• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bai 40 Quan xa sinh vat va mot so dac trung co ban cua quan xa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bai 40 Quan xa sinh vat va mot so dac trung co ban cua quan xa"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập số 1: Hãy xác định đâu là quần thể trong các ví dụ sau?

Ví dụ 1: Rừng cao su

Ví dụ 2: Đàn voi trong rừng

Ví dụ 3: Bầy chim cánh cụt ở đảo

Ví dụ 4: Hồ Lắk

Quần xã: ví dụ 1,4 Quần thể: ví dụ 2,3

Đáp Án:

(2)

I. QUẦN XÃ 1. Ví dụ

2. Khái niệm

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã

2. . Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần thể

III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Các mối quan hệ sinh thái

2. Hiện tượng khống chế sinh học:

(3)

I

. QUẦN XÃ 1. Ví dụ:

Quần xã vườn quốc gia Cúc Phương Quần xã ao hồ

(4)

Quần xã rừng ngập mặn Quần xã sa mạc

(5)

Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã sinh vật

(6)

I. QUẦN XÃ

2. Khái niệm

Là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc

nhiều loài khác nhau, cùng sống trong

không gian và thời gian nhất định, các

sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau

như một thể thống nhất, do vậy quần xã

có cấu trúc tương đối ổn định.

(7)

I. QUẦN XÃ

1. Ví dụ

2. Khái niệm

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA

QUẦN XÃ

(8)

Nghiên cứu phần II, trang 178 sgk và hoàn thành PHT sau:

Các đặc trưng của quần xã

Các mức thể hiện Vai trò Ví dụ

1.Thành

phần loài -Độ đa dạng:

-Loài ưu thế

-Loài đặc trưng:

2. Phân bố các thể trong không gian

(9)

(10)

Loài ưu thế

Cỏ lồng vực Trâu rừng

(11)

• Cá cóc Tam đảo • Rồng komodo ở Indonexia Loài đặc trưng

Rừng Tràm U MinhRừng Tràm U Minh

(12)

Các đặc trưng của quần xã

Các mức thể hiện Vai trò Ví dụ

1. Thành

phần loài -Độ đa dạng: Số lượng loài và số cá thế của mỗi loài

-Loài ưu thế: số cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động của chúng mạnh - Loài đặc trưng:

chỉ xuất hiện ở một quần xã nhất định

- Rừng nhiệt đới

-Tạo mức độ ổn định cho quần xã

-Ảnh hưởng lớn quần xã và môi trường

- Đóng vai trò quan trọng tạo nên tên gọi quần xã

- Quần xã trên cạn:

Thực vật có hạt chiếm ưu thế.

- Cá cóc ở Tam Đảo, rừng cọ ở Vĩnh phú.

(13)

Ở ĐẠI DƯƠNG

(14)

0 50 100 200 500

1,000 1,500 2,000 3,000 4,000 5,000 10,000 Độ sâu (m)

Sự phân tầng ở đại dương

Vùng gần bờ

Vùng ven bờ Vùng ngoài khơi Tầng trên

Tầng giữa

Tầng đáy

(15)

Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới

Tầng cây nhỏ dưới cùng Tầng cây gỗ dưới tán Tầng tán rừng

Tần vượt tán

(16)

Các đặc trưng của

quần xã

Các mức thể

hiện Vai trò Ví dụ

2. Phân bố các thể trong không gian

- Phân bố theo chiều thẳng đứng của thực vật→

phân tầng các loài động vật.

- Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất( ở các vùng có điều kiện thuận lợi)

- Giảm bớt cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sự dụng nguồn sống → Sinh vật thích nghi với điều kiện sống.

- Phân tầng

rừng mưa nhiệt đới.

- Phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi... nơi có điều kiện sống thuận lợi, thức ăn dồi dào.

(17)

Ánh sáng mặt trời

Tầng trên Tầng giữa

Tầng đáy

Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá?

(18)

Bài tập vận dụng:

Bài tập vận dụng:

1) Nêu thành phần loài 1) Nêu thành phần loài trong quần xã rừng cao trong quần xã rừng cao su?su?

2) Xác định loài ưu thế, loài 2) Xác định loài ưu thế, loài

đặc trưng?

đặc trưng?

3) Quần xã trên phân bố 3) Quần xã trên phân bố

theo kiểu nào?

theo kiểu nào?

(19)

I. QUẦN XÃ

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Các mối quan hệ sinh thái

(20)

Xác định các mối quan hệ sinh thái trong quần xã qua các ví dụ sau:

2-Chim mỏ đỏ và linh dương

1 Cây Hoa Lan Sống

Trên Cây

Gỗ

3, Vi khuẩn Lam trong nốt sần rễ cây đậu Hợp tác

Hội sinh

Cộng sinh

(21)

1-Các loài chim tranh giành thức ăn

3-Chồn Ecmin ăn chuột

2-Cây tầm gửi

4 Tảo Biển

Nở Hoa Cạnh tranh Sinh vật này

Ăn sinh vật khác

Kí sinh

ức chế - Cảm nhiễm

(22)
(23)
(24)

T O GIÁP N HOA GÂY Đ C CHO TÔM, CÁ,…

(25)

2. Hiện tượng khống chế sinh học

(26)

2. Hiện tượng khống chế sinh học

- Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định,

không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác

động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

- Ý nghĩa: Ứng dụng trong nông nghiệp, sử

dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.

(27)
(28)

Ong kí sinh tiêu diệt bọ dừa

(29)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Thời gian: 2 phút

Phân biệt quần thể và quần xã

So sánh Quần thể Quần xã

Số lượng loài

Đặc trưng quan trọng Quan hệ gắn bó

(Dinh dưỡng, nơi ở, sinh sản)

Gồm có nhiều loài Chỉ có một loài

Mật độ Độ đa dạng

Sinh sản Dinh dưỡng

(30)

Bạn Học cho rằng: “Quần xã đầm lầy trên luôn ổn định, bất biến qua thời gian”. Ý kiến của em như thế nào?

(31)

Dặ n Dò

1. Khái niệm về diễn thế sinh thái

2. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài, s ng trong một khu vực nhất định, có khả n ng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là.. quần xã

Sinh thái quần thể chuyên nghiên cứu: (1) khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật với ngoại cảnh, (2) các mối liên hệ trong loài và cấu trúc đặc trưng của quần thể

b) Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó

- Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể như mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi,…và chúng quan hệ với nhau đặc biệt là về mặt sinh sản

- Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất

+ Quần xã sinh vật: là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật

Câu 15: Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới là..

- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm xác định, những cá thể có khả năng sinh sản