• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày dạy: Thứ 2, 9/11/2020

CHÀO CỜ

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG A. MỤC TIÊU

- Sau bài học học sinh:

- Biết tham gia hoạt động chia sẻ yêu thương

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc tham gia các hoạt động tập thể.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, biết nói lời yêu thương với mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

* Mục tiêu riêng:

- Biết làm theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

C. CÁC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HS HUY 1. Khởi động: 3’

HS tập trung trong lớp học của mình 2. Bài mới: 15’

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

Mục tiêu: Giúp HS biết tham gia các hoạt động chia sẻ yêu thương.

-GV nêu tên một số HĐ cần tham gia chia sẻ yêu thương

+ Ngày 20-11: tri ân các thầy cô giáo + Ngày 22-12: ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam

+ Tham gia đóng góp ủng hộ người nghèo, vùng bị thiên tai, lũ lụt...

+ Biết nói lời yêu thương với mọi người + Giáo viên thường xuyên nhắc nhở HS, hướng dẫn HS nói lời yêu thương trong từng hoạt động chia sẻ yêu thương.

-HS lắng nghe

Lớp trưởng điều hành

Hs tham gia chơi

Hs nghe

Hs nghe

(2)

Tổng kết: 2’

Các con cần tham gia hoạt động chia sẻ yêu thương để thể hiện tình cảm với bạn bè, người thân và những người khác.

--- T

iếng V iệt

Bài 10A: AT ĂT ÂT ( tiết 1 + 2) ( 96 - 97) I.Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Đọc vần at, ăt, hoặc at, ăt, ât. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hạt đỗ.

- Viết đúng vần at, ăt, ât và tiếng, từ chứa vần at hoặc ăt, ât trên bảng con và vở ô li 2. Phẩm chất:

- Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật.

- Năng lực tự chủ và tự học: Rèn cho học sinh năng lực tự giác luyện đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phối hợp với bạn để cùng luyện đọc và luyện viết.

- Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

* Mục tiêu riêng:

- Biết cách tô các âm theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô giảng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về quá trình phát triển của cây cối.

- Thẻ chữ.

III. Các hoạt động dạy – học:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HS HUY

A.Khởi động.

HĐ1:Nghe - nói

- Treo tranh, ảnh, Chia nhóm.

- Khen ngợi.

- Qs tranh giới thiệu vần mới.

B. Khám phá.

HĐ2: Đọc.

a, Đọc tiếng, từ - Học vần at.

Đọc các từ mới..

Hạt mưa h at Hạt

- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- Lắng nghe.

- Đọc từ hạt mưa( ĐT- N – CN)

Hs nghe

Hs quan sát

(3)

Phân tích cấu tạo tiếng hạt.

- Học vần ăt, ât ( tương tự vần at) b, Đọc tiếng, từ chữa vần mới.

- Viết các từ lên bảng.

Đan lát; bắt tay; dẫn dắt; phất cờ.

C. Luyện tập c, Đọc hiểu.

- Qs tranh sgk TLCH.

Ca h… ; đấu v….; t… ti vi HĐ 3: Viết

- Hướng dẫn viết các vần: at,ăt,ât, đất

- Nhận xét, sửa lỗi

- Đánh vần tiếng hạt, đọc trơn( N –CN)

- Luyện đọc các vần,tiếng, từ.

- So sánh 2 vần giống và khác nhau.

- Qs G làm mẫu.

- Tìm tiếng chứa vần mới học (căp)

- Đọc các tiếng chứa vần mới học ( N- CN)

- Mở sgk Qs tranh sgk TLCH.

- thảo luận N gắn thẻ chữ vào chỗ trống.

- các N nhận xét kq

- Phân tích cấu tạo, đọc trơn tiếng chứa vần mới học.

- Nghe, qs cách viết trên bảng.

- Viết bảng con, vở ô li.

Hs ghép tiếng theo hướng dẫn.

Hs quan sát tranh

Hs nghe và theo dõi.

Hs nghe Hs nghe

D. Vận dụng.

HĐ 4: Đọc.

Đọc hiểu đoạn Hạt đỗ.

a, Qs tranh đoán nd đoạn.

b, Luyện đọc trơn.- Đọc mẫu.

c,Đọc hiểu. - Đọc và TLCH - Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò, giao bài về nhà.

- Nói tên, tả HĐ cảu các nhân vật trong tranh

- Đọc nối tiếp câu, đoạn( cặp- N)

- Đọc và TLCH (CN - Cặp) -Nhận xét

Hs nghe

--- TOÁN

Bài 28. LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Năng lực:

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

2. Phẩm chất:

(4)

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

+) Mục tiêu riêng:

- HS lắng nghe, làm theo II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS HUY

A. Hoạt động khởi động HS chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Truyền điện”, “Đố bạn” tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 6 đã học.

- HS nghe

B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- HS thực hiện

Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và ngược lại.

Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng trừ trong phạm vi 6 để tính).

- HS thực hiện

- HS nghe

HS đổi vở, đặt và trả lời các câu hỏi để kiểm tra kết quả các phép tính vừa thực hiện

- HS nghe

Lưu ý: Bài này yêu cầu tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV nhắc HS lưu ý những trường hợp xuất hiện số 0 trong phép trừ. GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính trừ để HS củng cố kĩ năng hoặc HS tự nêu phép trừ rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

(5)

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và lựa chọn số thích hợp vào mỗi ô dấu ? của từng phép tính tương ứng sao cho các phép tính trong mỗi ngôi nhà có kết quả bằng số ghi trên mái nhà. Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

- HS thực hiện

- HS nghe

GV chốt lại cách làm, gợi ý HS xem còn phép trừ nào cho kết quả bằng số ghi trên mái nhà nữa không.

Bài 4. ChoHS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

Chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện - HS nghe

Ví dụ: Trong lồng có 5 con chim. Có 1 con bay ra khỏi lồng. Còn lại bao nhiêu con chim? Chọn phép trừ 5 - 1 = 4. Còn lại 4 con chim.

Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe mỗi tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- HS thực hiện Chia sẻ trước lớp.

- HS nghe

Ví dụ: Có 5 con vịt, 1 con đã lên bờ. Còn lại mấy con vịt dưới ao?

Thực hiện phép trừ 5 - 1 = 4.

HS làm tương tự với các trường hợp còn lại.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

C. Hoạt động vận dụng

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

- HS nghe

D.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn.

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM LẮP GHÉP HÌNH KHỐI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết và lắp ghép được hình khối: tam giác, lập phương…

2. Kĩ năng: quan sát, tư duy

3. Thái độ: Thích thú với môn học

(6)

+) Mục tiêu riêng:

- HS lắng nghe, làm theo - Biết thu dọn cùng các bạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bộ phân loại toán học 2. Học sinh: Bộ phân loại toán học - Khay đựng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Phân hình vuông, hình tròn và hình tam giác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Trong khay có rất nhiều hình khác nhau về màu sắc.

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các hình.

- Phát cho mỗi học sinh một chiếc khay có màu sắc khác nhau

- Yêu cầu học sinh sẽ tìm và nhặt tất cả các hình theo màu sắc cùng màu với chiếc khay của mình .

a. Hoạt động 2: Nêu tên và đặc điểm của từng hình sau đó ghép các hình khối

- Yêu cầu các nhóm thảo luận giới thiệu tên và đặc điểm của từng hình mà nhóm có . -Các nhóm trình bày

GV chốt :

+ Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông

+ Hình tròn là hình không có các góc.

+Hình tam giác là hình có 3 cạnh

- Hs ghép các hình khối theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nhận xét.

Củng cố, dặn dò (3p)

? Qua tiết học em học được điều gì .- Nhận xét giờ học.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm 6

- Học sinh nhận đồ dùng

- Học sinh quan sát và thực hành

- HS nêu

- Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Học sinh nghe

- Học sinh trình bày:

biết nhận biết các hình đã học.

Hs ghép

- Học sinh nghe

HS Huy

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(7)

Ngày soạn : 7/11/2020

Ngày dạy : Thứ 3, 10/11/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 10B: OT, ÔT, ƠT ( 2 tiết) (98 - 99) I.Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Đọc vần ot,ôt,ơt, tiếng hoặc từ chứa vần ot,ôt,ơt. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và vần mới học. Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hai cây táo.

- Viết được các vần ot,ôt,ơt và tiếng tư chứa các vần đó ttren bảng con, vở ô li.

- Biết trao đổi thảo luận để tìm lời giải cho 3 câu đố ở HĐ1.

2. Phẩm chất: Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật.

+ Năng lực tự chủ và tự học: Rèn cho học sinh năng lực tự giác luyện đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phối hợp với bạn để cùng luyện đọc và luyện viết.

* Mục tiêu riêng:

- Biết cách tô các âm theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô giảng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh cây táo, chim sơn ca.

III. Hoạt động dạy – học:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HS HUY

A.Khởi động.

HĐ1: Chơi đố vui - Đọc câu đố

- Tuyên dương B. Khám phá.

HHĐ 2. Đọc:

a, Đọc tiếng, từ - Học vần ot.

Treo tranh giới thiệu bài học.

Chổi đót đ ot đót

Phân tích cấu tạo tiếng hạt.

- Học vần ôt, ơt ( tương tự vần ot)

b, Đọc tiếng, từ chữa vần mới.

- Viết các từ lên bảng.

Rau ngót; rô bốt; cà rốt; cái vợt

C. Luện tập

- Lắng nghe và trả lời câu đố.

- Nhận xét

- Quan sát nêu nd bức tranh.

- Đọc từ chổi đót( ĐT- N - CN) -Vần ot đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.

- Đánh vần tiếng đót, đọc trơn( N - CN)

- Luyện đọc các tiếng, từ.

- Qs G làm mẫu.

- Tìm tiếng chứa vần mới học (căp)

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(8)

c, Đọc hiểu.

- Qs tranh sgk TLCH.

Sơn ca h…. líu lo ; bé bị s…

HĐ 3: Viết

- Hướng đẫn viết các vần:

ot,ôt,ơt,quả ớt

- chỉnh sửa, uốn nắn D. Vận dụng.

HĐ 4: Đọc.

Đọc hiểu đoạn Hai cây táo a, Qs tranh đoán nd đoạn.

b, Luyện đọc trơn.- Đọc mẫu.

c,Đọc hiểu. - Đọc và TLCH - Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò, giao bài về nhà.

- Mở sgk Qs tranh sgk TLCH.

- thảo luận N gắn thẻ chữ vào chỗ trống.

- các N nhận xét kq

- Phân tích cấu tạo, đọc trơn tiếng chứa vần mới học.

- Nghe, qs cách viết trên bảng.

- Viết bảng con, vở ô li.

- Nói tên, tả HĐ cảu các nhân vật trong tranh

- Đọc nối tiếp câu, đoạn( cặp- N)

- Đọc và TLCH (CN - Cặp) -Nhận xét

- HS lắng nghe

Ngày soạn : 7/11/2020

Ngày dạy : Thứ 4/ 11/11/2020

TOÁN

Bài 29. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1O I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Năng lực:

- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

2. Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

* Mục tiêu riêng:

- Biết cách tô các số theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô giảng bài.

II.CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS HUY

(9)

A.Hoạt động khởi động

HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau (theo cặp hoặc nhóm bàn):

HD HS quan sát bức tranh trong SGK.

-HDHS Làm tương tự với các tinh huống còn lại.

- GV nhận xét

-Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:

+ Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?

+ Đếm rồi nói: Còn lại 6 bạn đang ngồi quanh bàn.

- HS lắng nghe

B.Hoạt động hình thành kiến thức -HDHS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép trừ: 7-1=6.

Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn lại: 7-2; 8-l; 9-6.

GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ.

Hoạt động cả lóp: GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa thực hiện ở trên.

Củng cố kiến thức mới:

-GV nêu một số tình huống.

-GV hướng dần HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.phép trừ: 7-1=6.

-HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả

- HS đặt phép trừ tương ứng.

-HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ (làm theo nhóm bàn).

- HS lắng nghe

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

-HD HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài

-HS có thể dùng các chấm tròn hoặc thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe -GV có thể nêu ra một vài phép tính để

HS củng cố kĩ năng. - Đổi vở, đặt và trả lời câu hởi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện

(10)

Bài 2

- Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài

- GV nhận xét -HS có thể dùng thao

tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính.

-Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

- HS lắng nghe

Bài 3

-HD HS quan sát tranhđọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh rồi

Vi dụ: Có 9 mảnh gỗ cần sơn. Đã sơn được 7 mảnh. Hỏi còn lại mấy mảnh gỗ chưa sơn? Phép tính tương ứng là: 9 - 7

= 2.

- GV nhận xét

-HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh rồi

- HS lắng nghe

D. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong chạm vi 10.

- HS trình bày

- HS lắng nghe

E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? HS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách nêu phép trừ tưong úng.

-Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

TIẾNG VIỆT

Bài 10C: ET ÊT IT (2Tiết) (100 - 101) I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Đọc vần et, êt, it,tiếng hoặc từ chứa vần et, êt hoặc it. Bước đầu đọc trơn được đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học.Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn món thịt kho.

-Viết đúng vần et,êt,it và tiếng, từ chứa vần et hoặc êt,it.

- Biết đóng vai các nhân vật trong tranh để trò chuyện(HĐ1).

2. Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

(11)

* Mục tiêu riêng:

- Biết cách tô các chữ theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô giảng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về các con vật trong sgk.

- Thẻ chữ.

III. Các hoạt động dạy – học:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HS

HUY A.Khởi động.

HĐ1: Nghe – nói.

- Nêu y/c hỏi - đáp con vật trong tranh.

- Khen ngợi.

B. Khám phá.

HĐ2. Đọc:

a, Đọc tiếng, từ ngữ.

- Học vần et.

Con vẹt v et Vẹt

Phân tích cấu tạo tiếng vẹt.

- Học vần êt, it ( tương tự vần et) b, Đọc tiếng, từ chữa vần mới.

- Viết các từ lên bảng.

Gió rét, thợ dệt, quả mít, đất sét C. Luện tập

c, Đọc hiểu.

- Qs tranh sgk TLCH.

Đây là túi….; Đây là con….

HĐ 3: Viết

- Hướng đẫn viết các vần:

et,êt,it,vẹt

- chỉnh sửa, uốn nắn D. Vận dụng.

HĐ 4: Đọc.

Đọc hiểu đoạn Món thịt kho a, Qs tranh đoán nd đoạn.

b, Luyện đọc trơn.- Đọc mẫu.

c,Đọc hiểu. - Đọc và TLCH - Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò, giao bài về nhà.

- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm trả lời đáp án.

-Vần et đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.

- Đánh vần tiếng vẹt, đọc trơn( N - CN)

- Luyện đọc các vần, tiếng, từ.

- So sánh 2 vần giống và khác nhau.

- Qs G làm mẫu.

- Tìm tiếng chứa vần mới học (căp)

- Mở sgk Qs tranh sgk TLCH.

- thảo luận N gắn thẻ chữ vào chỗ trống.

- các N nhận xét kq

- Phân tích cấu tạo, đọc trơn tiếng chứa vần mới học.

- Nghe, qs cách viết trên bảng.

- Viết bảng con, vở ô li.

- Nói tên, tả HĐ cảu các nhân vật trong tranh

- Đọc nối tiếp câu, đoạn( cặp- N) - Đọc và TLCH (CN - Cặp) -Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(12)

Ngày soạn : 8/11/2020

Ngày dạy : Thứ 5, 12/11/2020

TOÁN

Bài 30. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Năng lực:

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

2. Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

* Mục tiêu riêng:

- Biết cách tô các số theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô giảng bài.

II.CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS HUY

(13)

A. Hoạt động khởi động

HS thực hiện các hoạt động sau:

Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét

HSChơi trò chơi “Truyền điện”

-HS chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý

điều gì?

- HS lắng nghe

B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1

Cá nhân HS làm bài 1:

+ Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . -GV nhận xét

Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

-HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

- HS lắng nghe

Bàỉ 2

-Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính

Bài 3

-Cá nhân HS tự làm bài 3:

a.Thực hiện các phép tính trừ để tìm kết quả, từ đó chỉ ra các phép tính sai. Cụ thể, các phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – 4 = 7; 7 – 2 = 9.

-HS thảo luận với bạn về cách làm bài rồi chia sẻ trước lóp.

b.Sửa các phép tính sai cho đúng:

10-5 = 5; 10 – 4 = 6; 7 – 2 = 5.

- HS quan sát Bài 4

- HD HS quan sát tranh

Ví dụ: a) Có 7 chiếc mũ bảo hiểm.

Các bạn lấy ra 2 chiếc để đội. Còn lại mấy chiếc mũ bảo hiểm trên bàn?

- HS lắng nghe

HDHS làm tương tự với hai trường hợp b), c).

HDHS tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

Thực hiện phép trừ 7 – 2 = 5.

Còn 5 chiếc mũ bảo hiểm trên bàn. Vậy phép tính thích hợp là 7 – 2 = 5.

(14)

C. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

-HS nêu

- HS lắng nghe

C.Củng cố, dặn dò

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Lắng nghe.

--- TIẾNG VIỆT

Bài 10D: UT ƯT IÊT (2 tiết) (102 - 103) I.Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Đọc vần ut, ưt, iêt,tiếng hoặc từ chứa vần ut, ưt hoặc iêt. Bước đầu đọc trơn được đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học.Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Thả diều.

-Viết đúng vần ut,ưt, iêt , viết.

- Nói được các hoạt động trong ngày Tết.

2. Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

* Mục tiêu riêng:

- Biết cách tô các âm theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô giảng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ phong cảnh ngày Tết.

III. Các hoạt động dạy - học:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HS Huy

A.Khởi động.

HĐ1: Nghe – nói.

Treo tranh nêu câu hỏi.

- Khen ngợi.

B. Khám phá.

HĐ2. Đọc:

a, Đọc tiếng, từ ngữ.

- Đọc tên 3 sự vật - Học vần ut.

- Đọc tiếng bút.

- Phân tích cấu tạo tiếng bút.

- Phân tích cấu tạo tiếng ut.

- Học vần ưt( tương tự vần ut) - Học vần iêt phân tích cấu tạo vần

- Quan sát lắng nghe thảo luận theo cặp.

- Đại diện cặp trả lời - Nhận xét.

- Cả lớp đọc.

- Đọc ĐT – N - CN - Lắng nghe.

- Đánh vần tiếng ut.- Đánh vần tiếng bút

- Luyện đọc theo cặp, nhóm,

- HS lắng nghe

(15)

iết, cách ghép tiếng viết.

b, Đọc tiếng, từ chữa vần mới.

- Viết các từ lên bảng.

Gió rét, thợ dệt, quả mít, đất sét C. Luện tập

c, Đọc hiểu.

- Qs tranh sgk TLCH.

- Tuyên dương.

HĐ 3: Viết

- Hướng đẫn viết các vần:

ut,ưt,iêt,viết

- chỉnh sửa, uốn nắn D. Vận dụng.

HĐ 4: Đọc.

Đọc hiểu đoạn Thả diều a, Qs tranh đoán nd đoạn.

b, Luyện đọc trơn.- Đọc mẫu.

c,Đọc hiểu. - Đọc và TLCH - Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò, giao bài về nhà.

cá nhân vần ut, bút.

- Luyện đọc theo cặp, nhóm, cá nhân vần ưt, iêt.

- So sánh 3 vần giống và khác nhau.

- Qs G làm mẫu.

- Tìm tiếng chứa vần mới học (căp)

- Mở sgk Qs tranh sgk TLCH.

- Qs tranh theo cặp nêu nd từng tranh.

- Đại diện cặp trả lời.

- Nhận xét

- Nghe, qs cách viết trên bảng.

- Viết bảng con, vở ô li.

- Nói tên, tả HĐ cảu các nhân vật trong tranh

- Đọc nối tiếp câu, đoạn( cặp- N)

- Đọc và TLCH (CN - Cặp) -Nhận xét

- HS nghe

- HS Lắng nghe

--- TẬP VIẾT

TẬP VIẾT – TUẦN 10 (TIẾT 1) I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

- HS biết viết tổ hợp chữ ghi vần: at,ôt,ơt, et, êt,it,ut, ưt, iêt,uôt, ươt.

- Biết viết từ ngữ: hạt mưa, trái đất, cái bút, con rết.

- Năng lực tự chủ và tự học: Rèn cho học sinh năng lực tự giác luyện viết đúng cỡ chữ các chữ trong bài.

2. Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia rèn chữ viết cho sạch, đẹp.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

* Mục tiêu riêng:

- Biết cách tô các âm theo hướng dẫn.

- Biết lắng nghe cô giảng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ.

(16)

- Vở Tập viết 1, tập một, bút mực cho HS.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học sinh HS HUY A. Hoạt động khởi động:

HĐ1: Chơi trò Ai nhanh hơn?

- Hướng dẫn cách chơi( tương tự như ở bài trước)

- Sắp xếp các thẻ từ theo trật tự trong bài học và dán thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp

B. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần

- Đọc từng thẻ chữ at,ôt,ơt, et, êt,it,ut, ưt, iêt,uôt, ươt.

C. Hoạt động luyện tập:

HĐ3: Viết chữ ghi vần

- Làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ ghi at,ôt,ơt, et, êt,it,ut, ưt, iêt,uôt, ươt.mỗi vần viết 1-2 lần, nhớ điểm đặt bút ở từng chữ) - Nhận xét, sửa sai

* Thư giãn giữa giờ D. Hoạt động vận dụng:

HĐ4: Viết từ ngữ, câu

- Đọc từng từ ngữ và làm mẫu, GV hướng dẫn viết từng từ ngữ: hạt mưa, trái đất, cái bút, con rết (mỗi từ ngữ viết 1 – 2 lần).

- GV chọn nhận xét 1 số bài viết . E. Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại nội dung tiết học

- Gv nhận xét tiết học và dặn học sinh tiếp tục hoàn thành bài.

- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV

- Nhìn thẻ chữ và đọc theo: ĐT- N – CN

- Thực hiện viết từng vần

- Thực hiện viết từng từ ngữ

- HS lắng nghe - Nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ÐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 3) I.Mục tiêu:

1. Năng lực: Nói, đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau.

2. Phẩm chất: Thể hiện sự vui vẻ, thân thiện khi đáp lời yêu thương.

*) MT riêng:

- HS lắng nghe

II.Chuẩn bị đồ dùng:

(17)

3. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 4. Máy tính, màn hình tivi

5. Dụng cụ để HS đóng vai.

I. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS HUY

A. Khởi động:

6. GV hướng dẫn HS tham gia khởi động

7. GV: “Miệng đâu, miệng đâu?”

8. GV “Miệng nói lời yêu thương!”

9. GV “Miệng nói lời yêu thương với…..”

10.Bây giờ chúng ta sẽ thử nhé!

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với bố của mình!

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu nhé!

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với ông của mình?

+? Con đã nói lời yêu thương này với ông khi nào?

Gv nhận xét

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với bạn ngồi bên cạnh mình

Ồ! Mái tóc của bạn Khải Vy rất đẹp, cô mời con đứng lên cho các bạn cùng chiêm ngưỡng nào?

Cô cảm ơn các con.

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với mẹ +? Con nói lời yêu thương với mẹ khi nào?

11.Nhận xét

? Vậy các con đã nhận được lời yêu thương nào từ mẹ của mình?

Nhận xét, tuyên dương

17.Quan sát, lắng nghe 18.“Miệng đây, miệng

đây!”

19.“Miệng nói lời yêu thương với ai?”

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS giơ tay

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói + HS trả lời

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói

HS đứng lên.

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói + HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(18)

GV chốt.

B. Bài mới:

Giới thiệu bài: Chủ đề 3, Nói lời yêu thương tiết 3. (GV ghi bảng)

1. Nội dung 1:

a. Tranh 1

- Gv đưa tranh 1 và hỏi:

- Bạn đã nói lời yêu thương gì?

- Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

? Giờ cô muốn hỏi các con, con sẽ nói gì khi nhận được lời yêu thương?

- Bạn có chiếc áo đẹp quá!

- Bạn có bím tóc xinh quá!

- Hôm nay bạn rất xinh!

- Nhận xét, tuyên dương b. Tranh 2.

- Các con sẽ thảo luận nhóm đôi về nội dung: Các bạn nói gì khi nhận được lời yêu thương? Sau đó các con sẽ lên chia sẻ trước lớp. Thời gian thảo luận 2 phút.

- Mời các bạn lên chia sẻ!

- Khen các nhóm

- Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

- Các nhóm khác nhận xét?

- Nhận xét, tuyên dương

- Liên hệ: Gọi HS chia sẻ: Đã được nhận lời yêu thương và đã đáp lời yêu thương như thế nào?

- Gv chốt: Khi nhận được lời yêu thương thì các con cần đáp lại lời yêu thương đó.

2. Nội dung 2:

- Gv đưa 2 tình huống, gọi HS nêu:

12.Hướng dẫn HS đóng vai

+ Nhóm 1,2 thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 1.

+ Nhóm 3,4 thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 2. Thời gian thảo luận 4 phút, sau đó các nhóm lên chia sẻ trước lớp.

20.3 – 4 HS chia sẻ

21.Lắng nghe 22.Lắng nghe

23.HS quan sát và trả lời:

24.2 HS trả lời 25.2 HS trả lời 26.3 - 4 HS trả lời 27.

28.HS thảo luận nhóm đôi

29.HS thảo luận cặp đôi

30.Các nhóm lên chia sẻ

31.Bạn nói Em cảm ơn chị ạ!

32.Con đồng ý với nhóm bạn.

33.3 – 4 HS chia sẻ

34.Lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(19)

13.Mời các nhóm lên chia sẻ tình huống 1

14.Khen ngợi.

15.? Bạn nhỏ đã nhận được gì?

Bạn nhỏ đã nói gì?

Con có ý kiến nhận xét gì?

Con thấy các bạn đã biết cách đáp lời yêu thương chưa?

Con có đồng ý với cách đáp lời yêu thương của bạn không?

Mời các nhóm lên chia sẻ tình huống 2 Cô mời các nhóm còn lại cho ý kiến nào?

16.Ngoài cách đáp lời yêu thương của nhóm bạn, thì các con còn có cách đáp nào khác?

Gv chốt

* Liên hệ: Các nhóm chúng ta tiếp tục thảo luận để dựng lại 1 tình huống mà các con đã được nhận và đáp lời yêu thương. Thời gian 2p

- Các nhóm lên dựng lại tình huống, chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi 3. Nội dung 3:

- Qua phần chia sẻ, dựng lại tình huống về nhận và đáp lời yêu thương của nội dung 2. Bạn đã thể hiện thái độ như thế nào khi nhận lời yêu thương?

? Vậy khi nhận lời nói yêu thương, các con nên thể hiện thái độ như thế nào?

 Vừa rồi các con đã biết nói và đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau và đã biết cách thể hiện thái độ vui vẻ, thân thiện khi nhận và đáp lời yêu thương. Cô mong rằng sau Hoạt động trải nghiệm ngày hôm nay các con sẽ luôn biết nói và đáp lời yêu thương với thái độ thân thiện và vui

35.2 HS đọc: Em nói lời gì trong các tình huống sau:

TH 1 Em nhận được lời chúc mừng sinh nhật.

TH 2 Em được cô giáo khen.

36.HS về nhóm thảo luận

+ 2 nhóm thể hiện tình huống 1

37.Bạn nhỏ được nhận quà và được nhận lời chúc mừng sinh nhật của bố mẹ.

38.Bạn nhỏ được nhận quà và được nhận lời chúc mừng sinh nhật của cô giáo và các bạn.

39.Bạn đã nói Con cảm ơn bố, mẹ và anh đã dành những lời chúc tốt đẹp dành cho con. Con rất vui ạ!

40.Bạn đã nói Con cảm ơn cô và các bạn, con rất xúc động ạ!

41.Đồng ý.

42.Rồi ạ!

43.Có ạ!

+ 2 nhóm thể hiện tình huống 2

44.HS nêu 45.2 – 3 HS nêu

46.Các nhóm thảo luận và dựng lại tình

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(20)

vẻ với mợi người. huống

47.Thái độ vui vẻ 48.Thái độ vui vẻ 49.Thân thiện

50.Lắng nghe và thực hiện theo

---

Ngày soạn : 9/11/2020

Ngày dạy : Thứ 6, ngày 13/11/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 10E: UÔT ƯƠT( 2 tiết) ( 104 - 105) I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Đọc đúng vần uôt, ươt; các tiếng chứa vần uôt, ươt. Đọc trơn đoạn ngắn chứa tiếng, từ vần mới đã học.Đọc hiểu từ ngữ,câu; trả lời được câu hỏi nôi dung đoạn Lướt ván.

- Viết đúng uôt, ươt, lướt, chuột.

- Nói tên các sự vật. HĐ chứa vần uôt, ươt.

2. Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

* Mục tiêu riêng:

- Bước đầu biết tô các âm.

- Giữ vở sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy – học:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HS

HUY A.Khởi động.

HĐ1: Nghe – nói.

- Treo tranh lên bảng HD H đóng vai.

- Khen ngợi B. Khám phá.

HĐ 2. Đọc:

a, Đọc tiếng, từ ngữ.

- Học vần uôt.

-Trong tiếng chuột có âm nào đã học?

- Phân tích cấu tạo vần uôt, chuột đánh vần.

Học vần ươt.

- Lắng nghe thảo luận đóng vai theo cặp.

- Nhận xét.

- H trả lời.

- Đánh vần, đọc trơn vần uôt, chuột( N- CN)

- HS nghe

- HS

(21)

- Trong tiếng trượt âm nào đã học?

- Phân tích cấu tạo vần ươt, lướt đánh vần.

b,Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới.

- Ghi các từ lên bảng.

- rượt đuổi, cầu trượt, buốt giá Nhận xét

C. Luyện tập c, Đọc hiểu.

- Ghi các từ lên bảng.

- Tuốt lúa; vượt lên; suốt chỉ.

- Nhận xét, tuyên dương.

HĐ 3. Viết

- Nêu cách viết uôt, ươt, cách nối nét ở chữ chuột, lướt.

- Nhận xét, sửa lỗi.

D. Vận dụng.

HĐ 4. Đọc:

- Đọc hiểu đoạn Lướt ván.

a, Quan sát tranh đoán nd đoạn.

b, Luyện đọc trơn.Đọc mẫu c,Đọc hiểu.

- Đọc và TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò, giao bài về nhà.

- H trả lời.

- Đánh vần, đọc trơn vần ươt, trượt(N- CN)

- CL đọc trơn lại các vần, tiếng, từ.

- So sánh 2 vần giống và khác nhau.

- Tìm tiếng chứa vần mới

- Lên bảng gạch chân tiếng chứa vần mới.

- Nhân xét.

- Mở sgk Qs tranh sgk TLCH.

- Thi tìm nhanh các tiếng chứa vần mới nêu miệng kq.

- Bình chọn bạn nhanh nhất.

- CL đọc trơn các từ ngữ - Lắng nghe, qs G viết mẫu.

-Viết bảng con, Vở ô li.

- Qs tranh nêu nd bức tranh (CN).

- Lắng nghe, chỉ tay theo sgk.

- Đọc nối tiếp câu, đoạn ( cặp, CN)

- Đọc câu hỏi.

- TLCH.

- Nhận xét.

nghe

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe

--- TẬP VIẾT

TẬP VIẾT – TUẦN 10 (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần at,ôt,ơt, et, êt,it,ut, ưt, iêt,uôt, ươt.

- Biết viết từ ngữ: hạt mưa, trái đất, cái bút, con rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, quả ớt, con vẹt, viết chữ chuột nhắt, lướt ván.

+ Năng lực tự chủ và tự học: Rèn cho học sinh năng lực tự giác luyện viết đúng cỡ chữ các chữ trong bài.

2. Phẩm chất:

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia xây dựng bài học.

* Trách nhiệm: Luôn có ý thức trách nhiệm với việc học tập của mình.

* Mục tiêu riêng:

(22)

- Bước đầu biết tô các âm.

- Giữ vở sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ.

- Vở Tập viết 1, tập một, bút mực cho HS.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học sinh

HS HUY A. Hoạt động khởi động:

HĐ1: Chơi trò Ai nhanh hơn?

- Hướng dẫn cách chơi( tương tự như ở bài trước)

- Sắp xếp các thẻ từ theo trật tự trong bài học và dán thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp B. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần - Đọc từng thẻ chữ at,ôt,ơt, et, êt,it,ut, ưt, iêt,uôt, ươt.

C. Hoạt động luyện tập:

HĐ3: Viết chữ ghi vần

- Làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ ghi at,ôt,ơt, et, êt,it,ut, ưt, iêt,uôt, ươt.mỗi vần viết 1-2 lần, nhớ điểm đặt bút ở từng chữ)

- Nhận xét, sửa sai

* Thư giãn giữa giờ D. Hoạt động vận dụng:

HĐ4: Viết từ ngữ, câu

- Đọc từng từ ngữ và làm mẫu, GV hướng dẫn viết từng từ ngữ: mứt tết, chổi đót, cột nhà, quả ớt, con vẹt, viết chữ chuột nhắt, lướt ván. (mỗi từ ngữ viết 1 – 2 lần).

- GV chọn nhận xét 1 số bài viết . E. Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại nội dung tiết học

- Gv nhận xét tiết học và dặn học sinh tiếp tục hoàn thành bài.

- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV

- Nhìn thẻ chữ và đọc theo: ĐT- N – CN

- Thực hiện viết từng vần

- Thực hiện viết từng từ ngữ - HS lắng nghe - Nghe

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe HS nghe

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT TUẦN 10 I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:

(23)

- Thực hiện tổ chức báo cáo được tình hình hoạt hoạt động lớp trong tuần.

- Bước đầu biết và hiểu cách thể hiện lời hay ý đẹp trước các bạn.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thể hiện qua việc tham gia hoạt động “làm thiếp”

2. Phẩm chất:

- Trung thực, chăm chỉ và nhân ái: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, chăm chỉ tham gia hoạt động và chuẩn bị đồ dùng phục vụ tiết học.

* Mục tiêu riêng:

- Bước đầu biết trải nghiệm.

- Giữ vở sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh các bạn trực nhật.

- HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)

GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài Lí cây xanh.

2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (15’)

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ,...

+ Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại: + Một số em còn nói chuyện riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

- HS hát và vận động theo nhạc.

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Các tổ khác nhận xét.

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.

- HS lắng nghe

...

...

...

...

- Các tổ thực hiện y/c

(24)

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới:

- Đi học đúng giờ để tham gia học tập nội qui của nhà trường.

- Đi học cần mang đầy đủ dụng cụ học tập.

- Cần xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự.

- Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập.

- Thực hiện tốt theo nội qui trường, lớp.

- Tiếp tục học tập theo chương trình tuần mới.

3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề (13’) a. Học sinh Kể chuyện về thầy cô.

- GV cho HS làm việc theo nhóm.

- GV hướng dẫn HS thực hiện chia sẻ theo tổ, nhóm với các nội dung:

+ Em muốn kể về thầy cô nào?

+ Kỉ niệm của em với thầy cô ra sao?

+ Nêu cảm xúc của em với thầy cô?

- Y/C các nhóm thảo luận

- Y/C từng nhóm lần lượt cử đại diện lên thực hiện báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.

b. GV thực hiện

- Đánh giá chung kết quả thực hiện kể chuyện về thầy cô.

- Nhắc nhở HS học tập tốt, ngoan ngoãn, kễ phép với thầy cô giáo..

3. Kết thúc (2’)

- Nhận xét tuyên dương

- Cho hs biểu diễn bài ‘Thương lắm thầy cô ơi » ».

- HS làm việc theo nhóm 4.

- HS theo dõi, lắng nghe cô hướng dẫn.

- Các nhóm làm việc thảo luận kể lại các câu chuyện.

- Mỗi nhóm cử đại diện lên thực hiện kể lại các câu chuyện do GV đề xuất.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vừa rồi các con đã biết nói lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau và đã biết cách thể hiện thái độ vui vẻ, thân thiện khi nói lời yêu thương.. Năng lực:

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

 Vừa rồi các con đã biết nói và đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau và đã biết cách thể hiện thái độ vui vẻ, thân thiện khi nhận và đáp lời

Chọn ý: Lời cô giảng truyền cảm, ấm áp tình yêu thương. Các từ “yêu thương” “ngắm mãi” cho thấy tình cảm yêu thương trân trọng biết ơn của các bạn học sinh dành cho

- Vừa rồi các con đã biết nói và đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau và đã biết cách thể hiện thái độ vui vẻ, thân thiện khi nhận và đáp lời