• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề HH giải tích không gian – Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề HH giải tích không gian – Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

 Chuyên đề 8 :

HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

 Vấn đề 1: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỌA ĐỘ

1. u (u ; u ; u ) 1 2 3  u u i u j u k 123 2. a b (a b ; a  11 2b ; a2 3b )3 3. a.b a b 1 1a b2 2a b 3 3

4. 2 3 3 1 1 2

2 3 3 1 1 2

a a a a

a,b a a ; ;

b b b b b b

 

    

   

5. a  a12a22a 32

6.

1 1

2 2

3 3

a b

a b a b

a b

 

   

  7. Cos(a,b) a.b

a . b

8. a cùng phương ba,b 0 a : a : a1 2 3b : b : b1 2 3 9. a,b,c đồng phẳng  a,b .c 0  

10. Diện tích tam giác: SABC 1 AB,AC 2

11. Thể tích tứ diện ABCD: VABCD 1 AB,AC AD 6

12. Thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D': VABCD.A B C D    AB,AD AA   MẶT PHẲNG

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là vectơ khác vectơ 0 và có giá vuông góc mặt phẳng.

 Phương trình tổng quát: (): Ax + By + Cz + D = 0 (A2B2C2 0)

 đi qua M(x ; y ; z )0 0 0 ( ) :

co ùvectơ pháp tuyến : n (A;B;C)

 

 

 ( ): A(x x ) B(y y ) C(z z ) = 0   0   0   0

(2)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

 Mặt phẳng chắn: () cắt Ox, Oy, Oz lần lượt A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), (a, b, c khác 0)

( ) : x y z  1 a b c

 Mặt phẳng đặc biệt: (Oxy): z = 0, (Oxz): y = 0, (Oyz): x = 0 ĐƯỜNG THẲNG

 Véctơ chỉ phương của đường thẳng là vectơ khác vectơ 0 và có giá cùng phương với đường thẳng.

0 0 0

1 2 3

đi qua M (x ; y ; z )

d : có vectơ chỉ phương a (a ; a ; a )



 

0 0 0

1 2 3

1 2 3

x x y y z z

Phương trình tham số : với (a ; a ; a 0)

a a a

     

 Đường thẳng đặc biệt: y 0 x 0 x 0

Ox : ; Oy : ; Oz

z 0 z 0 y 0

  

  

     

  

B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 2; 3) và đường thẳng d:

x 1 y z 3

2 1 2

   

 . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d và cắt trục Ox.

Giải

Gọi M là giao điểm của  với trục Ox  M(m; 0; 0)  AM= (m –1; –2; –3)

Véctơ chỉ phương của d là a = (2; 1; –2).

  d  AM  d  AM.a 0  2(m – 1) + 1(–2) –2(–3) = 0  m = –1.

Đường thẳng  đi qua M và nhận AM= (–2; –2; –3) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình: x 1 y 2 z 3

2 2 3

     . Cách 2.

 đi qua A và cắt trục Ox nên  nằm trên mặt phẳng (P) đi qua A và chứa trục Ox.

 đi qua A và vuông góc với d nên  nằm trên mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với d.

Ta có: +) Vectơ pháp tuyến của (P) là n(P) OA,i.

 d

A   O

x P

Q M

(3)

+) Vectơ pháp tuyến của (Q) là n(Q)ad .

 = (P)(Q)  véctơ chỉ phương của  là: a n ,n(P) (Q). Cách 3.

Mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với d  (Q): 2x + y – 2z + 2 = 0.

Gọi M là giao điểm của Ox và (Q)  M(–1; 0; 0).

Véctơ chỉ phương của  là: AM. Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x 2 y 1 z 5

1 3 2

    

 và hai điểm A(–2; 1; 1), B(–3; –1; 2). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 3 5.

Giải

 Đường thẳng  đi qua E(–2; 1; –5) và có vectơ chỉ phương a

1; 3; 2

nên

có phương trình tham số là:

x 2 t

y 1 3t

z 5 2t

  

  

   

(t  R).

 M    M 2 t; 1 3t; 5 2t

    

AB  

1; 2 ; 1

, AM

t; 3t; 6 2t 

, AB,AM  

t 12; t 6; t  

.

 SMAB = 3 5  1 AB,AM 3 5

2    

t 12

 

2 t 6

2t2 6 5

 3t2 + 36t = 0  t = 0 hoặc t = –12.

Vậy M(–2; 1; –5) hoặc M(–14; –35; 19).

Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :    

x 2 y 2 z

1 1 1

và mặt phẳng (P): x + 2y – 3z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng .

Giải Tọa độ giao điểm I của  với (P) thỏa mãn hệ:

x 2 y 21 1 z1 I 3; 1; l

 

x 2y 3z 4 0

 

  

   

    

Vectơ pháp tuyến của (P): n

1; 2; 3

; vectơ chỉ phương của : u

1; 1; 1

(4)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Đường thẳng d cần tìm qua I và có một vectơ chỉ phương:

n P1

1; 2; 3 , n

 P2

3; 2; 1

Phương trình d:

  

  

  

x 3 t

y 1 2t z 1 t

(t  )

Bài 4 :CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các mặt phẳng (P1): x + 2y + 3z + 4 = 0 và (P2): 3x + 2y – z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 1; 1), vuông góc với hai mặt phẳng (P1) và (P2)

Giải

Vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (P1) và (P2):

n P1

1; 2; 3 , n

 P2

3; 2; 1

(P) vuông góc với hai mặt phẳng (P1) và (P2)

 (P) có một vectơ pháp tuyến: n P n   P1 ,nP2  

8; 10; 4

 2 4; 5; 2

Mặt khác (P) qua A(1; 1; 1) nên phương trình mặt phẳng (P): 4(x – 1) – 5(y – 1) + 2(z – 1) = 0 Hay (P): 4x – 5y + 2z – 1 = 0

Bài 5: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1; 1; 0), B (0; 2; 1) và trọng tâm G(0; 2; 1). Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (ABC).

Giải Ta có:

G là trọng tâm tam giác ABC  C(1; 3; 4) AB 

1; 1; 1 ; AC

 

2; 2; 4

Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng (ABC) nên có một vectơ chỉ phương a AB,AC = 6(1; 1; 0) 

Mặt khác đường thẳng  đi qua điểm C nên

Phương trình :

 

  

   

  

x 1 t

y 3 t t

z 4

(5)

Bài 6: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(0; 1; 2), B(2; –2; 1), C(–2; 0; 1)

1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.

2. Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng 2x + 2y + z – 3 = 0 sao cho:

MA = MB = MC.

Giải 1. đi qua A(0; 1; 2)

(ABC) :

có vectơ pháp tuyến là AB,AC 2(1; 2; 4)

    

  

Phương trình mp(ABC): 1(x – 0) + 2(y – 1) – 4(z – 2) = 0  x + 2y – 4z + 6 = 0

2. Cách 1:

Ta có: AB.AC 0 nên điểm M nằm trên đường thẳng d vuông góc với mp(ABC)  tại trung điểm I(0; 1; 1) của BC.

       

qua I(0; 1; 1) x y 1 z 1

d : d :

1 2 4

có vectơ chỉ phương :a (1;2; 4)

Tọa độ M là nghiệm của hệ

 

   

  

     

   

  

2x 2y z 3 0 x 2 x y 1 z 1 y 3

z 7

1 1 4

Vậy M(2; 3; 7).

Cách 2: Gọi M(x; y; z) Ta có

 

 

  

MA MB MA MC M ( )

           

           

    



2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

(x 0) (y 1) (z 2) (x 2) (y 2) (z 1)

(x 0) (y 1) (z 2) (x 2) (y 0) (z 1)

2x 2y z 3 0

 x 2

y 3 M(2; 3; 7)

z 7

 

   

  

.

(6)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Bài 7:CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2008

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 3) và đường thẳng d có phương trình:   

x y z 1

1 1 2

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.

2. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MOA cân tại đỉnh O Giải

1. 

   

 (P) d

qua A(1; 1; 3) (P) :

co ùvectơ pháp tuyến n a (1; 1;2)

Phương trình mặt phẳng (P): 1(x – 1) – (y – 1) + 2(z – 3) = 0  x – y + 2z – 6 = 0

2. Gọi M(t; t; 2t + 1)  d

 Tam giác OMA cân tại O  MO2 = OA2  t2 + t2 + (2t + 1)2 = 1 + 1 + 9  6t2 + 4t – 10 = 0  t 1 t   5

3

 Với t = 1 tọa độ điểm M(1; 1; 3).

 Với t 5

3 tọa độ điểm M 5 5; ; 7

3 3 3

  

 

 .

Bài 8 :ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2007

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2), B(–1; 2; 4) và đường thẳng     

x 1 y 2 z

: 1 1 2

1. Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB).

2. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất.

Giải

1. Tọa độ trọng tâm: G(0; 2; 4). Ta có: OA (1; 4; 2),OB ( 1; 2; 2)    Vectơ chỉ phương của d là: u (12; 6; 6) 6 2; 1; 1

Phương trình đường thẳng d:    

x y 2 z 2

2 1 1

2/ Vì M    M(1 t; 2 + t; 2t)

 MA2 + MB2 = (t2+ (6  t)2 + (2  2t)2) + ((2 + t)2 + (4  t)2 + (4  2t)2) = 12t2  48t + 76 = 12(t 2)2 + 28

MA2 + MB2 nhỏ nhất  t = 2. Khi đó M(1; 0; 4)

(7)

Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng:

   

1 x y 1 z 1

d :2 1 1 ;  

  

    

  

2

x 1 t

d : y 1 2t t

z 2 t

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song d1 và d2. 2. Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho A, M, N thẳng hàng

Giải

1. Vectơ chỉ phương của d1 và d2 lần lượt là: u1(2; 1; 1) và u2(1; 2; 1)

 vectơ pháp tuyến của (P) là nu ,u1 2   ( 1; 3; 5) Vì (P) qua A(0; 1; 2)  (P) : x + 3y + 5z  13 = 0.

Do B(0; 1; 1)  d1, C(1; 1; 2)  d2 nhưng B, C  (P), nên d1, d2 // (P).

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là (P): x + 3y + 5z  13 = 0 2. Vì M  d1, N  d2 nên M(2m; 1+ m; 1 m), N(1 + n; 12n; 2 + n)

 AM (2m; m; 3 m); AN (1 n; 2 2n; n)       .

AM,AN   ( mn 2m 6n 6; 3mn m 3n 3; 5mn 5m).         A,M,N thẳng hàng  AM,AN  0

 m = 0, n = 1  M(0; 1; 1), N(0; 1; 1).

Bài 10: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hai đường thẳng

1:  

  

    

 

 x 1 t

y 1 t t

z 2

2:    

x 3 y 1 z

1 2 1

1. Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng 1 và song song với đường thẳng 2.

2. Xác định điểm A  1, B  2 sao cho đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.

Giải

1. 1 qua M1(1; 1; 2) có vectơ chỉ phương a1

1; 1; 0

2 qua M2 (3; 1; 0) có vectơ chỉ phương a2  

1; 2; 1

 mp (P) chứa 1 và song song với 2 nên (p) có vectơ pháp tuyến:

na ,a1 2  

1; 1; 1

(8)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Phương trình: (P): (x – 1) – (y + 1) + (z – 2 ) = 0 (vì M1(1; 1; 2)  (P))  x + y – z + 2 = 0

2/ AB ngắn nhất  AB là đoạn vuông góc chung

 Phương trình tham số 1 : 1

 

x 1 t

A A 1 t; 1 t; 2

y 1 t

z 2

  

        

 

 Phương trình tham số 2: 2

 

x 3 t

B B 3 t ; 1 2t ; t y 1 2t

z t

  

          

  

AB

2 t t;2 2t t;t 2  

Do   

  

1 2

AB

AB nên        

1 2

AB.a 0 2t 3t 0

t t 0

3t 6t 0

AB.a 0

 A(1; 1; 2); B(3; 1; 0) . Bài 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(4; 2; 4) và đường thẳng d

  

  

   

x 3 2t

y 1 t

z 1 4t

.

Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A, cắt và vuông góc với d.

Giải

Lấy M(3 + 2t; 1  t; 1+ 4t)  (d)  AM = (1 + 2t; 3  t; 5 + 4t) Ta có AM  (d)  AM .a = 0 với d a = (2; 1; 4) d

 2 + 4t  3 + t  20 + 16t = 0  21t = 21  t = 1

Vậy đường thẳng cần tìm là đường thẳng AM qua A có vevtơ chỉ phương là:

AM = (3; 2; 1) nên phương trình ():     

 x 4 y 2 z 4

3 2 1 .

 Vấn đề 2: HÌNH CHIẾU VÀ ĐỐI XỨNG

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÌNH CHIẾU

Phương pháp

Cách 1: (d) cho bởi phương trình tham số:

Bài toán 1: Tìm hình chiếu H của điểm A trên đường thẳng (d).

(9)

 H  (d) suy ra dạng tọa độ của điểm H phụ thuộc vào tham số t.

 Tìm tham số t nhờ điều kiện AH a  d

Cách 2:

(d) cho bởi phương trình chính tắc.

Gọi H(x, y, z)

 AH a (*)  d

 H  (d): Biến đổi tỉ lệ thức này để dùng điều kiện (*), từ đó tìm được x, y, z

Cách 3:

(d) cho bởi phương trình tổng quát:

 Tìm phương trình mặt phẳng () đi qua A và vuông góc với đường thẳng (d)

 Giao điểm của (d) và () chính là hình chiếu H của A trên (d).

Bài toán 2: Tìm hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng ().

Phương pháp

Cách 1: Gọi H(x; y; z)

 H  () (*)

 AH cùng phương n : Biến đổi tỉ lệ thức này để dùng điều kiện (*), từ đó tìm được x, y, z.

Cách 2:

 Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ().

 Giao điểm của (d) và () chính là hình chiếu H của A trên mặt phẳng ().

Bài toán 3: Tìm hình chiếu () của đường thẳng d xuống mặt phẳng ().

Phương pháp

 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng ().

 Hình chiếu () của d xuống mặt phẳng

 chính là giao tuyến của () và ().

ĐỐI XỨNG

Bài toán 1: Tìm điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.

Phương pháp

 Tìm hình chiếu H của A trên d.

 H là trung điểm AA'.

H

A (d)

(d) A

 H

 d ()

(10)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Bài toán 2: Tìm điểm A' đối xứng với điểm A qua mặt phẳng ().

Phương pháp

 Tìm hình chiếu H của A trên ().

 H là trung điểm AA'.

Bài toán 3: Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng (D) qua đường thẳng ().

Phương pháp

Trường hợp 1: () và (D) cắt nhau.

 Tìm giao điểm M của (D) và ().

 Tìm một điểm A trên (D) khác với điểm M.

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua ().

 d chính là đường thẳng đi qua 2 điểm A' và M.

Trường hợp 2: () và (D) song song:

 Tìm một điểm A trên (D)

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua ()

 d chính là đường thẳng qua A' và song song với ().

Bài toán 4: Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng (D) qua mặt phẳng ().

Phương pháp

Trường hợp 1: (D) cắt ()

 Tìm giao điểm M của (D) và ().

 Tìm một điểm A trên (D) khác với điểm M.

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng ().

 d chính là đường thẳng đi qua hai điểm A' và M.

Trường hợp 2: (D) song song với ().

 Tìm một điểm A trên (D)

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng ().

 d chính là đường thẳng qua A' và song song với (D).

(D)

() A

A’ d M

A (D)

A’

() d

(D) A

 M

A’

(D) A d

d A’

(11)

B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 5 = 0 và hai điểm A(3; 0;1), B(1; 1; 3). Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P), hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất.

Giải Gọi  là đường thẳng cần tìm;  nằm trong mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P) Phương trình (Q): x – 2y + 2z + 1 = 0 K, H là hình chiếu của B trên , (Q).

Ta có BK  BH nên AH là đường thẳng cần tìm Tọa độ H = (x; y; z) thỏa mãn:

x 1 y 1 z 3

1 2 2

x 2y 2z 1 0

  

  

 

    

 H 1 11 7; ; 9 9 9

 

 

 

26 11 2

AH ; ;

9 9 9

 

  . Vậy, phương trình :    

x 3 y z 1

26 11 2

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và hai đường

thẳng:          

 

1 x 2 y 2 z 3 2 x 1 y 1 z 1

d : ; d :

2 1 1 1 2 1 .

1/ Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d1. 2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2.

Giải

1/ Mặt phẳng () đi qua A(1; 2; 3) và vuông góc với d1 có phương trình là:

2(x  1)  (y  2) + (z  3) = 0  2x  y + z  3 = 0.

Tọa độ giao điểm H của d1 và () là nghiệm của hệ:

x 2 y 2 z 3 x 0

y 1 H(0; 1; 2)

2 1 1

2x y z 3 0 z 2

 

  

  

      

 

      

 

Vì A' đối xứng với A qua d1 nên H là trung điểm của AA' A'(1; 4; 1) 2/ Viết phương trình đường thẳng :

Vì A' đối xứng với A qua d1 và cắt d2, nên  đi qua giao điểm B của d2 và ().

Tọa độ giao điểm B của d2 và () là nghiệm của hệ

B

H A K

Q

(12)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

x 1 y 1 z 1 x 2

y 1 B(2; 1; 2)

1 2 1

2x y z 3 0 z 2

 

  

  

       

 

       

 

Vectơ chỉ phương của  là: u AB (1; 3; 5)    Phương trình của  là:     

 

x 1 y 2 z 3

1 3 5

Bài 3: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; 0; 2)

1/ Chứng minh A'C vuông góc với BC'. Viết phương trình mặt phẳng (ABC') 2/ Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng B'C' trên mặt phẳng (ABC')

Giải

1/ A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; 0; 2)  C'(0; 2; 2) Ta có: A C (0;2; 2), BC ( 2;2;2)     

Suy ra A C.BC 0 4 4 0     A C BC   Ta có:         

A C BC

A C (ABC ) A C AB

Suy ra (ABC') qua A(0; 0; 0) và có vectơ pháp tuyến là A C (0; 2; 2)   nên có phương trình là: (ABC') 0(x – 0) + 2(y – 0) – 2(z – 0) = 0  y – z = 0

2/ Ta có: B C BC ( 2; 2; 0)    

Gọi () là mặt phẳng chứa B'C' và vuông góc với (ABC')

 vectơ pháp tuyến của () là: nB C ,A C    4(1; 1; 1)

 Phương trình (): 1(x – 0) + 1(y – 2) + 1(z – 2) = 0  x + y + z – 4 = 0 Hình chiếu d của B'C' lên (ABC') là giao tuyến của () với (ABC')

 Phương trình d:     

  

x y z 4 0 y z 0 Bài 4: ĐỀ DỰ BỊ 1

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCD A1B1C1D1

có A trùng với gốc tọa độ O, B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A1(0; 0; 2 ).

a/ Viết phương trình mp(P) đi qua 3 điểm A1, B, C và viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng B1D1 lên mặt phẳng (P).

b/ Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và vuông góc với A1C. Tính diện tích thiết diện của hình chóp A1ABCD với mặt phẳng (Q).

(13)

Giải

Ta có: A(0; 0; 0); B1 (1; 0; 2 ); C1 (1; 1; 2 ); D1 (0; 1; 2 ) a/ A B 1; 0;1

2 , A C

1

1; 1; 2

nP A B; A C1 1

2; 0; 1

 (P) qua A1 và nhận n làm vectơ pháp tuyến P (P): 2 x 0

 

0 y 0 1 z

2

0

 2.x z  2 0  Ta có B D1 1 

1; 1; 0

 Mặt phẳng () qua B1 (1; 0; 2 ) nhận n n , B DP 1 1  

1; 1; 2

làm vectơ pháp tuyến. Nên () có phương trình:

(): 1(x – 1) – 1(y – 0) + 2 (z  2) = 0  x + y  2z 1 0  

D1B1 có hình chiếu lên (P) chính là giao tuyến của (P) và () Phương trình hình chiếu là:     

   



x y 2z 1 0

2x z 2 0

b/ Phương trình mặt phẳng (Q) qua A và vuông góc với A1C:

(Q): x + y  2 z = 0 (1)

 Phương trình A1C :

 

 

 

 

 

   

  



x 0 t 2

y 0 t 3 t

z 2 2t 4

 Gọi M = A1C  (Q) thay (2) (3) (4) vào (1) ta được

1 + t  2 2

2t

  0 t 12

 

 

 

 

 x 1

2 y 1

2 z 2

2

 M 1 1; ; 2 2 2 2

 

 

 

 

Tương tự A1D  (Q) = N 0; ;2 2 3 3

 

 

 

 ; A1B  (Q) = L 2; 0; 2

3 3

 

 

 

 

B1

A1 D1

C1

A D

B C x

y z

(14)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

AM1

1;1; 2 ; AL

1

2; 0; 2

2 3  AM,AL  16

2; 2; 2

S AML 1 AM; AL 2

2 6

   

NL23

1; 1; 0

NM16

3; 1; 2

NL,NM  92

1; 1; 2

SNML1 NL,NM  2

2 9 (đvdt)

Vậy diện tích thiết diện hình chóp A1ABCD với (Q) là:

S S AMLSNLM  2  2 5 2

6 9 18 (đvdt) Bài 5: ĐỀ DỰ BỊ 2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A(2; 0; 0), B(2; 2; 0), S(0; 0; m) a/ Khi m = 2. Tìm tọa độ điểm C đối xứng với gốc tọa độ O qua mặt phẳng (SAB).

b/ Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng SA. Chứng minh rằng với mọi m > 0 thì diện tích tam giác OBH nhỏ hơn 2.

Giải a/ Khi m = 2. Ta có:

 SA 2(1; 0; 1), SB 2(1; 1; 1), n    SA,SB4(1; 0; 1)

 Mặt phẳng (SAB) qua A(0; 0; 2) và có n 4(1;0;1) , (SAB): x + z – 2 = 0 (1) 

 d đi qua O và d  (SAB)  ad (1; 0; 1). Phương trình tham số d:  

 

  

 

x t (2) y 0 (3) t z t (4)

 I = d  (SAB) ta thay (2), (3), (4) vào (1)  t = 1  I(1; 0; 1)

 Vì C, O đối xứng qua (SAB) nên I là trung điểm OC

C I O

C I O

C I O

x 2x x 2

y 2y y 0

z 2z z 2

  

   

   

 C(2; 0; 2)

b/  Phương trình mặt phẳng () qua O và vuông góc SA (nhận SA làm vectơ pháp tuyến) (): 2x – mz = 0 (1)

(15)

 Phương trình tham số SA:  

  

  

  

x 0 2t (2)

y 0 (3) t

z m mt (4)

Thay (2), (3), (4) vào (1): 4t – m2 + m2t = 0  

2 2

t m

m 4

 SA  () = H 2m2 2 ; 0; 4m2

m 4 m 4

 

 

   

 

 OH 2m2 2 ; 0; 4m2 2m2 (m; 0; 2)

m 4 m 4 m 4

 

     ; OB (2; 2; 0) 2(1; 1; 0) 

 OH, OB 4m2 ( 2; 2; m)

m 4

   

  

          

4 2

OBH 2 2 4 2

1 2m m 8m

S OH,OB 8 m 2 2

2 m 4 m 8m 16 (đpcm)

Bài 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng:

  

   

 

           

1 2

x 1 t x 2y z 4 0

và y 2 t x 2y 2z 4 0

z 1 2t

a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng 1 và song song đường thẳng 2.

b/ Cho điểm M(2; 1; 4). Tìm tọa độ điểm H thuộc đường thẳng 2 sao cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ nhất.

Giải

a/ Ta có a1

2; 3; 4 , a

2

1; 1; 2 , qua M 0; 2; 0

1

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến a ,a1 2 

2;0; 1 

Vậy (P) qua M(0; 2; 0), và vectơ pháp tuyến n = (2; 0; 1) Nên phương trình (P): 2(x  0) + 0 (y + 2)  1 (z  0) = 0  2x  z = 0

b/ MHmin  MH  2  H là hình chiếu của điểm M trên 2

Cách 1: Gọi (Q) là mặt phẳng qua M và vuông góc với 2

Phương trình (Q): x + y + 2z  11 = 0 {H} = (Q)  2  H(2; 3; 3)

(16)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Cách 2: MH  

1 t;1 t; 3 2t với H   

 2

Do MH . a2 0  t 1. Vậy điểm H(2; 3; 3).

Bài 7: ĐỀ DỰ BỊ 2

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz.

Cho mặt phẳng (P): x  y + z + 3 = 0 và 2 điểm A (1; 3; 2), B (5; 7; 12).

a/ Tìm tọa độ điểm A' điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P).

b/ Giả sử M là một điểm chạy trên mặt phẳng (P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA + MB.

Giải a/ (P): x – y + z + 3 = 0 (1)  np (1; 1; 1)

Gọi d qua A và d  P  ad np(1; 1; 1)

d qua A(1; 3; 2) có vectơ chỉ phương ad (1; 1; 1) Phương trình d:

  

   

   

x 1 t (2)

y 3 t (3)

z 2 t (4)

thay (2), (3), (4) vào (1) ta được: t = 1

Ta có AA'  (P) = H(2; 2; 3)

 Vì H là trung điểm AA' (A' là điểm đối xứng A qua (P)

Ta có:

 

   

 

          

 

     

 

A H A A

A H A A

A H A A

x 2x x x 3

A 3 ; 1; 4

y 2y y y 1

z 2z z z 4

b/ Gọi f(x; y; z) = x – y + z + 3

 

f( 1; 3; 2) = 1 + 3 2 + 3 = 3 > 0 f 5; 7; 12 5 7 12 3 3 0

 

          A, B cùng phía đối với (P) Do A, A' đối xứng qua (P)  MA = MA'

Ta có: MA + MB = MA' + MB  A'B = 18

Vậy giá trị nhỏ nhất của MA + MB = 18 xảy ra  A, B, M thẳng hàng  M = A'B  (P)  M(4; 3; 4).

(17)

 Vấn đề 3: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI KHOẢNG CÁCH

Bài toán 1: Tính khoảng cách từ điểm M(x0, y0, z0) đến mặt phẳng ().

Ax + By + Cz + D = 0 (A2 + B2 + C2  0) Phương pháp

 

 

0 0 0

2 2 2

Ax By Cz D

d M, A B C

Bài toán 2: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ().

Phương pháp

 Tìm hình chiếu H của M trên ().

 Khoảng cách từ M đến () chính là độ dài đoạn MH.

Bài toán 3: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d1 và d2. Phương pháp

 Tìm một điểm A trên d.

 Khoảng cách giữa d1 và d2 chính là khoảng cách từ điểm A đến d2. Bài toán 4: Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song

(): Ax + By + Cz + D1 = 0 Và (): Ax + By + Cz + D2 = 0

Phương pháp

Khoảng cách giữa () và () được cho bởi công thức:

 

 

 

1 2

2 2 2

D D

d ,

A B C

Bài toán 5: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau d1 và d2.

Phương pháp

Cách 1:

 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa d1 và song song với d2.

 Tìm một điểm A trên d2.

 Khi đó d(d1, d2) = d(A, ())

Cách 2:

 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa d1 và song song với d2.

 Tìm phuơng trình mặt phẳng () chứa d2 và song song với d1.

 Khi đó d(d1, d2) = d((), ())

(18)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

+ Ghi chú:

Mặt phẳng () và () chính là 2 mặt phẳng song song với nhau và lần lượt chứa d1 và d2.

Cách 3:

 Viết d2 dưới dạng phương trình tham số theo t1.

 Viết d2 dưới dạng phương trình tham số theo t2.

 Xem A  d1  dạng tọa độ A theo t1.

 Xem B  d2  dạng tọa độ B theo t2.

 Tìm vectơ chỉ phương a , 1 a lần lượt của d2 1 và d2.

 AB là đoạn vuông góc chung d1 và d2.

 

  

1 2

AB a

AB a tìm được t1 và t2.

 Khi đó d(d1, d2) = AB

Cách 4 : d d ,d

1 2

  

 

 

1 2 1 2

1 2

a ,a .M M a ,a

GÓC Cho 2 đường thẳng d và d' có phương trình:

d:   

 

0 0 0

x x y y z z

a b c (a2 + b2 + c2  0)

d’:       

000

x x y y z z

a b c

a2b2c20

Cho 2 mặt phẳng  và  có phương trình:

(): Ax + By + Cz + D = 0 (A2 + B2 + C2  0) (): A'x + B'y + C'z + D' = 0

A2B2C20

1. Góc giữa hai đường thẳng d và d':

  

  2222 2 2 aa bb cc

cos a b c . a b c

2. Góc giữa hai mặt phẳng () và ():

  

  2222 2 2 AA BB CC

cos A B C . A B C

3. Góc giữa hai đường thẳng d và mặt phẳng ():

(19)

 

  222 222 Aa Bb Cc

sin A B C . a b c

B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(0;–2; 3) và mặt phẳng (P): 2x – y – z + 4 = 0.

Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MA = MB = 3.

Giải Giả sử M(x; y; z).

M  (P)  2x – y – z + 4 = 0 (1).

MA = MB  (x – 2)2 + y2 + (z – 1)2 = x2 + (y + 2)2 + (z – 3)2  x + y – z + 2 = 0 (2).

Từ (1) và (2) ta có     

    

2x y z 4 0 x y z 2 0

    

    

y z 2x 4 (a) y z x 2 (b) Lấy (a) trừ (b) được: yx 2

2 . Lấy (a) cộng (b) được: z3x 6 2

 MA = 3  (x – 2)2 + y2 + (z – 1)2 = 9 

   

2 2

2 x 2 3x 6

x 2 1 9

2 2

 14x2 + 12x = 0  x = 0 hoặc x = 6 7 Với x = 0, suy ra y = 1 và z = 3.

Với x = 6

7, suy ra y = 4

7 và z = 12

7 . Vậy M(0; 1; 3) hay M 6 4 12; ;

7 7 7

 

 

 .

Cách 2 :

 MA = MB  M nằm trên mặt phẳng trung trực (Q) của đoạn AB

 Mặt phẳng (Q) đi qua trung điểm I(1; –1; 2) của đoạn AB và có véctơ pháp tuyến là IA

1; 1; 1

nên có phương trình x + y – z + 2 = 0 .

 Mặt khác M còn nằm trên mặt phẳng (P) nên M nằm trên giao tuyến  của (P) và (Q)

(20)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

 Giao tuyến  đi qua A(0; 1; 3) và có véctơ chỉ phương a

2; 1; 3

nên có

phương trình

 

x 2t

y 1 t t R z 3 3t

 

   

  

 Vì M  nên M(2t; 1 + t; 3 + 3t)

 MA = 3  (2 – 2t)2 + (–1 – t)2 + (–2 – 3t)2 = 9  t = 0 hoặc t = 3

7 Vậy M(0; 1; 3) hay M 6 4 12; ;

7 7 7

 

 

 .

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x 2 y 1 z

1 2 1

   

  và mặt phẳng (P): x + y + z – 3 = 0. Gọi I là giao điểm của  và (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MI vuông góc với  và MI = 4 14 .

Giải

 I là giao điểm của  và (P) nên tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình:

x 2 y 1 z

1 2 1

x y z 3 0

 

  

  

    

x 2 y 1

1 2

y 1 z

2 1

x y z 3 0

 

 

 

 

 

  

    

 x 1 y 1 z 1

 

 

 

. Suy ra: I(1; 1; 1).

 Giả sử M(x; y; z), thì: IM

x 1; y 1; z 1  

.

 Véctơ chỉ phương của đường thẳng  là: a

1; 2; 1 

.

 Theo giả thiết ta có:

+) M  (P)  x + y + z – 3 = 0 (1) +) MI    IM a IM.a 0  1(x – 1) – 2(y – 1) – 1(z – 1) = 0  x – 2y – z + 2 = 0 (2).

+) MI = 4 14 

x 1

 

2 y 1

 

2 z 1

2224 (3) .  Lấy (1) cộng (2) ta được: 2x – y – 1 = 0  y = 2x – 1.

 Thế y = 2x – 1 vào (1) ta được: x + (2x – 1) + z – 3 = 0  z = 4 – 3x.

 Thế y = 2x – 1 và z = 4 – 3x vào (3) ta được:

x 1

 

2 2x 2

 

2 3 3x

2224

x 1

2 16 x = 5 hoặc x =–3 . Với x = 5 thì y = 9 và z = –11. Với x = –3 thì y = –7 và z = 13.

Vậy M(5; 9; –11) hoặc M(–3; –7; 13).

(21)

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :x 1 y z 2

2 1 1

 

  

 và mặt phẳng (P): x  2y + z = 0. Gọi C là giao điểm của  với (P), M là điểm thuộc .

Tính khoảng cách từ M đến (P), biết MC = 6 . Giải

Ta có: C   nên C (1 + 2t; t; –2 – t) với t 

C  (P) nên (1 + 2t) – 2t – 2 – t = 0  t = –1. Do đó C (–1; –1; –1) M   nên M (1 + 2m; m; –2 – m) (m  )

MC2 = 6  (2m + 2)2 + (m + 1)2 + (–m – 1)2 = 6  6(m + 1)2 = 6  m + 1 = 1  m = 0 hay m = –2

Vậy M1 (1; 0; –2) ; M2 (–3; –2; 0) Do đó: d (M1, (P)) =  

1 0 2  1

6 6; d (M2, (P)) =    3 4 0  1

6 6 .

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A (1; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c), trong đó b, c dương và mặt phẳng (P): y – z + 1 = 0. Xác định b và c, biết mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P) và khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC) bằng 1

3.

Giải Phương trình mặt phẳng (ABC): x y z  1

1 b c  bc.x + cy + bz – bc = 0 Vì d (O, ABC) = 1

3 nên 

 

2 2 2 2

bc 1

b c b c 3  9b2c2 = b2c2 + b2 + c2  b2 + c2 = 8b2c2 (1) (P): y – z + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là n P (0; 1; 1) .

(ABC) có vectơ pháp tuyến là n (bc; c; b) .

Vì (P) vuông góc với (ABC) nên n n Pn.nP0  c – b = 0 (2) . Từ (1), (2) và b, c > 0 suy ra: b = c = 1

2. Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x y 1 z  

2 1 2. Xác định tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến  bằng OM.

(22)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Giải

Ta có M  Ox  M (m; 0; 0) (m ) suy ra OM = |m| .

Đường thẳng  qua N (0; 1; 0) và có vectơ chỉ phương a = (2; 1; 2) . NM (m; 1; 0)   a , NM   (2; 2m; 2 m) 

Ta có: d (M, ) = OM  a, NM a OM

 

    5m24m 8  m 3

 4m2 – 4m – 8 = 0  m = 1 hay m = 2.

Vậy M (1; 0; 0) hay M (2; 0; 0) . Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + y + z  3 = 0 và (Q): x  y + z  1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông gócvới (P) và (Q) sao cho khoảng cách từ O đến (R) bằng 2.

Giải

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n P (1; 1; 1). Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến là m Q (1; 1; 1) .

Mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) nên có vectơ pháp tuyến là k(R) n , m(P) (Q)(2;0; 2) 2(1; 0; 1)  

Do đó phương trình (R) có dạng : x  z + D = 0.

Ta có: d (O; (R)) = 2  D    

2 D 2 2

2 .

Vậy phương trình (R): x z 2 2 0 hay x z 2 2 0       Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1:

  

 

  x 3 t y t z t

và 2: x 2 y 1 z   

2 1 2.

Xác định tọa độ điểm M thuộc 1 sao cho khoảng cách từ M đến 2 bằng 1.

Giải M  1  M(3 + t; t; t)

2 qua A(2; 1; 0) và có vectơ chỉ phương a2(2; 1; 2). Ta có: AM (1 t; t 1; t)   [a ,AM] (2 t; 2; t 3)2   

(23)

Giả thiết cho: d(M; 2) = 1

2

2

[a , AM]

a 1

       

 

2 2

(2 t) 4 (t 3) 4 1 4 1

       

  

2 2

2t 10t 17 3 2t 10t 8 0

t 1hayt 4

t 1 M(4; 1; 1);t 4 M(7; 4; 4) Bài 6: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:   

x y 1 z

2 1 1và

mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 2 = 0.

1. Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).

2. Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P).

Giải

1. d qua A (0; 1; 0) có 1 vectơ chỉ phương là ad = (–2; 1; 1) (P) có 1 vectơ chỉ phương là n(P) = (2; –1; 2)

() chứa d và vuông góc với (P) nên:

() qua A (0; 1; 0) và có 1 vectơ chỉ phương:

n( ) a , n(d) (P)3(1; 2; 0)

Phương trình mặt phẳng (): (x – 0) + 2(y – 1) = 0  x + 2y – 2 = 0 2. M  d  M (–2t; 1 + t; t)

M cách đều O và (P)  OM = d (M , (P))

     

   

 

2 2 2 2( 2t) (1 t) 2(t) 2

4t (1 t) t

4 1 4

 6t22t 1 t 1    t = 0  M (0; 1; 0) Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 và hai đường thẳng 1: x 1 y z 9   

1 1 6 ; 2:     

 x 1 y 3 z 1

2 1 2 . Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng 1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng 2

và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau.

Giải

2 qua A(1; 3; 1) và có vectơ chỉ phương u

2; 1; 2

M  1  M(1 + t; t; 9 + 6t)

   

MA 2 t; 3 t; 8 6t , MA, u     8t 14; 20 14t; t 4  

(24)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

 MA,u  3 29t288t 68 

Khoảng cách từ M đến 2:

 2

2

d M, MA,u 29t 88t 68

u Khoảng cách từ M đến (P):

   

 

      

 

  2

2 2

1 t 2t 12t 18 1 11t 20 d M, P

1 2 2 3

Giả thiết suy ra: 

  

2 11t 20

29t 88t 68

3

 35t2 – 88t + 53 = 0  t = 1 hoặc t = 53 35 Ta có t 1 M 0; 1; 3 ; t

 

53 M 18 53 3; ;

35 35 35 35

 

      

Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1; 2; 1), B(2; 1; 3), C(2; 1; 1) và D(0; 3; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P).

Giải

Mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu bài toán trong hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: (P) qua A, B và song song với CD Vectơ pháp tuyến của (P): n AB,CD 

AB  

3; 1; 2 , CD

 

2; 4; 0

  n 2 4; 2; 7

 

Phương trình (P): 4x + 2y + 7z – 15 = 0

Trường hợp 2: (P) qua A, B và cắt CD. Suy ra (P) cắt CD tại trung điểm I của CD.

Ta có I(1; 1; 1)  AI

0; 1; 0

; vectơ pháp tuyến của (P):

nAB, AI

2; 0; 3

Phương trình (P): 2x + 3z – 5 = 0

Vậy (P): 4x + 2y + 7z – 15 = 0 hoặc (P): 2x + 3z – 5 = 0 Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 5; 3) và đường thẳng d :x 1 y z 2   

2 1 2

1/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d.

(25)

2/ Viết phương trình mặt phẳng () chứa d sao cho khoảng cách từ A đến () lớn nhất.

Giải 1/ Gọi H(1 + 2t; t; 2 + 2t)  d.

 AH (2t 1; t 5; 2t 1)   

 Vectơ chỉ phương của d: a (2; 1; 2)

 Yêu cầu bài toán: AH a  2(2t – 1) + (t – 5) + 2(2t – 1) = 0   t = 1  H(3; 1; 4) là hình chiếu của A lên d.

2/ Phương trình tổng quát của d:    

   

x 2y 1 0 2y z 2 0

Cách 1: () chứa d nên: (): m(x – 2y – 1) + n(2y – z + 2) = 0 (m2 + n2  0)  mx + (2n – 2m)y – nz – m + 2n = 0

 

 

2 2

9m 9n d M,( )

5m 5n 8mn

Vì () chứa d và d(M, ()) lớn nhất  d(M, ()) = AH

 

  

 

2 2

9n 9m

1 16 1

5m 5n 8mn

 9(n – m)2 = 2(5m2 + 5n2 – 8mn)  m2 + n2 + 2mn = 0 Chọn n = 1  m = 1

Vậy (): x – 4y + z – 3 = 0.

Cách 2: Mặt phẳng () chứa d và d(A; ()) lớn nhất  () đi qua H và vuông góc AH.

đi qua H(3; 1; 4) ( ) :

có vectơ pháp tuyến: AH (1; 4; 1)

   

 Phương trình (): 1(x – 3) – 4(y – 1) + 1(z – 4) = 0  x – 4y + z – 3 = 0.

Bài 10: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' với A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A'(0; 0; 1). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD.

1/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A'C và MN.

2/ Viết phương trình mặt phẳng chứa A'C và tạo với mặt phẳng Oxy một góc

 biết cos = 1 6 .

(26)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Giải

1/ Gọi (P) là mặt phẳng chứa A'C và song song với MN. Khi đó:

d(A'C, MN) = d(M, (P)).

Ta có: C(1; 1; 0), M 1 ; 0; 0 2

 

 

 , N 1 ; 1; 0 2

 

 

 , A'C (1; 1; 1), MN(0; 1; 0) 

1 1 1 1 1 1

 

A C, MN ; ; 1; 0; 1

1 0 0 0 0 1

   

   

   

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A'(0; 0; 1), có vectơ pháp tuyến n (1; 0; 1) có phương trình là: 1.(x  0) + 0.(y  0) + 1.(z  1) = 0  x + z  1 = 0.

Vậy d(A'C, MN) = d(M, (P)) =

 

  

2 2 2

1 0 1 2 1

1 0 1 2 2

Cách khác: d(A'C,MN) =  

 

 

A'C,MN A'M

A'C,MN  1

2 2

2/ Gọi mặt phẳng cần tìm là (Q): ax + by + cz + d = 0 (a2 + b2 + c2 > 0).

Vì (Q) đi qua A'(0; 0; 1) và C(1; 1; 0) nên   

    

   

c d 0

c d a b

a b d 0

Do đó phương trình (Q) có dạng: ax + by + (a + b)z  (a + b) = 0 Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến n (a; b; a b) 

Mặt phẳng Oxy có vectơ pháp tuyến k (0; 0; 1)

Vì góc giữa (Q) và (Oxy) là  mà cos = 1 nên cos n,k

 

1

6 6

 

     

  

2 2 2

2 2 2

a b 1 6(a b) 2(a b ab)

a b (a b) 6

 a = 2b hoặc b = 2a.

Với a = 2b, chọn b = 1, được mặt phẳng (Q1): 2x  y + z  1 = 0 Với b = 2a, chọn a = 1, được mặt phẳng (Q2): x  2y  z + 1 = 0 Bài 11: ĐỀ DỰ BỊ 2- ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1; 2; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 3) 1/ Viết phương trình đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng (ABC) 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa OA sao cho khoảng cách từ B đến (P) bằng khoảng cách từ C đến (P).

(27)

Giải

1/ Ta có: a AB,AC = (6; 3; 4). Nên phương trình  qua O và vuông góc (ABC)  : x y z 

6 3 4

2/ (P): Ax + By + Cz + D = 0; (A2 + B2 + C2  0)

 O  (P):  D = 0

 A  (P)  A + 2B = 0  A = 2B

 d(B; (P)) = d(C; (P))  4B D  3C D 4B 3C

 Chọn C = 4  B = 3; A = 6  (P1): 6x + 3y + 4z = 0.

 Chọn C = 4  B = 3; A = 6  (P2): 6x + 3y – 4z = 0.

Bài 12: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2005

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng

d:     

x 1 y 3 z 3

1 2 1 và mặt phẳng (P): 2x + y  2z + 9 = 0

a/ Tìm tọa độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2.

b/ Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình tham số của đường thẳng  nằm trong mặt phẳng (P), biết  đi qua A và vuông góc với d.

Giải

a/ Phương trình của tham số của d:  

  

    

  

 x 1 t

y 3 2t t

z 3 t I  d  I(1  t; 3 + 2t; 3 + t), d I,(P)

 

 2t 2

3 .

 

       d I,(P) 2 1 t 3 t 4

t 2 Vậy có hai điểm I1(3; 5; 7), I2(3; 7; 1).

b/ Vì A  d nên A(1  t; 3 + 2t; 3 + t).

Ta có A  (P)  2(1  t) + (3 + 2t)  2(3 + t) + 9 = 0  t = 1.

Vậy A(0; 1; 4).

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n (2; 1; 2).  Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u ( 1; 2; 1). 

Vì   (P) và   d nên  có vectơ chỉ phương un,u(5; 0; 5) 5(1;0;1). 

(28)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Phương trình tham số  :  

 

   

  

 x t

y 1 t

z 4 t Bài 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC cắt BD tại gốc O. Biết A(2; 0; 0); B(0; 1; 0); S(0; 0; 2 2 ).

Gọi M là trung điểm của cạnh SC.

a/ Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BM.

b/ Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt đường thẳng SD tại điểm N. Tính thể tích khối chóp S.ABMN.

Giải Cách 1:

Từ giả thiết suy ra SO  (ABCD).

SA = SC = 2 3 a/ Ta có OM // SA 

SA,MB

là OMB OB  (SAC)  OB  OM OBM có tan OMB = OB

OM

 tan OMB = 1

3  OMB = 300 Vẽ OH  SA  OH  OM và OH  OB  OH  (OMB)

Vì SA // OM  SA // (OMB)  d(SA, MB) = d(H, OMB) = OH = 2 6 3 . b/ (ABM)  SD = N  N là trung điểm SD

Ta có: SBMN  

SBCD

V SM SN 1.

V SC SD 4 VSMNB1VSBCD1VSABCD

4 8

Tương tự : VSABN 1VSABCD 4

Vậy VSABMNVSMNBVSABN 3VSABCD3 1 1. . AC.BD.SO

8 8 3 2

 1 4.2.2 2 2

16 (đvtt).

Cách 2 : Giải bằng hình giải tích.

M

A

B O

z

y

x

N C

D

S

(29)

a/ O là trung điểm của BD  D(0;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm phaàn thöïc vaø phaàn aûo cuûa z... Tìm phaàn thöïc vaø phaàn aûo

Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñoà thò haøm soá (1), bieát tieáp tuyeán ñoù caét truïc hoaønh, truïc tung laàn löôït taïi hai ñieåm phaân bieät A, B vaø tam

Đường thẳng AB cắt mặt phẳng Oyz (Oxz, Oxy) tại điểm M. • Tìm tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD. • Tính góc tạo bởi các cạnh đối diện của tứ diện ABCD. • Tính thể

OÂN TAÄP KHOÁI TROØN XOAY.. Cho hình laêng truï tam giaùc ñeàu ABC.A’B’C’ coù taát caû caùc caïnh ñeàu baèng a. Xaùc ñònh taâm, baùn kính vaø tính dieän tích

Caâu 36 : Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, caïnh beân SA vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy, goùc giöõa ñöôøng thaúng SC vaø maët phaúng (ABCD)

Goïi Bx, Cy, Dz laø caùc ñöôøng thaúng song song vôùi nhau laàn löôït ñi qua B, C, D vaø naèm veà moät phía cuûa maët phaúng (ABCD), ñoàng thôøi khoâng naèm

a) Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå moät hình laêng truï coù maët caàu ngoaïi tieáp laø hình laêng truï ñoù phaûi laø laêng truï ñöùng vaø ñaùy cuûa noù laø moät ña

1 SA.SB.SC 3) Hình choùp coù caùc maët beân hôïp vôùi ñaùy caùc goùc baèng nhau thì chaân ñöôøng cao laø taâm ñöôøng troøn noäi tieáp ñaùy hình choùp. 4) Hình choùp