• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/11/2021

Ngày giảng: 02/12/2021 ( Lớp 7)

TIẾT 13

ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠC LÝ: CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HOÁ I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Học sinh hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Học sinh có khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hoá thông dụng.

- Học sinh hát thuộc giai điệu lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách thuần thục.Thực hiện theo tổ nhóm, cá nhân, hát lĩnh xướng, hòa giọng, đối đáp…

- Nắm được thế nào là cung và nửa cung, dấu hoá, nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài TĐN đã học.

2. Về năng lực Năng lực đặc thù

Yêu cầu cần đạt Stt

Thể hiện âm nhạc

- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng...

- Nắm được thế nào là cung và nửa cung, dấu hoá nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài TĐN đã học.

1

- Nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài

TĐN đã học. 2

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.

- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.

3

- Cảm nhận được giai điệu bài hát vui tươi, lạc quan… 4 Ứng dụng và

sáng tạo âm nhạc

- Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp.

- Biết đặt lời mới cho bài hát với chủ đề thầy cô, mái trường…

5 Năng lực chung

Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, nhạc lý

6

Giao tiếp - Hợp tác

- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.

7

(2)

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao.

8 3. Phẩm chất

Yêu nước - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu thiên nhiên…

- Nâng cao ý thức bảo tồn và phát huyy những loài động vật quý hiếm

9

Nhân ái - Sống vui tươi, lạc quan, hòa hợp với thiên nhiên, đoàn kết với mọi người

10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt trong các hoạt động được giao 11 1 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ

nhóm.

- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.

12

II. Thiết bị dạy học và học liệu - Đàn phím điện tử, máy đài...

- Nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan)

- Bản nhạc bài hát, hình ảnh cung, nửa cung, dấu hóa - Phiếu học tập

III. Tiến trình dạy học

A. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3p)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập: Học sinh biểu diễn bài hát theo hình thức đã được thực hiện ở các tiết học trước

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, - Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.

- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca

Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Học sinh lên bảng biểu diễn

(3)

đồng đẳng.

- Giáo viên chuyển ý giới thiệu nội dung bài mới

- Tiết học trước các em được học hát bài Khúc hát chim sơn ca qua đó các em đã được biết loài chim Sơn ca có giọng hót rất hay, để hát hay, trong trẻo như loài chim đó, giờ học hôm nay cô và các em ôn lại giai điệu của bài hát đó, nội dung thứ hai trong tiết âm nhạc này đó là tìm hiểu cung và nửa cung- dấu hoá được.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (12p)

a. Mục tiêu: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

b. Nội dung hoạt động: Biểu diễn hoàn thiện bài hát

c. Sản phẩm học tập: Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài TĐN động tác minh họa phù hợp.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp:

Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ, kết hợp hát + kết hợp

- Nhóm 1: Gõ nhịp bằng trống con

- Nhóm 2: Gõ phách bằng song loan

- Nhóm 3: Gõ tiết tấu bằng xúc sắc.

- Giáo viên gọi tổ, nhóm, cá nhân trình bày bài hát.

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung của bài hát.

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Tự tập thuần thục theo nhóm trong thời gian ngoài giờ lên lớp

1. Ôn tập bài hát:

Khúc hát chim sơn ca

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Trình bày theo tổ, nhóm.

- Nhận xét bạn

- Nghe giáo viên nhận xét giao nhiệm vụ về nhà.

(4)

B. Nội dung 2: Nhạc lý: Cung và nửa cung - Dấu hóa 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3p)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức vào nội dung mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập: Nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài TĐN đã học.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, - Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên đàn cao độ nốt Đô - Rê, và Si- Đô

?Điểm khác nhau về trường độ giữa 2 cặp âm trên

- Chiếu bản nhạc có sử dụng hóa biểu và hỏi

?Theo các em những kí hiệu trên được gọi là gì?

?Tác dụng của cung và nửa cung - Dấu hóa

Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.

- Giáo viên chốt và dẫn dắt sang bài mới.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Học sinh trả lời

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (5p) a. Mục tiêu: 2, 8

b. Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc với SGK, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về kiến thức nhạc lí

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung Hoạt động của Học sinh

- Sử dụng phương pháp: trực quan, vấn

2. Nhạc lí:

a. Cung và nửa cung

(5)

đáp.

- Kĩ thuật:Giao nhiệm vụ, động não.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chiếu thang âm gam Cdur

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và làm việc theo nhóm

- Nhóm 1: Nêu hiểu biết về cung và nửa cung?

- Nhóm 2: Nêu hiểu biết về dấu hóa?

- Nhóm 3: Tác dụng của dấu hóa?

Bước 4. Đánh giá kết quả

- Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh chínhxác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Học sinh trả lời - Nhận xét

- Giáo viên chốt

3. Hoạt động 3: Luyện tập (16p) a. Mục tiêu: 2, 8

b. Nội dung hoạt động: Nắm được thế nào là cung và nửa cung, dấu hoá nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài TĐN đã học.

c. Sản phẩm học tập: Nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài TĐN đã học.d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc giáo viên

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Sử dụng phương pháp:

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập

(6)

Thực hành luyện tập - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

- Nhóm 1: Nêu hiểu biết về cung và nửa cung?

- Giáo viên hướng dẫn và giải thích cho học sinh về cung và nửa cung của thang âm Cdur

- Nhóm 2: Nêu hiểu biết về dấu hóa?

- Nhóm 3: Tác dụng của từng loại dấu hóa?

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2nửa cung.

VD:

&===r==s====

=!

&====t==u===

===!

Đồ- Rê : 1 cung Rê- Mi : 1 cung Mi- Pha : 1/2 cung Pha- Son : 1 cung Son- La : 1 cung La- Si : 1 cung Si- Đô : 1 /2 cung - Cung :

U

- Nửa cung : hình chữ V b. Dấu hóa

- Dấu hoá: Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. Có 3 loại dấu hoá thường dùng (dấu thăng, dấu giáng, dấu hoàn hay còn gọi là dấu bình)

+ Dấu thăng (

B

): Có tác

dụng nâng cao nốt nhạc lên nửa cung

+ Dấu giáng (

b

): Có tác

dụng hạ nốt nhạc xuống nửa cung.

+ Dấu bình (♮): Có tác dụng hủy bỏ hiệu lức của dấu hóa đứng trước nó.

Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên

- Học sinh làm việc theo cặp đôi

Bước 3. Báo cáo kết quả

- Học sinh báo cáo kết quả.

(7)

- Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh chínhxác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (6p) a. Mục tiêu: 2, 8

b. Nội dung hoạt động: Nắm được thế nào là cung và nửa cung, dấu hoá nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài TĐN đã học.

c. Sản phẩm học tập: Nhận biết được dấu hóa ở bài nhạc bài hát và bài TĐN đã học.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc giáo viên

Hoạt động của giáo viên

Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp:

Trình bày tác phẩm.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia l ớp th nh 2 nhà óm:

+ Nhóm 1: Sưu tầm các bài hát, TĐN có sử dụng dấu thăng (#)

+ Nhóm 2: Sưu tầm các bài hát, TĐN có sử dụng dấu thăng (b)

-> Trong vòng 4 phút nhóm nào tìm được số lượng nhiều hơn nhóm đó dành phần thắng Bước 4. Đánh giá kết quả

- Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá tuyên dương.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhóm hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

-Bước 3. Báo cáo kết quả

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả

- Các nhóm nhận xét chéo nhau

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

(8)

IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Chia lớp thành 2 nhóm:

+ Nhóm 1: Trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca kết hợp vận động theo nhạc

+ Nhóm 2: Sưu tầm và kể tên các bài hát, TĐN đã học có sử dụng 3 loại dấu hóa đã học.

- Lớp hoàn thành các câu hỏi sgk trang 31

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau:

- Xác định tên nốt trong bài TĐN số 5- Em là bông hồng nhỏ - Đọc trước phần âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Bét- tô- ven

KÍ DUYỆT GIÁOÁN Ngày... tháng 11 năm 2021 NGƯỜI DUYỆT (Kí, họ tên)

Lục Thị Thảo

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bốn bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, Khúc hát chim sơn

Ôn bài hát: “Khúc hát chim sơn

Mời các em cùng nghe bài hát mẫu Mời các em cùng nghe bài hát mẫu... Hát cả bài

thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.... 4, Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn

Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca....  Hoạt động:

Chú có cái mỏ cong, khoằm, màu đỏ đất hướng về trước nhìn rất lạ, khác hẳn với mỏ của những loài chim khác.. Hàng ngày em đều dạy chú nói nên chú biết bắt

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o. vÒ dù giê vµ

Cùng múa hát nào Cùng cất tiếng ca Mừng đất nước ta Sống vui hòa bình.. Nổi tiếng trống chiêng Đó đây