• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tại A và B là hai vân sáng: N AB 1  i

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tại A và B là hai vân sáng: N AB 1  i"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

DẠNG 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG HỖN HỢP

1. Số vạch sáng trùng nhau khi giao thoa I−âng đồng thời với λ1, λ2

Bài toán: Tìm số vân sáng trùng nhau trên đoạn AB biết rằng trên AB đếm được Nvs vạch sáng.

Mỗi ánh sáng đơn sắc cho một hệ vân giao thoa riêng. Mỗi vân sáng là một vạch sáng, nhưng nếu vân sáng hệ này trùng vân sáng hệ kia chỉ cho ta một vạch sáng (vân sáng trùng). Gọi N1, N2 lần lượt là tổng số vân sáng trên AB khi giao thoa lần lượt với λ1, λ2.

Số vân sáng trùng trên AB là NN1N2Nvs

* Để tìm N1 và N2 ta chú ý kiến thức đã học ở dạng trước:

* Tại A và B là hai vân sáng: N AB 1

i

* Tại A và B là hai vân tối: N AB

i

* Tại A là vân sáng và tại B là vân tối: N AB 0,5.

i

* Tại A là vân sáng và tại B chưa biết: N AB 1.

i

* Tại A là vân tối và tại B chưa biết: N AB 0,5i 1.

i

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân lần lượt 0,64 mm và 0,54 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên khoảng đó quan sát được 117 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân.

A. 3 B. 4 C. 5 D. 1

Hướng dẫn

Cách 1: 1 2 vs vs

1 2

AB AB

N N N N i i N

i i

 

    

 

34,56 34,56

N 1 1 117 3

0,54 0, 64



     Chọn A.

Cách 2: 1 1

2 2

i 32i i 0, 65 32

i 27i i 0,54 27

 

Khoảng vân trùng là “bội số chung nhỏ nhất” của i1 và i2.

 

1 2

i32.27i 32i 27.0, 6417, 28 mm

Tại A là một vân trùng nên số vân trùng trên AB là: N AB 1 34,56 1 3

i 17, 28

   

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được làn lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Hướng dẫn

(2)

Cách 1: 1 2 vs vs

1 2

AB AB

N N N N 0,5 N

i 1 i

 

  

6, 72 6, 72

N 1 0,5 22 4

0, 48 0, 64

 

      Chọn B.

Cách 2: 1 1 1 2  

2 2

i 3i i 0, 48 3

i 3.4i 4i 3i 4.0, 48 1,92 mm i 4i

i 0, 64 4

    

Tại A là một vân trùng nên: N AB 1 6, 72 1 4

i 1,92

   

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,4 mm và i2 = 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm.

Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B cả hai hệ đều không cho vân sáng hoặc vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 49 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

A. 3. B. 9. C. 5. D. 8.

Hướng dẫn

Cách 1: 1 2 vs vs

1 2

AB AB

N N N N 1 1 N

i i

 

      

9, 7 9, 7

N 1 1 49 9

0, 4 0,3

      Chọn B.

Cách 2: 1 1 1 2  

2 2

i 4i i 0, 4 4

i 4.3i 3i 4i 3.0, 4 1,3 mm i 3i

i 0,3 3

    

Tại A là một vân trùng nên: N AB 1 9, 7 1 9

i 1, 2

   

Ví dụ 4: Trong thí nghiêm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là 0,48 mm và i2. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vạch sáng, trong đó có 19 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Khoảng vân i2 bằng

A. 0,36 mm. B. 0,54 mm. C. 0,64 mm. D. 0,18 mm.

Hướng dẫn

vs

1 2 2

AB AB 34,56 34,56

N 1 1 N 19 1 1 109

i i 0, 48 i

 

        

 

 

i2 0, 64 mm

  Chọn C.

Ví dụ 5: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe lâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 µm và bước sóng λ chưa biết. Khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2 m.

Trong một khoảng rộng L = 24 mm trên màn, đếm được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng λ, biết hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L.

A. 0,45 µm. B. 0,55 µm. C. 0,65 µm. D. 0,75 µm.

Hướng dẫn

 

1 1

i D 1, 2 mm a

vs

1 2 2

AB AB 24 24

N 1 1 N 5 1 1 33

i i 1, 2 i

 

          

 

  2  

2 2

i 1,5 mm ai 0, 75 m

     D Chọn D.

2. Số vạch sáng nằm giữa vân sáng bậc k1 của λ1 và vân sáng bậc k2 của λ2 Vân sáng trùng nhau: 1 1 2 2 1 1

2 2

D D k

x k k

a a k

phân số tối giản b.

c Vẽ các vân trùng cho đến bậc k1 của hệ 1 và bậc k2 của hệ 2.

Từ hình vẽ xác định được số vạch sáng.

(3)

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,42 µm và λ2 = 0,525 µm. Hệ thống vân giao thoa được thu hên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 , và điểm N là vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2. Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có

A. 15 vạch sáng. B. 13 vạch sáng. C. 16 vạch sáng. D. 14 vạch sáng.

Hướng dẫn Cách 1: 1 2

2 1

k 5

k 4

Vẽ vị trí trùng đầu tiên là k1 = 0, k2 = 0, tiếp đến k1 = 5, k2 = 4, rồi k1 = 10, k2 = 8 và k1 = 15, k2 = 12.

Xác định điểm M là vân sáng bậc 4 của hệ 1 và điểm N là vân sáng bậc 11 của hệ 2.

T T T T

1 k1 0

  

1 k2 0

  

M

4 5 5

4 8 11

N Trong khoảng MN (trừ M và N) có:

+ 2 vạch trùng nhau:

+ 13 – 4 = 9 vân sáng hệ 1.

+ 11 – 4 = 7 vân sáng hệ 2.

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 9 7 2 14   Chọn D.

Cách 2: 1 1 1

2

2 2

i 4i

i 4

i 4.5i 20i.

i 5i

i 3

     Tọa độ của M và N:xM4i116ixN11i255i. .

Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong khoảng MN (trừ M và N, điều kiện ( 16i < x < 55i) được xác định:

1 1 1 1 1

co 9 gia tri

2 2 2 2 2

co 7 gia tri

co 2 gia tri

16i k i k .4i 55i 4 k 13, 75 k 5;...13 16i k i k .5i 3, 2 k 11 k 4;...10

16i k i  k .20i 55i 0,8 k 2, 75 k 1;...; 2

 

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 9 7 2 14   Chọn D.

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2

= 0,75 λ1. Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 1 của bức xạ λ1, và điểm N là vân sáng bậc 7 của bức xạ λ2. Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Tính cả hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có

A. 10 vạch sáng. B. 4 vạch sáng. C. 7 vạch sáng D. 8 vạch sáng.

Hướng dẫn Cách 1: 1 2

2 1

k 3

k 4

Trong khoảng MN (trừ M và N) có:

+ 1 vạch trùng.

+ 5 – 1 = 4 vân sáng hệ 1 +7 – 2 = 5 vân sáng hệ 2

T T T T

k1

k2

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 M

N

Tổng số vạch sáng trên đoạn MN: 4 5 1 2 10    Chọn A.

Cách 2: 1 1 1

2 2 2

i 4i

i 4

i 4.3i 12i i 3i

i 3

    

Tổng số vạch sáng trên đoạn MN: 4 5 1 2 10    Chọn A.

Tọa độ của M và N:xM  i1 4ixN7i22i1 .

(4)

Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong đoạn MN (tính cả M và N, điều kiện:4i x 2li ) được xác định:

1 1 1 1 1

co 5 gia tri

2 2 2 2 2

co 6 gia tri

co1gia tri

4i k i k .4i 21i 1 k 5, 25 k 1; 2...;5 4i k i k .3i 21i 1, 3 k 7 k 2;...67 4i k i  k .12i 12i 0, 3 k 1, 75 k 1

 

   

 



Tổng số vạch sáng trôn đoạn MN: 5 + 6 −1 =10 Chọn A.

Bình luận:

1) Bài toán liên quan đến bậc vân không quá lớn nên giải theo cách 1.

2) Bài toán liên quan đến bậc vân lớn hoặc liên quan đến vân tối hoặc liên quan đến tọa độ nên giải theo cách 2.

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2 = 0,4 µm. Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân tối thứ 4 của bức xạ λ1, và điểm N là vân sáng bậc 17 của bức xạ λ2 . Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm.

Trừ hai điểm M, N thì trong khoảng MN có

A. 16 vạch sáng. B. 14 vạch sáng. C. 20 vạch sáng. D. 15 vạch sáng.

Hướng dẫn

1 1 1

2 2 2

i 3i

i 3

i 3.2i 6i i 2i

i 2

    

Tọa độ của M và N:xM3,5i110,5ixN17i234i .

Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong khoảng MN (trừ M và N, điều kiện: 10,5i < x < 34i) được xác định:

1 1 1 1 1

co 8 gia tei

2 2 2 2 2

co11gia tri

co 4 gia tri

10, 5i k i k .3i 34i 3, 5 k 11, 3 k 4;....11 10, 5i k i k .2i 34i 5, 25 k 17 k 6;...16 10, 5i k i  k .6i 34i 1, 75 k 5, 6 k 2;...5

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 8 + 11 − 4 = 15 Chọn D.

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2 mm và 1,8 mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6 mm và 20 mm. Trên đoạn MN, quan sát được bao nhiêu vạch sáng?

A. 19. B. 16. C. 20. D. 18.

Hướng dẫn

Cách 1: 1 1 2  

2

i 1, 2 2

i 3i 2i 3, 6 mm i 1,8  3

Có thể chọn tọa độ của M và N: xM 6mmxN 20mm

Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong đoạn MN (điều kiện:6 x 20) được xác định:

1 1 1 1 1

co12 gia tri

2 2 2 1 2

co 8 gia tri

co 4 gia tri

6 k i k .1, 2 20 5 k 16, 7 k 5;...16 6 k i k .1,8 20 3, 3 k 11,1 k 4;, , ,11 6 k i  k .3, 6i 20 1, 6 k 5, 6 k 2;...5

 

 

 

Tổng số vạch sáng trên đoạn MN: 12 + 8 – 4 =16 Chọn B.

Cách 2: số vị trí vân sáng trùng nhau tên MN:

 

   

1 1

1 1 2 2 1 2

2 2

k 3n

k 3

x k i k i k .1, 2 k .1,8 mm

k 2n

k 2

6 x 20 1, 7 n 5, 6 x 3n.1, 2 mm 3, 6 mm

n 2, 3, 4, 5 :so vi tri trung 4

  

   

   

 

(5)

Số vân sáng của hệ 1 và hệ 2 trên MN lần lượt được xác định như sau:

1 1 1 1 1

6 x k i k .1, 220 5 k 16, 7k 5,...16 :số giá trị k1 là 12

2 2 2 1 2

6 x k i k .1,8203,3k 11,1k 4,...11: Số giá trị k2 là 8.

Số vạch sáng 12 8 4 16   Chọn B.

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, D = 2 m, a = 1,5 mm, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 0,60 µm và 0,50 µm. Trong vùng giao thoa nhận vân trung tâm là tâm đối xứng rộng 10 mm trên màn có số vân sáng là

A. 28. B. 3. C. 27. D. 25.

Hướng dẫn

Cách 1:  

   

1 1

1

1 2

2 2

2

i D 0,8 mm

i 0,8 6

a i 5i 6i 5.0,8 4 mm

D 2 i 2 / 3 5

i mm

a 3

 

   

 



Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong trường giao thoa:

1 2

1 1

L 10 L 10

N 2 1 2 1 13; N 2 1 2 2 15

2i 2.0,8 2i 2.2 / 3

       

L 10

N 2 1 2 1 3

2i 2.4

   

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 13 15 3  25 Chọn D.

Cách 2:

Số vân sáng trùng:

 

1 1

1 1 2 2

2 2

k 5n

k 5

x k i k i x 5n.0,8 4n mm

k 6n

k 6

L L

x 1, 25 n 1, 25 n 0, 1: so vi tri trung 3

2 2

   



         



Số vân sáng của hệ 1: 1

1

N 2 L 1 13.

2i

 

Số vân sáng của hệ 2: 2

2

N 2 L 1 15.

2i

 

Tổng số vạch sáng: 13 15 3  25 Chọn D.

Ví dụ 6: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I−âng, thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 µm trên màn giao thoa, trên một đoạn L thấy có 7 vân sáng (vân trung tâm nằm chính giữa, hai λ1 , và λ2 = 0,4µm trên đoạn

A. 16 vạch sáng. B. 13 vạch sáng. C. 14 vạch sáng. D. 15 vạch sáng Hướng dẫn

Cách 1: 1 2

2 1

k 2

k 3

Trong L(tính cả M và N) có:

+ 3 vạch trùng.

 

3   3 1 7 vân sáng hệ 1.

 

4  4 1 = 9 vân sáng hệ 2

k 6

1

 0 1 2 3 4 5 6 4 2 3

0 1

 1

 2

L

T T T T T

5

 4

3

 2  1

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN : 7 9 3 13    Chọn B Cách 2: 1 1 1

2

2 2

i 3i

i 3

i 6i.

i 2i

i 2

    

Tọa độ của M và N:xM 3i1 9ixN3i29i.

Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong L (cả M và N, điều kiện:   3i x 3iđược xác định:

(6)

1 1 1 1 1

co 7 gia tri

2 2 2 2 2

co 9 gia tri

co 3gia tri

9i k i k .3i 9i 3 k 3 k 3;...3 9i k i k .2i 9i 4, 5 k 4, 5 k 4;...4 9i k i  k .6i 9i 1, 5 k 1, 5 k 1;...1

         

      

      

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 7 + 9 − 3 = 13 Chọn B.

Ví dụ 7: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I−âng khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới màn D

= 2 m. Giao thoa thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng λ1 = 400 nm và λ2 = 300 nm. số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB = 14,4 mm đối xứng qua vân trung tâm của màn là

A. 44 vạch sáng. B. 19 vạch sáng. C. 42 vạch sáng. D. 37 vạch sáng.

Hướng dẫn

Bức xạ λ2 = 300 nm nằm trong miền tử ngoại mắt không nhìn thấy nên số vạch sáng trên đoạn AB đúng bằng số vân sáng của λ1 trên AB:

9

3 1 3

1 1 3 1

D 4000.10 .2

7, 2,10 x k k . 7, 2.10 9 k 9

a 10

       Có 19 giá trị

Chọn B

3. Biết các vân trùng nhau xác định bước sóng

* Vân sáng trùng vân sáng: x k1 1D k2 2D

a a

* Vân sáng trùng vân tối: 1 122

D D

x k m 0,5

a a

* Vân tối trùng vân tối:

1

1 2 2

D D

x m 0,5 m 0,5

a a

Biểu diễn λ, theo k hoặc m, rồi thay vào điều kiện giới hạn: 0,38 m   0, 76 m.

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Y−âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ λ1 = 0,72µm và λ2 , người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Tìm λ1.

A. λ2 = 0,54 µm. B. λ2 = 0,43 µm. C. λ2 = 0,48 µm. D. λ2 = 0,45 µm.

Hướng dẫn

 

2 1 1

2

D D 2

x 3 2 0, 48 m

a a 3

   Chọn C.

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,45 µm và λ2. Quan sát tại một điểm M trên màn người ta thấy tại đó vân sáng bậc 5 của λ1 trùng vái vân sáng của λ2. Xác định bước sóng λ2. Biết0,58 m   2 0, 76 m.

A. 0,76 µm. B. 0,6 µm. C. 0,64 µm. D. 0,75 µm.

Hướng dẫn

  0,58 1 0,76

1 2

2

D D 2, 25

x 5 k um 2,96 k 3,88 k 3

a a k

 

       

 

0, 75 m

   Chọn D.

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm lâng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát 1 m, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,60 µm và λ1. Trên màn hứng vân giao thoa vân sáng bậc 10 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 12 của bức xạ λ2. Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc 12 (cùng một phía so với vân chính giữa) của hai bức xạ là

A. 1,2 mm. B. 0,1 mm. C. 0,12 mm. D. l0mm.

Hướng dẫn

 

 

2 1 1

6

' 2 1

12 12 3

D D 10 10.0, 6

x 12 10 0, 5 m

a a 12 12

D D 0,1.10 .1

x x 12 12 12. 1, 2 mm

a a 10

    





Chọn A.

(7)

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 = 0,5 pm. Xác định λ1 để vân sáng bậc 3 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,58 m   2 0, 76 m.

A. 0,6 µm. B. 8/15 µm. C. 7/15 µm. D. 0,65 µm.

Hướng dẫn

  0,58 m 2 0,76 m.

2 1

1

D D 1,5

x 1 m 0,5 m 1, 47 m 2, 08

a a m 0,5

  

    

m   2 0, 6 um  Chọn A

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đông thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ1 = 0,54 µm.

Xác định λ1 để vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết

0,38 m   2 0, 76 m.

A. 0,4 µm. B. 8/15 µm. C. 7/15 µm. D. 27/70 µm.

Hướng dẫn

  0,58 m 2 0,76 m.

1 1

1

D D 1,35

x 2,5 m 0,5 m 1, 28 m 3, 05

a a m 0,5

  

    

1  

m 2,3 27 m

  70 Chọn D.

Ví dụ 6: (THPTQG − 2017) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng ba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 nm, 660 nm và λ. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 570 mn. B, 560 nm. C. 540 nm. D. 550 nm.

Hướng dẫn

* Các vị trí vân sáng trùng nhau của λ1, λ2 và λ3:

3 1 2

1 2 1

2

2 1

3

1 2

1 2 3

380 ; 760 2

3

3

k 3n

k 3

k 2n

k 2

D D D

x k k k

a a a n k

1320 1, 74 2,3 3, 47

k n

   

  

  



+ Với n = 1 thì 1, 74k32;33, 47  k3 Loại.

+ Với n = 2 thì 3 3 3  

3, 48 k 4;6 6, 694 k 5 1320.2 528 nm

    5

Chọn C.

4. Xác định các vị trí trùng nhau của hai hệ vân a. Vân sáng trùng nhau

Cách 1:

1 2 1 2 2

1 1 2 2 1 2

2 1 1

D D k i

x k i k i k k

a a k i

phân số tối giản b

c

 

1 min 1 2

1 2

2 n 2 n 1 2

k bn x bi ci khi n 1

n Z x bni cni

k cn x x x bi ci

 

Trong đó, xmin là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất và Δx là khoảng cách giữa hai vị trí trùng liên tiếp (i). Trường hợp này  x xmin i

Cách 2: 2 2

1 1

i i

phân số tối giản = b i bi1 ci2 c 

Vì tại gốc tọa độ là một vị trí vân sáng trùng với vân sáng nên: x xmini .

Các vị trí trùng khác: xni (với n là số nguyên), b.Vân tối trùng nhau

Cách 1:

1122 1 2 2

2 1 1

i i 2m 1 i

x 2m 1 2m 1

2 2 2m 1 i

phân số tối giản b.

c

(Dĩ nhiên, b và c là các số nguyên dương lẻ thì mới có thể có vân tối trùng với vân tối)

(8)

 

      

1 1 2

2

2m 1 b 2n 1 i i

n Z x b 2n 1 c 2n 1

2 2

2m 1 c 2n 1

 



 



1 2

min

n 2 n 1 2

bi ci

x khi n 1

2 2

x x x bi ci

 

 

Trong đó, xmin là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất và Δx là khoảng cách giữa hai vị trí trùng hên tiếp (i ). Trường hợp này  x 2xminhay xmin x / 2

Cách 2: 2 2

1 1

i i

phân số tối giản b i bi1 ci2

c

  

Vì tại gốc tọa độ không phải là vị trí vân tối trùng và nó cách vị trí trùng gần nhất là xmin0,5i nên các vị trí trùng khác: x = (n − 0,5) i (với n là số nguyên).

c. Vân tối của λ2 trùng với vân sáng của λ1 Cách 1:

  2 1 2 2

1 1 2

2 1 1

i k 0,5i 0,5

x k i 2m 1

2 2m 1 i

phân số tối giản b.

c

(Dĩ nhiên, c là số nguyên dương lẻ thì mới có thể có vân sáng của λ1 trùng với vân tối của λ2).

 

      

1 2

1 2

k b 2n 1 i

n Z b 2n 1 i c 2n 1 2m 1 c 2n 1 2

   

2

min 1

n 1 n 1 2

x bi ci khi n 1 2

x x x 2bi ci

 

 

Trong đó, xmin là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất và Δx là khoảng cách giữa hai vị trí trùng liên tiếp (i). Trường hợp này x 2xmin hay xmin x / 2.

Cách 2:

* Vân tối của λ2 trùng với vân sáng λ1

 

x n0,5 i = (n − 0,5)i= (với n là số nguyên).

* Vân tối của λ1 trùng với vân sáng λ2

1 1

2 2

i 2i 2

= phân số tối giản b i 2bi2 ci1

c

  

Vì tại gốc tọa độ cách vị trí trùng gần nhất là: xmin0,5i nên các vị trí trùng khác:

 

x n0,5 i (với n là số nguyên).

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,8 mm và i2 = 1,2 mm. Xác định toạ độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa (trong đó n là số nguyên).

A. x = l,2.n (mm) B. x= l,8.n (mm) C. x = 2,4.n (mm) D. x = 3,2.n (mm) Hướng dẫn

Cách 1: 1 1 2 2 1 2

2 1

k i 1, 2 3 x k i k i

k i 0,8 2

 

1

1 2

2

k 3n

x 3ni 2ni 2, 4.n mm k 2n

 

Cách 2: 2 1 2  

1

i 1, 2 3

i 3i 2i 2, 4 mm

i 0,8  2 Chọn C.

Vì tại gốc tọa độ là một vị trí vân sáng trùng với vân sáng nên các vị trí trùng khác:

xni 2, 4n(mm) (với n là số nguyên).

(Để tìm i ta nhân chéo hai phân thức 2 1 2

1

i b

i bi ci i   c ).

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 2,4 mm và i2 = 1,6 mm. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân sáng trùng nhau là

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μmA. Tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính

Bài 60: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, trên đoạn MN của màn quan sát khi dùng ánh sáng vàng có bước sóng 0,6 μm thì quan sát được 17 vân sáng (tại M, N là vân sáng và

Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng .. Nhúng toàn bộ hệ thống vào một

6 Vì mỗi bước sóng của ánh sáng sẽ tạo ra một ảnh giao thoa với vân sáng trung tâm ở giữa và các vân sáng tối xen kẽ nhau ở hai bên rất dễ quan sát và khảo sát nên

Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng .. Người ta đo được khoảng cách giữa 7 vân sáng