HS làm

-Gọi hs nêu kết quả - GV chữa nhận xét.

3. Củng cố-Dặn dò: (5’) - Nhắc lại ND toàn bài.

- Nhận xét giờ.

-Dặn dò :Về xem lại bài.

-Hs đọc

-Hs đọc nối tiếp câu -Lớp nhận xét

-Hs nêu -Hs làm bài

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS

1.Kiến thức:Ôn về từ chỉ hoạt động, trạnh thái

2.Kĩ năng:Tiếp tục ôn tập về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động).

3.Thái độ:Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG

-Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 4’

-Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS -Nhận xét

2. Bài mới:30’

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học 2.Hoạt động 2: Luyện tập:

Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm

-HS để vở bài tập lên bàn

-HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu của bài

(7)

“Bạn bè ríu rít tìm nhau

Qua con đường đất rực màu rơm phơi Bóng tre mát rợp vai người

Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm”

(Hà Sơn)

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi HS chữa bài

-GV nhận xét, kết luận

Bài 2: Em hãy đặt câu theo mẫu câu: Ai thế nào?

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi HS chữa bài

-GV nhận xét, kết luận

Bài 3; Em hãy đặt câu có sự vật được so sánh với nhau:

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi HS chữa bài

-GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò:2’

-GV nhận xét tiết học

- HS làm bài vào vở -HS chữa bài

- HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài

- HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở -HS chữa bài

- HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở -HS chữa bài

Ngày soạn:11/1/2019

Ngày giảng:Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019 TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học về phép tính nhân, chia trong bảng nhân chia số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm một phần của một số ( ẩn số).

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số, tính giá trị biểu thức.

- Rèn kĩ năng tính chu vi hình vuông và hình chữ nhật.

3. Thái độ:

- H có ý thức làm bài. HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(8)

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- G gọi 2 H lên bảng làm bài, lớp làm nháp

+ G hỏi H dưới lớp:

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Biết chu vi hình vuông ta làm thế nào để biết, tìm được cạnh hình vuông?

- G nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:30’

a.GTB :

- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng b.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1.Tính nhẩm

Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận.

+ Đọc và xác định yêu cầu của bài.

+ HS nối tiếp nêu kết quả.

+ HS làm bài vào vở + Đổi chéo bài kiểm tra + Báo cáo

* GV chốt: Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì?

Bài tập 2.Tính

+ Đọc và xác định yêu cầu của bài.

+ Muốn nhân số có 3 chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào?

+ Muốn chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào?

+ HS làm bài

+ Trình bày bài trong nhóm.

+ Báo cáo.

- 2 H lên bảng làm bài - H1: Bài 1 (sgk-89)

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật đó là:

(30+ 20) x 2 = 100 (cm) đáp số: 100cm

HS2 : Tìm cạnh hình vuông , biết chu vi hình vuông là 24 cm:

Bài giải:

Cạnh hình vuông đó là:

24: 4 = 6 (cm)

Đáp số: 6 cm - 2 HS nêu

- H lắng nghe

- Tính nhẩm

- H nêu, lớp theo dõi nhận xét

9 x 5 = 45 63 : 7 = 9 8 x 8 = 64 3 x 8 = 24 40 : 5 = 8 5 x 5 = 25 6 x 4 = 24 45 : 5 = 9 7 x 7 = 49 2 x 8 = 16 81 : 9 = 9 9 x 9 = 81….

- Củng cố bảng nhân, chia + HS đọc

- Muốn nhân số có 3 chữ số cho số có một chữ số ta thực hiện theo 2 bước. B1 Đặt tính, B2 tính và tính từ phải qua trái.

+ Muốn chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ta cũng thực hiện qua 2 bước. B1. Đặt tính. B2 tính và ta chia từ trái qua phải.

a.

47 281 108 75 419

x 5 x 3 x 8 x 6 x 2 235 843 864 450 838

(9)

* GV chốt: Bài 1 củng cố kiến thức gì?

Bài tập 3.

+ Đọc và xác định yêu cầu của bài.

+ Bài toán cho biết cái gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

+ HS làm bài vào vở + Đổi chéo bài kiểm tra + Báo cáo

*GV chốt: Bài này củng cố kiến thức gì?

Bài tập 4

- Gọi H đọc bài toán

- G hỏi H kết hợp tóm tắt lên bảng - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu m vải ta phải tìm gì trước?

-Vận dụng kiến thức nào để tìm số m vải đã bán?

- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào?

- HS làm bài tập cá nhân trong nhóm. Đại diện 1 nhóm làm vào bẳng phụ

b.

872 2 261 3

07 436 21 87

12 0

0

945 5 842 7

44 189 14 120

45 02

0 2

- Củng cố: Thực hiện các phép tính nhân chia số có ba chữ số cho số có một chữ số

- 2 H đọc

+ Chiều dài bằng 100 cm, chiều rộng bằng 60 cm

+ Tính chu vi hình chữ nhật.

+ Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.

- H tự làm bài

Bài giải

.Chu vi hình chữ nhật đó là:

(100 +60 ) x 2 = 320(m) Đáp số : 320 m

=>Củng cố: cách tính chu vi hình vuông và chu vi hình chữ nhật - 2 H đọc bài toán

Tóm tắt:

Có : 81 m Bán :

1 3 Còn....m ?

- Tìm số m vải đã bán?

- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số

- Ta lấy số đó chia cho số phần - H làm bài

Bài giải Số m vải đã bán là:

81 :3= 27 (m) Số m vải còn lại là:

(10)

- Gọi H lên nhận xét, tuyên dương

* GV chốt: Bài 3 củng cố kiến thức gì?

Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức + Đọc và xác định yêu cầu của bài + Các bạn nhận xét các dấu phép tính trong ba biểu thức

+ Trong biểu thức có phép tính cộng trừ nhân chia ta làm thế nào?

+ Trong biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện thế nào?

+ HS làm bài vào vở

+ Trình bày bài trong nhóm + Báo cáo

* GV chốt: Bài 4 củng cố kiến thức gì?

3. Củng cố và dặn dò : 3’

-Giờ hôm nay chúng ta ôn được những nội dung gì?

- Muốn tính chu vi HCN, hình vuông ta làm như thế nào?

- Nêu quy tắc của tính giá trị biểu thức - Nhận xét giờ học

- VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: “Các số có bốn chữ số”

81 - 27 = 54 (m) Đáp số: 54 m

=>Giải bài toán bằng 2 phép tính - H đọc yêu cầu

- Biểu thức 1 chỉ có phép +, x, biểu thức hai có phép +, :, biểu thức ba có dấu ngoặc

- Ta thực hiến chia nhân trước, cộng trừ sau

- Ta thực hiện trong ngoặc trước - H làm bài.

a. 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 b.75 + 15 x 2 = 75 + 30

= 105

c.(60+ 60) : 6 = 120:6 =20

=>Tính giá trị của biểu thức - HS nêu

- Chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân 2. Chu vi HV ta lấy độ dài 1 cạnh nhân 4.

- Trong biểu thức có chứa dấu nhân, chia, cộng trừ. Ta thực hiện chia nhân trước, cộng trừ sau. Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc. Ta thực hiện trong ngoặc trước

TẬP VIẾT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố lại cách viết cho HS

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ .

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp và đúng.

II.ĐỒ DÙNG -Mẫu chữ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Bài cũ. 4’

(11)

-Kiểm tra vở tập viết ở nhà của HS -Nhận xét

2. Bài mới: 30’

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học

2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện viết -GV yêu cầu HS viết một số viết chữ hoa: A, B, C, D, K, N, M vào bảng con

-GV yêu cầu viết một đoạn thơ Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một gái trai nhuộm bùn.

-GV chấm một số bài -GV nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:3’

-GV nhận xét tiết học - Tuyên dương hs viết tốt.

-HS để vở lên bàn

-HS lắng nghe

-HS luyện viết cá nhân

-HS viết vào vở -HS thu bài

Ngày soạn: 11/ 1/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2019 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể được một số hoạt đông nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc ở địa phương

2.Kĩ năng: Nêu được các hoạt động 3.Thái độ:Yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, tranh ảnh do hs sưu tầm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Phát triển bài: ( 30phút )

Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhóm.

Bước 1: Chia nhóm và thảo luận.

- GV chia lớp thành các nhóm 2.

- Nêu các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thương mại, thông tin liên lạc có

- Nghe

- HS hình thành nhóm

- Các nhóm quan sát và thảo luận.

(12)

ở xã Yên Đức Bước 2:

- Từng nhóm lên dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được vào các tấm bìa trắng trên bảng.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2:10p Làm việc cá nhân.

- Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.

- Gv theo dõi, đánh giá kết quả học tập của HS.

2/ Củng cố, dặn dò: ( 4 phút )

- Y/c HS nêu lại 1 số hoạt động công ngiệp mà em biết.

- Xem trước bài 36 /68 / SGK.

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu .

- HS liên hệ

- Các nhóm thi đua trình bày tranh.

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nội dung tranh phong phú, trình bày đẹp mắt.

- HS làm VBT.

- Lên bảng giới thiệu về GĐ mình

- HS nêu.

- Lắng nghe

TẬP ĐỌC ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài 3.Thái độ:Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Đọc bài : Nhà rông ở tây nguyên 2. Bài mới:30’

a. HĐ1: Đọc tiếng

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu

- Đọc đoạn : cho hs yếu đọc đoạn

- Đọc cả bài

- cho HS khá đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu

- GV hỏi HS câu hỏi trong sách giáo khoa

- 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó

+ Đọc nối tiếp từng đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1,2 HS khá đọc cả bài - HS trả lời

(13)

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:5’

- GV nhận xét giờ học

TOÁN ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kien thuc: Ôn tập cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật

2.Kĩ năng:Vận dụng quy tắc để tính đượcgiá trị biểu thức, tính chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật

3.Thái độ:Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

- Gv : Bảng phụ, máy tính bảng - HS: vở ô ly

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ.( 5 phút )

-Nêu cách tính giá trị của biểu thức

- Nêu quy tắc tính chu vi HCN, Hình vuông

?

- Nhận xét.

2/ ÔN TẬP( 30phút )

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

ƯDPHTM: GV gửi bài cho HS a.72 + 23 – 14 b. 48 : 4 + 8 c, (35 + 55) : 5 d. 55 x 8 : 4 - HD HS thực hành vở ô ly.

- Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài - Nhận xét

Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài là 2dm, chiều rộng là 9 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó

- Gọi hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật

- lưu ý cho hs đổi cùng đơn vị đo)

- YC HS làm bài giải, sau đó trình bày trên bảng để chữa bài.

- Nhận xét.

Bài 3: Tính chu vi hình vuông có cạnh dài

- hs nêu

- Nêu: Chu vi HCN.

+ … Ta lấy CD + CR rồi nhân 2.

-HS nhận bài -Làm vào vở ô ly 1 hs lên bảng làm bài

-Hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nhắc lại

- 1HS giải vào bảng nhóm, lớp giải vào vở.

Bài giải Đổi: 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là:

(20 + 9)x 2 =58 (cm) Đáp số : 58 cm

(14)

34cm

+Bài toán hỏi gì ?

+ Tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ? - Cho HS thảo luận nhóm, làm bài giải vào bảng nhóm.

- Nhận xét.

Bài 4: Một hình vuông có chu vi bằng 48cm.Tính một cạnh của hình chữ nhật đó +Bài toán hỏi gì ?

+ Tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ? - Cho HS thảo luận nhóm, làm bài giải vào bảng nhóm.

- Nhận xét.

4/ Củng cố - dặn dò: ( 3 phút )

+ Tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ? -Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1HS đọc đề bài toán,

- HS làm bài vào bảng nhóm.

Bài giải Chu vi hình vuông là:

34 x 4 = 136( cm)

Đáp số : 136 cm

+ …ta độ dài một cạnh nhân với 4.

+ Ta lấy chu vi chia cho 4 - Lắng nghe.

Ngày soạn : 11/1/2019

Ngày giảng : Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2019 CHÍNH TẢ

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Tiếp tục ôn tập mẫu câu Ai thế nào ?

2.Kĩ năng:Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể 3.Thái độ:Giáo dục HS đặt câu đúng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV : Bảng phụ

- HS : Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới: 30’

a. HĐ1 : Ôn tập câu Ai thế nào ?

+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?để miêu tả - Một mùa hè.

- Một con chim.

- Một bác nông dân.

+ GV chấm bài

- Nhận xét bài làm của HS b. HĐ2 : Ôn dấu phẩy + GV đưa ra các câu:

- Mẹ em đi chợ mua rau thịt cá.

+ HS nhìn gợi ý, đọc yêu cầu - 1 vài HS nói mẫu.

- Nhận xét.

- Làm bài vào vở.

- HS đọc từng câu.

(15)

- Trăng óng ánh trên hàm răng trăng đậu vào đáy mắt.

- Làng em có nhiều luỹ tre đồng ruộng và có con sông.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:5’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn bài.

- HS làm bài vào vở

- Vài HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bạn

TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ

HS : Vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Tính giá trị biểu thức

375 - 10 x 3 5 x 11 - 20 2. Bài mới:30’

* Bài tập 1 : Tính giá trị biểu thức 81 : ( 3 x 3 ) 67 - ( 27 + 10 ) 64 : ( 8 : 4 ) 40 : 2 x 6

*Bài tập 2 : Điền dấu >, <, = vào chỗ trống 253 + 10 x 4 ... 293 ; 69 + 20 x 4 ... 148 ( 72 + 18 ) x 3...260

- GV chấm bài, nhận xét

* Bài tập 3

Nhà bác Hoa nuôi 48 con thỏ, bác bán đi 1/6 số thỏ đó. Hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con thỏ ?

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán giải bằng mấy phép tính.

- GV nhận xét bài làm của HS

+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.

- Nhận xét

+ 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở

- Đổi vởnhận xét

+ HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.

- 2,3 HS đọc bài toán -HS trả lời

- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.

Bài giải

Số thỏ đã bán đi là : 48 : 6 = 8 ( con )

Trong chuồng còn lại số con thỏ là:

(16)

3. Củng cố, dặn dò:5’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn bài.

48 – 8 = 40 ( con )

Đáp số : 40 con thỏ

THỂ DỤC ÔN TẬP A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập học kì I:

2. Kỹ năng:

Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quên luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, hình ngựa, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp - Ôn bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

* Sơ kết học kì

Hệ thống lại những kiến thức kĩ năng đã học trong kì I

+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

+ Bài tập thể dục phát triển chung + Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng

25 phút

Đội hình tổng kết

- GV cùng hs hệ thống lại kiễn thức đã học trong học kì I.

(17)

+ Trò chơi vận động “Tìm người chỉ huy” “Thi đua xếp hàng” “Mèo đuổi chuột” “Chim về tổ” “Đua ngựa”

*Nhận xét đánh giá kết quả học tập.

-Biểu dương các tổ, nhóm cá nhân làm tốt.

-Nhắc nhở, cá nhân, nhóm còn những thiếu sót cần khắc phục, phấn đấu ở kì II

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

Ngày soan:11/1/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18/1/2019

TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Củng cố và rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp thông qua bài chính tả nghe - viết "Anh Đom Đóm" (từ đầu đến ... ngon giấc).

2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I: dùng từ sát hợp và viết câu rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra:5’

- Đọc bài "Đường vào bản" và nêu hình ảnh so sánh trong bài?

2- Bài ôn tập:30’

a- Chính tả:

- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài "Anh Đom Đóm"

- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?

- Bài viết gồm mấy khổ thơ?

- Cách trình bày thể thơ này ở trong vở?

- Những chữ nào trong bài cần viết hoa?

- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó

- 2 HS đọc bài.

- Thơ 4 chữ.

- 3 khổ thơ.

- viết giữa trang vở.

- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ, Đóm.

(18)

trong bài: gác núi, chuyên cần, làn gió, ru hỡi, ru hời, ngon giấc,...

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- nhận xét.

b- Tập làm văn:

- Đề bài yêu cầu ta làm gì?

- Mục đích viết là gì?

- Cần nói cụ thể về tình hình học tập ở từng bộ môn.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Nhận xét chốt

3- Củng cố - dặn dò:5’

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò giờ sau.

- HS luyện viết ở bảng con, bảng lớp.

- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.

- HS tự chữa lỗi ra lề vở.

- HS nêu yêu cầu TLV ở SGK (tr153) - Viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) - Kể về việc học tập của em trong học kì I.

- HS làm bài vào vở - 5 - 6 em đọc

TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kiểm tra kết quả học tập môn Toán cuối học kì I của HS 2.Kĩ năng:- Nhân, chia trong và ngoài bảng. Tính giá trị của biểu thức số.

- Tính chu vi hình chữ nhật.

- Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu bài tập, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- GV giao đề cho HS Câu 1: Tính nhẩm:

6 x 5 = 18 : 3 = 72 : 9 = 56 : 7 = 3 x 9 = 64 : 8 = 9 x 5 = 28 : 4 = 8 x 4 = 42 : 6 = 4 x 4 = 7 x 9 = Câu 2: Đặt tính rồi tính:

54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 : 5 Câu 3: Tính giá trị của biểu thức:

a, 14 x 3 : 7 = b, 42 + 18 : 6 = Câu 4: Giải bài toán sau:

Một cửa hàng có 96 kg đường, đã bán số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường?

Câu 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a, Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm là:

A. 25 cm B. 35 cm C. 40 cm D. 50 cm b, Chu vi hình vuông có cạnh dài 10 cm là:

A :40 cm B :80 cm C 43cm D :43 cm

(19)

2- HS làm bài 3- Thu bài chấm.

4- Đáp án và biểu điểm:

Câu 1 (2đ): Mỗi phép tính đúng được điểm.

Câu 2 (2đ): Đặt tính đúng và tính đúng mỗi phép tính được điểm.

Câu 3 (1đ): Tính đúng giá trị của mỗi biểu thức và trình bày đúng được điểm.

Câu 4 (3đ): Tính được số đường đã bán là: 96 : 4 = 24 (kg) thì được 1 điểm .

Tính được số đường còn lại là: 96 - 24 = 72 (kg) thì được 1 điểm.

Viết đúng đáp số 72 kg thì được điểm.

Câu 5 (2đ): a, Khoanh vào chữ D: 1điểm.

b, Khoanh vào chữ A: 1 điểm 5- Nhận xét tiết học.

KĨ NĂNG SỐNG

CÙNG HỌC CÙNG CHƠI(TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hiểu tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.

2.Kĩ năng:Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập, bảng phụ, tranh minh họa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Giải quyết vấn đề hiệu quả.

3. Bài mới: -GTB: Cùng học, cùng chơi.

HĐ 1: Đọc truyện - Câu truyện về Trường.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.

+ Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?

+ Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn?

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2:

- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH.

+ Đánh dấu x vào  ở hình em chọn:

+ Khi cùng học , cùng chơi, em và các bạn sẽ:

- HS hát.

- HS nhắc lại.

1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận nhóm 4.

+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

+ ...

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm 2.

+ Đại diện nhóm trình bày.

 Vui vẽ.

 Hoàn thành công việc nhanh.

 Có nhiều ý tưởng.

 Đoàn kết, thân thiện.

(20)

+ Những điều em nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn:

- GV nhận xét đánh giá.

4. Cũng cố:

- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành.

 Có kĩ năng làm việc nhóm.

 Nhiệt tình tham gia.

 Động viên bạn bè.

 Chia sẽ ý kiến.

 Ghi nhận ý kiến.

- Các nhóm nhận xét bổ sung.

- HS tự đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 18B I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

2.Kĩ năng: Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ổn định tổ chức

- Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài.

- GV gợi ý các nội dung sinh hoạt trọng tâm 2.Tiến hành sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

- Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.

*Ưu điểm: ……….

………

………

………

* Nhược điểm:………

………

……….………

*Tuyên dương:………

………

………

*Phê bình:………

………

……….………

(21)

3. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

4. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Khắc phục những hạn chế.

-Thực hiện nề nếp:

+Xếp hàng ra, vào lớp.

+Đi học đúng giờ +Mặc đồng phục

+Công tác tự quản, đọc báo đội, truy bài đầu giờ

-Tham gia các hoạt động tập thể:múa hát tập thể, tập thể dục nhịp điệu

-Tham gia các hoạt động khác: giữ gìn sách vở, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ công trình măng non, các hoạt động từ thiện. Thực hiện tốt ATGT.

- Phát động phong trào thi đua học tốt, viết đẹp trong mỗi tổ.

5. Sinh hoạt văn nghệ - Hát cá nhân, hát tập thể.

Yên Đức, ngày 11 tháng 1 năm 2019 Tổ trưởng kí duyệt

Nguyễn Thị Thìn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai ba chữ số với số có một chữ số, tính giá trị của

[r]

[r]

Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông... Bài 4: Cho 8 hình tam giác mỗi hình như

Lưu ý: Lần chia thứ nhất nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà nhỏ hơn số chia thì phải lấy hai chữ số để chia.. Muốn chia số có ba chữ số cho số có một

Bước 2: Chia lần lượt từ trái sang phải, chia từ hàng trăm của số bị chia, đến hàng chục của số bị chia rồi mới chia đến hàng đơn vị..

Bước 2: Chia lần lượt từ trái sang phải, chia từ hàng trăm của số bị chia, đến hàng chục của số bị chia rồi mới chia đến hàng đơn vị..

- Về nhà xem lại bài và hoàn thành bài