• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 29

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 05/04/2022 Ngày giảng : 04/04/2022 Ngày duyệt : 11/04/2022

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 29

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 29

Ngày soạn: 1/3/2022

Ngày giảng: thứ 2 ngày 4/4/2022 Tiếng Việt

CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM Bài 25. ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (tiết 1,2)  

I. Yêu cầu cần đạt

1. a. Đọc đúng, rõ ràng một văn bản thông tin, nhận biết một số yếu tố của VB thông tin như trình tự và nội dung của các đoạn VB. Nắm được nội dung của một VB là giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận (1.giới thiệu chung, 2.lịch sử đất nước, 3.địa lí khí hậu, 4.trang phục truyền thống).

b. Biết quan sát tranh, hiểu và nêu được các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài học. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc và các chi tiết trong tranh minh hoạ.

2. Biết viết chữ viết hoa V (kiểu 2); viết câu ứng dụng Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.

3. Nghe – kể câu chuyện Thánh Gióng; kể lại được từng đoạn của câu chuyện Thánh Gióng dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

4. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa chủ đề (SGK - 109);

- Bảng phụ, tranh minh họa (SGK); câu chuyện Thánh Gióng trong phần Nói và nghe; sưu tầm bài thơ, câu chuyện viết về cảnh đẹp đất nước để Hs tham khảo trong phần Đọc mở rộng; mẫu chữ viết hoa V (kiểu 2).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Đọc: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (Tiết 1 + 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:5’

- Yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa chủ đề (SGK - 109), Gv dẫn dắt, giới thiệu chủ đề Việt Nam quê hương em.

- Yêu cầu Hs quan sát tranh (SGK - 110), Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài qua các câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?      

 

 

- Hs quan sát tranh và lắng nghe.

   

- Hs quan sát tranh, trả lời  

 

(3)

+ Tay bạn nam áo kẻ đang chỉ vào đâu?

+ Theo em, bạn đó đang nói gì?

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc.

Tiết 1

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:30’

2.1. Gv hướng dẫn cả lớp đọc

- Gv đọc mẫu, chú ý giọng đọc pha chút tự hào, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- Gv nêu một số từ ngữ khó phát âm cho Hs:

Hà Nội, rạng danh, lịch sử, … - Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.

- Gọi 4 Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv giải nghĩa một số từ khó.

+ Khí hậu: các đặc điểm về nắng, mưa, nhiệt độ, ...

2.2 Luyện đọc theo cặp (nhóm)

- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc theo nhóm.

- Gv giúp đỡ Hs trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài.

- Gv tổ chức cho Hs đọc thi đua. 

- Gv nhận xét, đánh giá.

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành:30’

3.1 Trả lời câu hỏi

- Gv cho Hs đọc các thẻ theo thứ tự từ 1 đến 4, thảo luận nhóm để tìm các từ khoá được nhắc tới trong các đoạn

+ Thẻ số 1 có nhắc tới từ miền, khí hậu. Các từ này xuất hiện trong đoạn văn nào?

   

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Yêu cầu Hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Lá cờ Tổ quốc ta được tả như thế nào? 

 

- Gv nhận xét, tiểu kết và chuyển ý. 

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Bài đọc nói đến các vị anh hừng dân tộc nào

trên quả địa cầu là bản đồ thế giới - Vào bẳn đồ đất nước Việt Nam - Đây là bản đồ đất nước Việt Nam - Hs ghi đầu bài vào vở.

     

- Cả lớp đọc thầm.

 

- Hs đọc  

 

- 4 Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).

- Hs theo dõi  

 

- Hs luyện đọc theo cặp.

   

- Đại diện nhóm thi đọc.

- Nhận xét, bình chọn.

     

- Hs đọc thầm các đoạn trong bài đọc, thảo luận nhóm tìm

 

+ Đoạn 3   

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Thẻ 1 – đoạn 3; thẻ 2 – đoạn 1, thẻ 3 – đoạn 2; thẻ 4 – đoạn 4

 

- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.

+ hình chữ nhật, nền đỏ, ở giữa có ngôi so vàng năm cánh.

 

(4)

Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có) TOÁN

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM của dân tộc ta? 

+ Các em biết gì về các vị anh hùng dân tộc đó?

- GV nhận xét, tiểu kết và chuyển ý - Gv gọi HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:

+ Ba miền đất nước là những miền nào?

+ Mỗi miền đất nước có những mùa nào?

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Gv tổng kết nội dung toàn bài.

3.2 Luyện đọc lại

- Gv đọc diễn cảm toàn bài.

- Gọi Hs đọc bài.

- Gv nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng:5’ Luyện tập theo văn bản đọc

Câu 1: Tìm các tên riêng có trong bài đọc - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, tìm tên riêng có trong bài

- GV tổ chức cho HS thi tìm nhanh, viết câu trả lời ra bảng nhóm

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng: Việt Nam, Hà Nội, …

Câu 2: 

- Gv cho HS thảo luận nhóm, đọc các từ ngữ ở 2 cột, tìm câu trả lời

- Gv tổ chức cho Hs thi nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng:

Việt Nam là đất nước tươi đẹp của chúng mình.

Thủ đô nước mình là Hà Nội.

- Gọi HS đọc các câu vừa nối

- GV: Các câu trên là các câu dùng để giới thiệu.

- Gv nhận xét giờ học, nhắc Hs luyện đọc bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.

+ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, …  

+ … làm rạng danh nước nhà.

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

 

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

- Hs trả lời  

     

- Hs lắng nghe - 2, 3 Hs đọc  

     

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

 

- Các nhóm thi  

- Hs nhận xét, góp ý.

   

- Hs thảo luận nhóm 3  

- 2 nhóm lên thi, lớp nhận xét  

       

-HS đọc

(5)

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

- Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

-Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động 5’

- GV tổ chức cho HS hát bài Nào cùng đếm.

- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài: Thu thập – Kiểm đếm.

- GV ghi tên bài lên bảng.

B. Hoạt động khám phá 7’

- GV chiếu slide.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy loại hình khối được xếp trong mỗi hình?

+ Trong hai hình, số lượng mỗi hình khối là bao nhiêu?

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương.

- GV: Nếu bây giờ có thêm nhiều hình khác, việc đếm các khối lập phương, các khối cầu sẽ dễ nhầm lẫn hơn. Vậy hãy thảo luận với bạn xem có cách nào giúp chúng ta kiểm đếm và thu thập được thông tin chính xác, tránh nhầm lẫn không?

- GV nhận xét ý tưởng HS đưa ra, giới thiệu cách sử dụng công cụ để kiểm đếm và ghi lại kết quả:

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối lập phương ra bảng con.

- HS hát và khởi động.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS ghi vở.

 

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm.

+ Có hai loại hình khối: khối lập phương và khối cầu.

- Có 9 khối lập phương. Có 13 khối cầu.

- HS nhận xét  

 

- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý tưởng.

     

- HS lắng nghe.

         

(6)

+   : 1      : 2        : 3       : 4        : 5         : 6        : 9

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối cầu ra bảng con.

        : 13

- GV quy ước HS: Để thuận tiện cô quy ước:

   : vạch đơn        : vạch 5

- Yêu cầu HS thực hiện kiểm đếm và ghi lại kết quả với một số ví dụ thực tiễn trong lớp.

C. Hoạt động thực hành – luyện tập. 40’

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV chốt kết quả đúng.

   

- Làm thế nào ghi số nhanh trong các trường hợp có nhiều vạch?

- GV nhận xét, đưa ra thêm các ví dụ để HS thực hành:

+ Đưa vạch để HS đếm

+ Đưa số lượng để HS nói nhanh cách dùng vạch để ghi.

   

D. Hoạt động vận dụng 5’

- Để biểu diễn số 20 thì cần ghi như thế nào?

- GV tổ chức cho HS trò chơi - GV tổ chức hs Trò chơi: “Kết bạn”

+ GV phổ biến cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm.

GV chuẩn bị: 18 cờ xanh, 14 cờ đỏ , 8 cờ vàng.

Phát đều số lá cờ cho 3 nhóm.

+ Yêu cầu 1 HS điều khiển trò chơi. Sau khi HS kết bạn xong bạn điều khiển hỏi: Có bao nhiêu bạn cầm cờ màu xanh? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu đỏ? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu vàng?

E. Củng cố - dặn dò 3’

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

-  Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm  

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

   

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

- HS lắng nghe.

   

- HS thực hiện:

+ Kiểm đếm số bạn đeo kính trong lớp.

+ Kiểm đếm số lượng bóng điện, quạt… trong lớp.

- HS: Số?

- HS làm bài cá nhân.

- 4 HS trình bày.

- HS dưới lớp nhận xét.

     : 3        : 7         : 14

       : 16        - HS trả lời: Đếm 5, 10, 15…

- HS thực hiện theo yêu cầu.

VD:                 22 - HS: 4 lần vạch 5

- Hs lắng nghe

- 1 HS điều khiển hô to:

       “Kết bạn, kết bạn”

- Lớp đồng thanh hô: “kết thế nào, kết thế nào?”

(Các bạn kết theo màu như yêu cầu của bạn điều khiển)

 

- Hs trả lời.

 

- Hs trả lời.

(7)

 

Tiếng Việt

CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM Bài 25. ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (tiết 3)  

I. Yêu cầu cần đạt

- Kể câu chuyện Thánh Gióng; kể lại được từng đoạn của câu chuyện Thánh Gióng dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa chủ đề (SGK - 109);

- Bảng phụ, tranh minh họa (SGK); câu chuyện Thánh Gióng trong phần Nói và nghe; sưu tầm bài thơ, câu chuyện viết về cảnh đẹp đất nước để Hs tham khảo trong phần Đọc mở rộng; mẫu chữ viết hoa V (kiểu 2).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

       Viết: CHỮ HOA V (Tiết 3) nay?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:5’

- GV cho HS thi nói nhanh các địa danh nổi tiếng của Việt Nam

- GV giới thiệu, dẫn dắt vào bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

25’

2.1 Viết chữ hoa, câu ứng dụng

* Hướng dẫn viết chữ hoa

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa V và hướng dẫn HS cách viết:

+ GV cho HS quan sát mẫu chữ viết hoa V về độ cao, độ rộng, các nét

         

+ GV hướng dẫn HS quy trình viết chữ hoa V: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu (đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài), lượn bút lên viết tiếp nét cong phải (hơi duỗi), tới đường

 

- HS thực hiện  

- HS lắng nghe  

       

- HS quan sát, nhận xét chữ viết hoa V:

+ Cỡ vừa cao 5 li; cỡ nhỏ cao 2,5 li.

+ Chữ viết hoa V gồm 1 nét viết là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét móc 2 đầu, nét cong phải, nét cong dưới nhỏ.

- HS quan sát và theo dõi  

       

(8)

kẻ 6 thì lượn vòng trở lại viết nét cong dưới (nhỏ), cắt ngang nét cong phải, tạo một vòng xoắn nhỏ (cuối nét), dừng bút gần đường kẻ 6.

 -GV cho HS tập viết chữ hoa V  

- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS - GV cho HS giơ bảng

- GV nhận xét, sửa sai cho HS

* Hướng dẫn viết ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng  

- GV giới thiệu một số danh lam thắng cảnh cho HS

- GV vừa hướng dẫn HS vừa viết câu ứng dụng

+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa?

+ Vì sao phải viết hoa chữ đó?

+ Nêu cách viết chữ hoa N?

+ Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường?

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng bao nhiêu?.

+ Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu?

 

3. Hoạt động luyện tập, thực hành -GV yêu cầu HS viết bài vào vở Tập viết  

 

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra  

- GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi HS

4. Hoạt động vận dụng:5’

- GV nhắc  HS về tập viết chữ hoa V và những địa danh bắt đầu bằng chữ V

- Nhận xét tiết học

     

- HS tập viết chữ viết hoa V trên bảng con

 

-HS giơ bảng, lớp nhận xét  

 

- HS đọc câu ứng dụng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.

- HS theo dõi  

- HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp

- HS trả lời  

     

+ bằng một con chữ  o.

 

+ ngay sau chữ cái h trong tiếng cảnh.

 

- HS viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ

- HS viết câu ứng dụng  

 

- HS đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo kết quả

     

-HS ghi nhớ, thực hiện

(9)

Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có) Ngày soạn: 2/4/2022

Ngày giảng: thứ 3 ngày 5/4/2022 Tiết 158

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Nêu được nhận xét đơn giản qua kết quả kiểm đếm.

- Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực:

- Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Dặn chuẩn bị bài sau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động:1’

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới

 

* Trò chơi Hỏi nhanh – đáp đúng

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Trên slide có các câu hỏi, HS dưới lớp đọc câu hỏi, ghi đáp án vào bảng con.

+ CH1: Số?

       

+ CH2: Số?

       

+ CH3: Để biểu diễn số 26 thì cần ghi thế nào?       

   

- HS lắng nghe.

 

- HS ghi đáp án vào bảng con.

+ 5   + 12

+         

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

(10)

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng:

Thu thập – Kiểm đếm (Tiết 2)  

B. Hoạt động thực hành – luyện tập:30’

Bài 2:

 

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hỏi: bài yêu cầu gì?

     

- GV hướng dẫn học sinh phần mẫu.

+ Kiểm đếm số con ong có trong hình.

Mỗi con ong kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch.

+ Đếm số vạch để ghi số lượng ong:

Ong:       6 

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

   

- GV gọi HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- GV hỏi: Khi thực hiện quá trình kiểm đếm và ghi lại kết quả, ta cần làm qua mấy bước?

       

- Để quá trình kiểm đếm ghi lại kết quả được dễ dàng và chính xác, cần chú ý gì?

  Bài 3:

 

- GV chốt, chuyển bài tập 3.

 

- HS đọc.

- HS:  Kiểm đếm số lượng từng loại con vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa và ghi lại kết quả theo mẫu.

- HS lắng nghe.

         

- HS làm bài.

- HS trình bày.

Châu chấu:          5 Chuồn chuồn:        3 Bọ rùa:       11 - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

+ Đếm chính xác số lượng vạch đơn + Trong trường hợp có nhiều vạch: Đếm theo số lượng vạch 5: 5, 10,…

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm số lượng từng loại trái cây:

na, thanh long, dâu tây, dứa và ghi lại kết quả theo mẫu.

b) Trả lời câu hỏi: Loại trái cây nào có nhiều nhất? Loại trái cây nào có ít nhất?

- HS hoạt động trong nhóm 2.

- HS trình bày.

 

a) Na:          5

Thanh long:       8 Dâu tây:       12

(11)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu tương tự bài tập 1.

Táo:       7   

       

- Yêu cầu HS làm nhóm đôi, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

        Bài 4:

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

       

- Yêu cầu HS làm nhóm 4, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

         

- GV mở rộng: Việc thống kê số ngày nắng, ngày mưa, ngày nhiều mây giúp chúng ta thấy được thời tiết trong tháng 6, từ đó quyết định được những hoạt động phù hợp.

Dứa:         4

b) Dâu tây nhiều nhất.

Dứa ít nhất.

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm và ghi lại kết quả số ngày nắng, số ngày mưa và số ngày nhiều mây.

b) Nêu nhận xét về số ngày nắng trong tháng trên.

- HS hoạt động trong nhóm 4.

- HS trình bày.

a)

Nắng:       12 Mưa:       8

Nhiều mây:       10

b) Trong tháng trên số ngày nắng có 12 ngày, nhiều hơn số ngày mưa và ngày nhiều mây…

     

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

 

- HS chơi.

 

- HS báo cáo kết quả.

- HS: để kiểm đếm dễ dàng, tránh nhầm lẫn...

- HS chia sẻ các tình huống…

 

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

 

(12)

 

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

……….

TIẾNG VIỆT

       Nói và nghe: KỂ CHUYỆN THÁNH GIÓNG (Tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt

- Kể câu chuyện Thánh Gióng; kể lại được từng đoạn của câu chuyện Thánh Gióng dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa chủ đề (SGK - 109);

- Bảng phụ, tranh minh họa (SGK); câu chuyện Thánh Gióng trong phần Nói và nghe; sưu tầm bài thơ, câu chuyện viết về cảnh đẹp đất nước để Hs tham khảo trong phần Đọc mở rộng; mẫu chữ viết hoa V (kiểu 2).

D. Hoạt động vận dụng Bài 5

 

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5.

- GV hướng dẫn HS cách chơi, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi theo mẫu.

- Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút.

- Yêu cầu HS đọc kết quả kiểm đếm và nhận xét ai thắng nhiều hơn.

- GV hỏi: Việc sử dụng các vạch đếm trong trò chơi trên có ý nghĩa gì?

- GV yêu cầu HS chia sẻ các tình huống trong thực tế liên quan đến việc thu thập, kiểm đếm.

E. Củng cố, dặn dò:5’

 

- Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Dặn dò HS về nhà tìm ví dụ thực tế liên quan đến thu thập, kiểm đếm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5’

- Cho HS thi kể những câu chuyện cổ tích mà em đã nghe, đã đọc

 

- HS lần lượt trả lời  

(13)

+ Trong các câu chuyện đó, em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao?

- GV dẫn dắt, giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Nghe kể chuyện Thánh Gióng:25’

- GV treo 4 tranh minh hoạ (SGK - 112), yêu cầu HS quan sát, đọc các câu hỏi dưới tranh + Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

   

- GV giới thiệu truyện Thánh Gióng

- GV kể từng đoạn câu chuyện theo tranh với giọng diễn cảm

- GV chỉ vào từng tranh và đặt câu hỏi:

+ Cậu bé Gióng có gì đặc biệt?

 

+ Gióng đã nói gì với sứ giả?

 

+ Gióng đã thay đổi như thế nào?

 

+ Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng đã làm gì?

 

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng - GV dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh, trao đổi nhóm 4 về nội dung mỗi bức tranh

- GV gọi HS lên kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh

- GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.

3. Hoạt động vận dụng:5’

Nói với người thân điều em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng

- GV hướng dẫn HS cách thực hiện:

- HS nêu ý kiến  

- HS ghi đầu bài vào vở.

     

- HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi, trả lời

+ Tranh 1 vẽ cảnh nhà Gióng, có mẹ Gióng và Gióng. Mẹ Gióng đang đút cho Gióng ăn.

+ Tranh 2: Gióng đang nói điều gì đó với sứ giả….

 

- HS theo dõi, lắng nghe  

- HS quan sát, trả lời

+  không biết nói, biết cười, không biết xúc ăn.

+ về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, … + lớn nhanh như thổi, người cao to sừng sững

+ Gióng cưỡi ngựa bay về trời.

 

- HS nhận xét

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

     

- HS làm việc nhóm 4, tập kể lại nội dung các đoạn theo từng bức tranh - Các nhóm lên kể, nhóm khác nhận xét, bổ sung

         

(14)

 

Ngày soạn: 3/3/2022

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 6/3/2022 Tiết 159

BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh.

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực:

- Thông qua việc nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh, đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh, nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ HS xem lại các tranh minh hoạ và câu hỏi dưới mỗi tranh, nhớ lại một số chi tiết và sự việc chính trong truyện

+ Chọn sự việc hoặc chi tiết mình thích nói với người thân

+ HS có thể nêu thêm câu hỏi: Vì sao Gióng được gọi là Thánh Gióng? để cùng người thân tìm câu trả lời.

* Củng cố, dặn dò:3’

- GV nhắc lại các nội dung đã học

+ Trong các hoạt động, em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?

-GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .

- HS ghi nhớ, thực hiện.

                 

-HS lắng nghe - HS nêu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động:5’  

(15)

 

- GV tổ chức HS hát bài Quả gì?

- GV nhận xét, khen ngợi, kết nối.

 

B. Hoạt động khám phá:25’

 

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh trong SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:

 

+ Tên của biểu đồ?

 

+ Các thông tin có trong biểu đồ?

   

+ Biểu đồ tranh cho biết gì?

       

- GV nhận xét, chia sẻ:Trong bảng ghi số trái cây trong giỏ gồm thanh long 6 quả, dứa 3 quả, dâu tây 5 quả. Nhìn vào tranh vẽ ta biết được số trái cây của mỗi loại và đó chính là Biểu đồ tranh. Bài toán hôm nay chúng ta học là: Biểu đồ tranh.

- GV ghi tựa bài

- GV có thể nêu vài ví dụ tương tự để HS hiểu thêm về biểu đồ tranh như tranh quần, áo, mũ,…

 

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1:

 

- GV: Bạn An phân loại và xếp các khối lập phương theo các màu sắc khác nhau và thể hiện trong biểu đồ tranh.

- GV chiếu slide và yêu cầu HS quan sát, mô tả những thông tin từ biểu đồ đó.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đặt và trả

- Cả lớp đồng thanh hát và biểu diễn các động tác tay đơn giản.

     

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm trong 2 phút.

- HS trình bày:

+ Tên biểu đồ: số trái cây trong giỏ.

+ Thông tin trên biểu  đồ: tên loại trái cây, số lượng mỗi loại trái cây.

+ Biểu đồ tranh ở trên cho biết trong một giỏ trái cây có 6 quả thanh long, 3 quả dứa và 5 quả dâu tây.

 

- HS lắng nghe.

       

- HS trao đổi.

     

- HS lắng nghe.

   

- HS quan sát, mô tả.

 

- HS hỏi đáp lẫn nhau như: tên biểu đồ, các màu sắc được thống kê trong biểu đồ, số lượng…(2’)

- HS trình bày.

- HS lắng nghe.

         

(16)

 

Tiếng Việt

 TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (tiết 1,2)  

I. Yêu cầu cần đạt

1. Đọc đúng, rõ ràng một VB ngắn có yếu tố biểu cảm và yếu tố thông tin đan xen; sử dụng ngữ điệu đọc phù hợp với những đoạn VB là văn xuôi và đoạn VB là thơ; làm quen với ca dao. Biết được một số địa danh tiêu biểu ở ba miền đất nước được nhắc đến trong các bài ca dao và tranh minh hoạ.

2. Biết viết chính tả theo hình thức Nghe – viết; viết được một đoạn văn 4 – 5 câu giới thiệu một đồ vật được làm từ tre hoặc gỗ.

3. Phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước (phở, nón lá, tò he, áo dài); ôn kiểu câu giới thiệu.

lời các câu hỏi liên quan đến biểu đồ.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, chốt nhấn mạnh các thông tin liên quan đến biểu đồ:

+ Tên biểu đồ thể hiện bạn An đã phân loại các hình khối theo màu sắc.

+ Các màu của khối lập phương gồm: xanh, đỏ, tím, vàng.

+ Có 6 khối màu xanh, 5 khối màu đỏ, 2 khối màu tím, 5 khối màu vàng.

+ Khối lập phương màu đỏ và khối lập phương màu vàng có số lượng bằng nhau.

D. Hoạt động vận dụng:

 

- Trò chơi: “Chọn ô số”

+ GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị 4 bài tập dạng biểu đồ tranh tương ứng với  4 ô số.

+ Mỗi HS xung phong sẽ chọn một ô số và trả lới các câu hỏi trong ô số đó.

+ GV cùng cả lớp sẽ so sánh kết quả với các câu trả lời của bạn

E. Củng cố, dặn dò:5’

 

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

-  Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay?

       

- Hs lắng nghe.

     

- Mỗi HS sẽ chọn ô số và trả lời các câu hỏi đó

 

- HS so sánh kết quả các câu hỏi.

- HS dựa vào biểu đồ tranh phân biệt được từng loại nhóm đồ vật,...

- HS trả lời.

(17)

4. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, liên quan đến các vùng miền trên quê hương, đất nước mình.

5. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, thêm yêu văn hoá (phong tục tập quán) Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, tranh minh họa (SGK); sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, câu chuyện về cảnh đẹp của đất nước.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Đọc: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (Tiết 1 + 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu

- GV cho HS nhắc lại tên bài học trước.

+ Em hãy nói tên đất nước , tên thủ đô qua bài học?

+ Lá cờ Tổ quốc ta được tả như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu Hs quan sát 3 bức ảnh (SGK - 113), nói những điều em biết về 3 bức ảnh đó

+ Em đã đến thăm 3 nơi này chưa?    

+ Em đã từng đến thăm những vùng miền nào của đất nước mình?

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc.

  Tiết 1

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Gv hướng dẫn cả lớp đọc

- Gv đọc mẫu, giới thiệu giọng đọc khái quát toàn bài: đọc với giọng đọc hào hứng, giống lời mời gọi lên đường. Khi đọc phần ca dao chuyển sang ngữ điệu nhẹ nhàng, tha thiết.

- Gv luyện đọc một số từ ngữ khó cho Hs: đi ngược về xuôi, quanh quanh, …

- Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.

- Gv hướng dẫn Hs chia 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến câu ca dao.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến lóng lánh cá tôm.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Gọi 3 Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv hướng dẫn Hs hiểu nghĩa một số từ khó.

2.2 Luyện đọc theo cặp (nhóm)

 

- Hs nhắc lại tên bài, trả lời  

     

- Hs quan sát, nói về 3 bức ảnh  

 

- HS trả lời  

 

- Hs ghi đầu bài vào vở.

       

- Cả lớp đọc thầm.

       

- Hs đọc sửa lỗi phát âm.

   

- Hs theo dõi, đánh dấu vào SGK.

     

(18)

- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc theo nhóm.

- Gv giúp đỡ Hs trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài.

- Gv tổ chức cho Hs đọc thi đua. 

- Gv nhận xét, đánh giá.

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành 3.1 Trả lời câu hỏi

- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 2, thảo luận nhóm 4:

+ Tìm các câu thơ nói về:

a. Xứ Nghệ      

b. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương      c. Đồng Tháp Mười

+ Ngày Giỗ Tổ là ngày nào? 

+ Tìm các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của xứ Nghệ?

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 4:

Chọn ý giải thích đúng cho mỗi câu sau

- GV cho 2 HS đọc lần lượt các câu trong bảng và đáp án

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm đáp án đúng

   

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng:

+ Ý giải thích cho câu Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh là ý b.

+ Ý giải thích cho câu Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm là ý b

- Gv tổng kết nội dung toàn bài.

* Học thuộc lòng các câu ca dao trong bài - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần các chữ trong mỗi câu.

- Cho HS đọc thuộc lòng trong nhóm - Tổ chức thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV nhận xét, tuyên dương HS

3.2 Luyện đọc lại

- Gv đọc diễn cảm toàn bài.

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).

- 1 Hs đọc phần chú giải.

 

- Hs luyện đọc theo cặp.

   

- Đại diện nhóm thi đọc.

- Nhận xét, bình chọn.

     

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

+ Từng Hs nêu ý kiến, cả nhóm góp ý. 

+ Thống nhất lựa chọn đáp án. 

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

   

+ mùng Mười tháng Ba

+ non xanh nước biếc, tranh hoạ đồ  

   

- 1 Hs đọc  

- 2 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.

 

- HS thảo luận, tìm câu trả lời đúng  

- Đại diện 2 cặp báo cáo, lớp nhận xét  

           

(19)

- Gọi Hs đọc bài.

- Gv nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng: Luyện tập theo văn bản đọc

Câu 1: Tìm những tên riêng được nhắc đến trong bài

- Gv cho HS đọc thầm lại VB và tìm tên riêng (tên người, tên địa lí/tên vùng miền, tên tỉnh,

…)

- GV lưu ý HS quy tắc chữ cái đầu của mỗi âm tiết trong tên riêng phải viết hoa

- GV cho HS thi viết các tên riêng lên bảng  

 

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng 

Câu 2: Các câu ở cột A thuộc kiểu câu nào ở cột B

- Gv cho HS làm việc theo nhóm:

     

- Gv mời các nhóm trình bày kết quả.

             

- Gv hướng dẫn Hs đưa ra các cách nói khác nhau.

- Gv mời 2 Hs đóng vai.

- Gv nhận xét, khen các cặp thể hiện tốt.

* Củng cố, dặn dò:

+ Sau bài học hôm nay, em cảm nhận được điều gì?

- Gv nhận xét giờ học, nhắc Hs luyện đọc bài.

- HS nối tiếp đọc thuộc lòng từng khổ thơ

- HS đọc thuộc lòng theo nhóm 2 - HS lên thi, lớp theo dõi, nhận xét  

 

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

- 1, 2 Hs đọc.

         

- Hs làm việc cá nhân

+ Từng Hs nêu đáp án và lí do lựa chọn đáp án.

+ Đại diện nhóm nêu kết quả.

 

- 4 HS lên thi: Việt Nam, Phú Thọ, Vua Hùng, …

- Hs nhận xét và bổ sung ý kiến.

 

- Hs đọc yêu cầu.

 

-HS làm việc theo nhóm: HS đọc nội dung từng dòng trong từng cột; tìm câu ở cột A phù hợp với kiểu câu ở cột B

- Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét

+ Câu Đất nước mình thật tươi đẹp là câu nêu đặc điểm.

+ Câu Đồng Tháp Mười là tên vùng đất ở miền Nam là câu giới thiêu.

+ Câu Chúng ta cùng đi thăm ba miền đất nước là câu nêu hoạt động.

   

- Hs nêu ý kiến.

- Hs lắng nghe.

(20)

Tiết 160

BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực:

- Thông qua việc đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh, nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa, 3 loại lá cây, bảng phụ...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ôn tập và khởi động:5’

- GV tổ chức Trò chơi: “Ai nhanh -Ai khéo”

+ GV chuẩn bị 3 rổ lá. Trong mỗi rổ có 3 loại lá khác nhau.

+ GV chuẩn bị 3 bảng biểu đồ có ghi tên các loại lá.

+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. Các nhóm gắn lá cây đúng với tên gọi của nó trong biểu đồ. Sau khi hết thời gian nhóm nào gắn được nhiều loại lá nhất nhóm đó sẽ chiến thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết nối, giới thiệu bài: Biểu đồ tranh (tiết 2)

B. Hoạt động thực hành – luyện tập:25’

Bài 2:

 

- GV gọi HS nêu y/c bài tập 2.

- Tổ chức hs quan sát biểu đồ và đọc câu hỏi - Tổ chức cho HS làm vở bài tập.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

       

- Mỗi nhóm cử 5 HS lên chơi trò chơi trong vòng  2 phút .

   

- HS lắng nghe.

     

- HS nêu yêu cầu bài 2.

- HS quan sát, đọc câu hỏi trong bài.

- HS làm vào vở

- 1 HS trình bày bảng phụ.

(21)

                     

- GV  nhận xét, hỏi HS: Việc thống kê số trứng gà đẻ trong một tuần có ích lợi gì?

     

- GV chốt: Toán học giúp ích rất nhiều cho con người trong cuộc sống.

Bài 3:

 

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.

- Tổ chức HS quan sát theo nhóm 4 về biểu đồ tranh bài 3/82

- Tổ chức các nhóm trình bày và nhận xét bổ sung cho nhau.

     

- GV nhận xét, chốt: Nhìn vào biểu đồ về phương tiện đến trường của HS lớp 2A chúng ta thấy: Các bạn lớp 2A đến trường bằng các phương tiện xe buýt, xe đạp, xe máy, đi bộ.

Số học sinh đến trường bằng xe buýt nhiều nhất, số học sinh đến trường bằng xe đạp ít nhất.

D. Hoạt động vận dụng:5’

 

- GV chuẩn bị 1 biểu đồ tranh trên bảng.

- Yêu cầu HS lấy các hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 2, phân loại theo màu sắc rồi

đẻ 6 trứng, gà mái đen đẻ 5 trứng.

+ Con gà mái ri đẻ nhiều  trứng nhất, gà mái mơ đẻ ít trứng nhất.

+ 3 con gà đẻ được tất cả 15 quả trứng.

+Bạn làm thế nào để tìm được số quả trứng của 3 con gà? ( Đếm, cộng)

- Hs nhận xét bài làm của bạn.

- HS trả lời: dùng biểu đồ theo dõi số trứng mà 3 con gà đẻ được giúp chúng ta biết được năng suất đẻ trứng của từng con,...

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc.

- HS quan sát SGK/82  

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên điều khiển các nhóm trình bày và nhận xét kết quả.

- HS lắng nghe.

             

- HS thực hiện theo yêu cầu.

     

- HS trình bày.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

(22)

 

Tiếng Việt

       Viết: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC ( Tiết 3) xếp vào các ô tương ứng trong bảng.

- Yêu cầu HS kiểm đếm và cho biết các thông tin trên biểu đồ tranh vừa có được.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Nhận xét tiết học E. Củng cố, dặn dò:3’

 

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm ví dụ thực tế liên quan đến việc sử dụng biểu đồ tranh trong cuộc sống.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5’

- GV tổ chức cho HS thi tìm các từ ngữ có tiếng chứa vần iu hoặc ưu

- GV nhận xét, khen ngợi - GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:25’

Nghe – viết

* GV hướng dẫn HS phát hiện các hiện tượng chính tả:

- GV gọi HS đọc các câu ca dao của bài - GV hướng dẫn HS:

+ Quan sát cách trình bày các câu thơ lục bát và 7 chữ

+ Trong các câu ca dao, những chữ nào viết hoa?

 

- Ngoài ra cần viết hoa những từ ngữ được nhấn mạnh, thể hiện sự trân trọng: Giỗ Tổ

+ Trong bài có những tiếng khó dễ viết sai nào?

- GV cho HS luyện viết các từ, tiếng dễ viết sai vào vở nháp.

- GV nhận xét, sửa sai

* HS nghe – viết

- GV đọc cho HS viết bài vào vở

 

-HS thi tìm từ: con cừu, cấp cứu, cái địu, …

           

- HS lắng nghe, theo dõi  

- HS quan sát  

+ Viết hoa tên riêng: Nghệ, Đồng Tháp Mười, Tháp Mười; ngày tháng:

mùng Mười tháng Ba  

 

+ quanh quanh, hoạ đồ, lóng lánh, … - HS viết nháp một số chữ dễ viết sai  

 

- HS viết bài vào vở.

(23)

- GV theo dõi, uốn nắn.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra  

 

- GV thu một số bài, nhận xét bài viết của HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

 Bài 2: Viết tên 2 -3 tỉnh hoặc thành phố mà em biết.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi  những tên tỉnh, thành phố mình muốn viết

- Gọi các nhóm nói tên những tỉnh, thành phố  em biết

+ Khi viết tên tỉnh, thành phố cần viết thế nào?

- Yêu cầu HS viết bài vào vở  

 

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3b: Tìm tiếng chứa iu hoặc iêu thay cho ô vuông

- GV cho HS quan sát tranh, thảo luận cặp tìm tiếng chứa iu hoặc iêu

- GV phát cho HS các thẻ viết chữ sẵn cho HS thi tìm nhanh đáp án

- GV nhận xét, chốt dáp án đúng;

cái rìu, hạt tiêu, hạt điều.

- GV cho HS lại các từ vừa tìm được 4. Hoạt động vận dụng

- GV nhắc HS về nhà tìm và viết thêm tên các tỉnh, thành phố.

- Nhận xét tiết học

 

- HS nghe và soát lỗi

- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có).

     

-HS đọc yêu cầu  

-HS thảo luận, tìm  

-HS nói, HS khác nhận xét  

+ Viết hoa  

-HS làm bài

Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương,

…  

-HS đọc yêu cầu  

-HS quan sát, thảo luận  

-2 HS lên thi, lớp theo dõi, nhận xét  

   

-HS đọc  

-HS thực hiện

(24)

 

Ngày soạn: 4//4/2022

Ngày giảng: Thứ 5/7/4/2022 Toán

Chắc chắn- có thể- không thể  

I.Yêu cầu cần đạt

Sau bài học, giúp học sinh:

- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngừ: “chắc chắn”, “có thể”,

“không thể”, thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn.

- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, thẻ số.

2. Học sinh: SGV, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV yêu cầu HS lấy 5 thẻ số rồi xếp thành dãy: 3, 2, 3, 3, 3.

- Gọi HS trả lời

+ Có thể lấy được thẻ có số mấy?

 

+ Không thể lấy được thẻ có số mấy?

- Gợi ý để HS tưởng tượng.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều không thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều có thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều chắc chắn xảy ra.

- GV nhận xét: Trong cuộc sống, có rất nhiều hiện tượng người ta dự đoán được khả năng xảy ra của hiện tượng đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - GV chiếu tranh SGK

- Gợi ý để HS nêu tình huống theo nhóm đôi.

 

- HS tự xếp thẻ số và đọc dãy số.

 

- HS quan sát, trả lời:

+ Có thể lấy ra được thẻ có số 3, thẻ có số 2.

+ Không thể lấy được thẻ có số 0.

- HS tự nêu cá nhân:

+ Tôi muốn tự bay lên trời bằng đôi tay của mình (không thể).

+ Tôi sẽ có quà trong ngày sinh nhật sắp tới (có thể).

+ Tôi đang là HS lớp 2 (chắc chắn).

HS nghe.

-      

HS quan sát.

-    

(25)

+ Bạn nhỏ cần lấy ra viên bi gì?

+ Bạn nhỏ lấy ra một viên bi thì có những khả năng nào xảy ra.

- Gi HS nêu ý kin.

-

- GV chốt cách sử dung thuật ngữ “chắc chắn”,

“có thể”, “không thể”.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 1/82: Chọn thẻ từ thích hợp với mỗi hình vẽ

- GV chiếu tranh SGK:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi HS lên dùng thuật ngữ để mô tả giải thích.

- GV chốt cách sử dung thuật ngữ.

Bài 2/83: Sử dụng các từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả các tình huống.

- GV đưa ra bài tập

- Gọi HS nêu hành động được mô tả trong tranh.

- Tổ chức cho HS thảo luận về khả năng xảy ra hành động.

- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả.

     

- GV chốt lại nhấn mạnh các thuật ngữ: “không thể xảy ra”, “có thể xảy ra”, “chắc chắn xảy ra”

gắn với khả năng xảy ra trong mỗi tình huống.

D.  Hoạt động vận dụng (5’)

Bài 3/83: Trò chơi “Tập tầm vông”

- GV đưa tranh, nêu luật chơi và chơi thử.

- Khuyến khích HS mô tả sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn”, “có thể”, “không thể” theo cách của các em. GV có thể chiếu những clip minh họa.

 

- TC chơi theo nhóm.

   

- Khen HS chơi tích cực.

               

- Thảo luận nhóm đôi nêu những khả năng xảy ra dựa vào các câu hỏi gợi ý.

 

- Đại diện nhóm sử dụng thuật ngữ để trả lời.

     

- HS nghe.

       

HS quan sát tranh -

         

- HS nêu yêu cầu

- HS chỉ tranh và mô tả.

 

- HS nghe.

   

HS quan sát -

- HS trả lời.

     

(26)

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu cĩ):

TOÁN

ƠN TẬP PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000 I/ Yêu cầu cần đạt :

-HS nắm vững kĩ năng cộng ( không nhớ ), nhẩm, đặt tính đúng trong phạm vi 1000.

-HS giải toán, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác -  Phát triển tư duy  toán học.

II/ Đồ dùng dạy học :

1.Giáo viên : Phiếu bài tập.

2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.

* Củng cố- dặn dị (5’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm ví dụ về những sự việc xảy ra trong cuộc sống mà con người thường sử dụng các từ: “chắc chấn”, “cĩ thể”, “khơng thể” để dự đốn khả năng xảy ra của nĩ.

         

- Thảo luận nhĩm đơi  

- Đại diện nhĩm chọn từ thích hợp với mỗi hình vẽ sau đĩ chia sẻ với bạn kết quả và giải thích cho bạn nghe lí do chọn.

- HS nghe.

         

- HS quan sát tranh.

-  HS thảo luận theo cặp sử dụng các từ “chắc chắn”, “cĩ thể”, “khơng thể”

để mơ tả khả năng xảy ra của hành động được mơ tả trong bức tranh.

- Chơi theo cặp dự đốn đồ vật cĩ trong một bàn tay (lựa chọn là tay phải hoặc trái).

- HS lắng nghe.

 

- HS tr li -

-

- HS thc hin.

-

(27)

III/ Các hoạt động dạy học :  

 

TIẾNG VIỆT

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ SẢN PHẨM TRUYỀN THỐNG CỦA ĐẤT NƯỚC. CÂU GIỚI THIỆU (Tiết 4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

A. Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập

B. Cho học sinh làm phiếu . Bài 1: Đặt tính rồi tính:

 354 + 245         803 + 175  264 + 121         915 + 36  622 + 312         537 + 421 Bài 2: Tính nhẩm:

 600 + 300         300 + 300  900 + 100         200 + 200  400 + 100         700 + 200 Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Tính chu vi hình tam giác ABC biết AB = 210 cm; BC = 115 cm; CA = 250 cm

 

Chấm một số bài.

Nhận xét.

 Bài 4 : Bao thứ nhất đựng được 125 kg gạo. Bao thứ hai đựng được 130 kg gạo. Hỏi cả hai bao đựng được bao nhiêu ki- lô-gam gạo?

Chấm, chữa bài, nhận xét.

   

C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- Ôn một phần năm.

 

Làm phiếu.

     

Thảo luận nhóm đôi.

Tiếp sức kết quả.

2 em đọc lại bài.

   

Làm phiếu bài tập Một em làm bảng lớp:

 Chu vi của hình tam giác ABC là:

  210 + 115 + 250 = 575  (cm)         Đáp số: 575 cm

Lớp nhận xét, bổ sung.

Một em giải bảng lớp.

Lớp giải vào phiếu bài tập:

      Bài giải

Cả hai bao đựng được số ki-lô-gam gạo là:

   125 + 130 = 255 ( kg )          Đáp số : 255 kg gạo.

 

Nhận xét tiết học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:5’

- GV tổ chức cho HS thi nêu tên các sản phẩm truyền thống của đất nước mà em biết

- GV nhận xét, khen ngợi

 

-HS thi tìm từ  

 

(28)

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thúc mới và luyện tập:25’

 Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích

- GV gọi HS đọc lời giải thích SGK

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích

- Gọi các nhóm lên trình bày  

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

a. phở  b. nón   c.áo dài   d.tò he

- GV giới thiệu: Đây là các sản phẩm truyền thống nổi tiếng của đất nước ta.

- GV giới thiệu thêm một số sản phẩm truyền thống khác để HS biết

Bài 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu giới thiệu

- GV cho HS thảo luận nhóm, đọc các từ ngữ ở 2 cột, tìm câu trả lời

- GV phát cho HS các tấm thẻ ghi các từ ngữ, cùng thi ghép câu

- GV tổ chức cho HS thi ghép câu, nhóm nào ghép xong trước đúng, nhóm đó sẽ thắng.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng:

Hồ Ba Bể là hồ nước ngọt quý hiếm của Việt Nam.

Hang Sơn Đoong là hang động lớn nhất thế giới.

Đà Lạt là thành phố ngàn hoa.

- GV cho HS đọc các câu vừa nối + Các câu trên thuộc kiểu câu gì?

Bài 3: Đặt một câu giới thiệu về quê em hoặc nơi em ở

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đặt câu - GV lưu ý HS nên đặt câu theo mẫu câu có chứa từ là

- GV gọi HS đọc câu vừa đặt

- GV nhận xét, khen ngợi HS biết đặt câu theo kiểu câu giới thiệu.

     

-HS đọc yêu cầu  

- 2, 3 HS đọc

-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm  

 

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

       

- HS theo dõi  

-HS đọc yêu cầu  

-HS thảo luận nhóm  

   

-2 nhóm lên thi ghép câu, lớp theo dõi, nhận xét

           

-HS đọc

- Câu giới thiệu -HS nêu yêu cầu  

-Mỗi HS trong nhóm đặt một câu  

 

(29)

Ngày soạn: 5/4/2022

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 8/4/2022

Luyện viết đoạn: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU MỘT ĐỒ VẬT ĐƯỢC LÀM TỪ TRE HOẶC GỖ (Tiết 5)

4. Hoạt động vận dụng:5’

- GV nhắc HS về nhà đặt thêm câu giới thiệu về quê em hoặc nơi em ở và nói cho người thân nghe.

- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau

-HS lần lượt đọc, HS khác nhận xét

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu

- GV gọi HS đọc đoạn văn kể lại một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn - GV nhận xét, đánh giá

- GV  cho HS thi kể tên các đồ vật được làm từ tre hoặc gỗ mà em biết

- GV nhận xét, khen ngợi - GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thúc mới

 Bài 1: Nêu tên các đồ vật làm từ tre hoặc gỗ và công dụng của chúng

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi:

+ Gọi tên từng đồ vật trong tranh + Mỗi đồ vật được làm từ chất liệu gì?

+ Từng đồ vật được dùng để làm gì?

 

- Gọi các nhóm lên trình bày  

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

+ Ngoài các đồ vật trong tranh, em còn biết các đồ vật nào làm từ gỗ hoặc tre?

+ Nêu công dụng của từng đồ vật đó?

- GV giới thiệu thêm cho HS một số đồ vật  làm từ gỗ hoặc tre.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

Bài 2: Viết 4 – 5 câu giới thiệu một đồ vật được làm từ tre hoặc gỗ

- GV gọi HS đọc các câu gợi ý:

 

-2,3 HS đọc  

   

-HS lần lượt kể tên: bàn, ghế, rổ, giá,

…      

-HS đọc yêu cầu  

-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm  

+ đũa, khay để cốc chén, bàn ghế + tre, gỗ

+ đũa để gắp thức ăn, khay để cốc chén, bàn ghế để ngồi

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

 

-HS nêu: giường để ngủ, tủ để đựng quần áo, kệ để đựng sách, ….

 

- HS theo dõi  

 

-HS đọc yêu cầu

(30)

Tiếng việt

Đọc mở rộng (Tiết 6) + Em muốn giới thiệu đồ vật gì?

+ Đồ vật đó có điểm gì nổi bật? (về hình dáng, màu sắc, …)

+ Đồ vật đó được dùng để làm gì?

+ Em có nhận xét gì về đồ vật đó hoặc người làm ra đồ vật đó?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý

- Gọi các cặp trình bày - GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS viết bài vào vở - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết  

-GV nhận xét, sửa lỗi cho HS

- GV khen ngợi những HS có bài viết tốt 4. Hoạt động vận dụng

- GV nhắc HS về nhà viết lai đoạn văn cho hoàn chỉnh. Vận dụng viết một đoạn văn về một đồ vật làm từ tre hoặc gỗ khác.

- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau

 

-2 HS đọc  

         

- HS thảo luận  

-2 cặp hỏi đáp theo gợi ý, lớp theo dõi, nhận xét

- HS viết bài

- 2, 3 HS đọc đoạn văn, lớp nhận xét  

   

-HS thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:5’

- GV cho HS đọc các câu ca dao ở tiết đọc trước - GV giới thiệu: Ở những tiết trước, các em đã được đọc những câu ca dao viết về cảnh đẹp trên các miền đất nước. Trong tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu thêm các bài thừo, câu chuyện viết về cảnh đẹp trên các miền đất nước.

- GV ghi tên bài

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25’

 Bài 1: Tìm đọc bài thơ, câu chuyện viết về cảnh đẹp trên các miền đất nước

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện viết về cảnh đẹp trên các miền đất nước.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện và nội dung của bài thơ/câu chuyện.

- Gọi các nhóm lên nói tên bài thơ, câu chuyện  

- HS lần lượt đọc  

- HS lắng nghe  

         

-HS đọc yêu cầu  

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện  các em đã sưu tầm được.

 

(31)

RÈN  TOÁN

PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000 I/Yêu cầu cần đạt

Ôn tập củng cố đơn vị đo kilômét, milimét.

Làm tính đúng với đơn vị km, mm.

Phát triển tư duy toán học.

II/ Đồ dung dạy học:

    1.Giáo viên : Phiếu bài tập, 2 bảng phụ ghi bài tập  (û BD và PĐ)     2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

của nhĩm đã chuẩn bị

Bài 2: Đọc cho bạn nghe đoạn thơ hoặc đoạn truyện em thích

- GV mời một số HS đọc đoạn thơ hoặc đoạn truyện em thích trước lớp

 - Lưu ý: GV cĩ thể chuẩn bị sẵn một số bài thơ, câu chuyện phù hợp để HS đọc ngay tại lớp.

+ Bài thơ/câu chuyện em vừa đọc cĩ nội dung gì?

- GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

4. Hoạt động vận dụng:5’

- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã học (đọc, viết, nghe – nĩi)

- GV tĩm tắt lại các nội dung chính

+ Trong các hoạt động, em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét, khen ngợi, tuyên dương HS

* Củng cố, dặn dị:

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

 

- HS chia sẻ theo nhĩm 4  

- 3-5 HS nĩi bài thơ, câu chuyện nĩi về cản đẹp nào? Ở đâu?

   

- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét  

   

-HS nêu  

     

-HS nêu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

A/ Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.

B/ Cho học sinh làm bài tập ôn.

Bài 1 : Tính nhẩm:

  500 – 200 =       100 – 700 =   700 – 600 =       800 – 400 =   900 – 100 =       300 -  300 =

         

     * BỒI DƯỠNG:

Bài 1 : Tính:

(32)

 

Tiếng việt:

Ơn Viết: CHIẾC RỄ ĐA TRỊN I. Yêu cầu cần đạt:

 - Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS.

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, sạch sẽ đoạn 3 của bài.

- Làm đúng các bài tập phân biệt hỏi / ngã.

II Đồ dung dạy học :

- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn + Bài tập.

- HS: Vở chính tả,  bảng con.

II. các hoạt động dạy học   -Làm vào phiếu bài tập.

-Một số em nêu miệng kết quả:

GV nhận xét, sửa sai.

 

Bài 2: Thùng to đựng 176l dầu, thùng bé đựng ít hơn thùng to 43 l.

Hỏi thùng bé đựng bao nhiêu lít dầu?

HS làm vào phiếu bài tập.

1 em lên bảng lớp làm:

      Bài giải

Thùng bé đựng được số lít dầu là:

     176  -  43 =  133 ( l )        Đáp số: 133 l dầu -Chấm bài, nhận xét.

     

C/ Dặn dò:

-Nhận xét giờ học.

-Chuẩn bị bài sau.

  395         867        978      796  - 215       - 454      - 772     - 583  

HS làm vào PBT.

GV chấm một số bài.

 2 em lên bảng chữa bài:

Bài 2:

Lan có 245 hòn bi, Hà có ít hơn Lan 35 hòn bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu hòn bi?

Làm vào phiếu bài tập:

em lên bảng lớp làm:

Bài giải

 Số hòn bi của Hà có là:

       245 – 35 = 215 ( hòn bi )  Cả hai bạn có số hòn bi là:

       245 + 215 = 460 ( hòn bi )       Đáp số: 460 hòn bi

GV chấm một số bài, nhận xét    

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Ổn định:

B. Hướng dẫn nghe viết:

1. Nêu đoạn viết: - Đọc bài viết.

- HD nhận xét:

   

- 2 em TB đọc lại.

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua việc nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh, đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh, nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh, HS có

+ Các tinh thể băng khá nặng, chúng sẽ rơi khỏi những đám mây, nếu nhiệt độ không khí phía dưới <0 o C các tinh thể băn rơi xuống trở

– Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều giữa các vùng:.. Riêng hai vùng này đã chiếm khoảng 75% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. ⟹ Có sự thay đổi

* Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước phân theo thành phần kinh tế trong giai đoạn 2000 – 2008. * Giải

9.. a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi làm. c) Phương tiện nào được nhân viên sử dụng nhiều nhất là xe buýt

Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của người dân về một cán bộ trong một tuần làm việc ( mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần đánh giá, hài lòng: , bình

Quan sát biểu đồ rồi trả lời câu hỏi1. Hình vuông Hình tròn

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm