• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử Đạo đức 3 bài 12 tiết 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử Đạo đức 3 bài 12 tiết 1"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đạo đức

Tôn trọng thư từ, tài sản của

người khác

(2)

Hoạt động 1:

(3)

Bài tập 1:

Hãy cùng bạn đóng vai theo tình huống sau:

Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng.Nam nói với Minh:

- Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về.Chúng mình bóc ra xem đi.

Trong tình huống có những nhân vật nào?

Trong tình huống có những nhân vật nào?

Bác đưa thư đã nhờ Nam và Minh việc gì?

Bác đưa thư đã nhờ Nam và Minh việc gì?

Khi nhận được thư, Nam đã nói với Minh điều gì?

Khi nhận được thư, Nam đã nói với

Minh điều gì?

(4)

Chúng mình bóc thư ra xem đi.

Nếu là Minh trong tình huống đó, em sẽ làm gì?

Nếu Minh nghe theo lời Nam bóc thư ra

xem thì ông Tư sẽ nghĩ gì về hai bạn?

(5)

Với thư từ của người

khác, chúng ta cần phải

tôn trọng, đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.

Với thư từ của người

khác, chúng ta nên làm gì?

(6)

Hoạt động 2 :

(7)

Bài tập 2:

a. Điền những từ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

- Thư từ, tài sản của người khác

là…………..mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi

phạm………

- Mọi người cần tôn trọng…………riêng của trẻ em.

HẾT GIỜ

(8)

Bài tập 2:

a. Điền những từ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

- Thư từ, tài sản của người khác

là…………..mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi

phạm………

- Mọi người cần tôn trọng…………riêng của trẻ em.

bí mật của riêng

pháp luật

(9)

b. Đánh dấu + vào trước việc nên làm, đánh

dấu – vào trước những việc không nên làm

trong những hành động, việc làm dưới đây:

1. Tự ý sử dụng khi chưa được phép.

2. Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.

3. Hỏi mượn khi cần.

4. Xem trộm nhật kí.

5. Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.

6. Sử dụng trước, hỏi mượn sau.

7. Tự ý bóc thư nếu quan tâm.

(10)

1. Tự ý sử dụng khi thư từ, sách vở, đồ dùng của người khác khi chưa được

phép. chưa được phép.

2. Giữ gìn, bảo quản cẩn thận khi mượn sách vở, dồ dùng của người khác.

3. Xin phép, hỏi mượn khi muốn sử dụng sách vở, đồ dùng của người khác. khi

cần.

4. Xem trộm nhật ký của người khác.

5. Nhận giùm thư khi hàng xóm đi vắng.

(11)

6. Tự ý lấy đồ của người khác để dùng.

7. Sử dụng đồ của người khác xong rồi mới hỏi

mượn.

8. Làm hỏng đồ chơi của người khác mà không

xin lỗi.

9. Hái trái cây trong vườn nhà hàng xóm để ăn

mà không hỏi xin chủ nhà.

10. Lấy sách, truyện của người khác để đọc rồi lại

cất trả vào chỗ cũ.

(12)

-

Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn

trọng.Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.

- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.

- Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần; giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn; chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản, giữ gìn khi dùng.

-

Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn

trọng.Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.

- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.

- Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn

khi cần; giữ gìn, bảo quản khi người khác

cho mượn; chỉ sử dụng khi được phép và

bảo quản, giữ gìn khi dùng.

(13)

Bài học: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ.Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự

trọng và vi phạm pháp luật.

(14)

Hoạt động 3 :

(15)

Hoạt động 4 :

Giúp Rùa con tìm mẹ

(16)

Tôn trọng thư từ của người khác là:

b. Không bóc hoặc xem trộm thư của người khác.

a. Xem thư khi người nhận không có mặt.

c. Bóc thư ra xem rồi dán lại như cũ

Hãy đi thẳng và tiếp tục hỏi bạn Ngựa nhé!

Cảm ơn bạn!

(17)

b. Người lớn.

a. Trẻ em.

c. Tất cả mọi người.

Những ai cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?

Hãy đi qua ngọn núi này để đến nhà ốc sên nhé!

Cảm ơn bạn!

(18)

b. Chỉ có người lớn mới được có tài sản riêng.

a. Trẻ em không được có tài sản riêng.

c.

Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.

Điều nào dưới đây đã được pháp luật quy định:

Mẹ rùa đang đợi bạn ở Trường Tiểu học An

Thượng B đấy!

(19)
(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏia. Ghi dấu x vào trước ý trả

Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không?.

Th tõ, tµi s¶n cña mçi ng êi thuéc vÒ

b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây... Tự ý sử dụng thư

Bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi III. Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế

• Thư từ, tài sản của người khác là ……… mỗi người nên cần được tôn trọng.. Xâm phạm chúng là việc làm vi

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hĈ.. Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con??. - Tuổi con là tuổi

Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn… của người nói, người viết với người khác.... Hãy đọc mẩu