• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận xét Điểm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhận xét Điểm "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018-2019 Tổ Sử - Địa - GDCD MÔN: ĐỊA LÝ 11

--- Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên thí sinh:...LỚP: 11A...

Số báo danh:...

Phần I: Trắc nghiệm (7,0 điểm)

Câu 1: Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung ở

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 2: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm nào?

A. 1967 B. 1995 C. 1984 D. 1997

Câu 3: Là quốc gia không có thế mạnh phát triển kinh tế biển.

A. Đông Timo B. Lào. C. Mianma. D. Campuchia.

Câu 4: Nền nông nghiệp Đông Nam Á giữ vị trí quan trọng vì A. tạo ra những cảnh quan xinh đẹp thu hút khách du lịch quốc tế.

B. đảm bảo nguồn lương thực thực phẩm cho dân cư trong khu vực.

C. tạo sản phẩm xuất khẩu chính cho tất cả các nước.

D. cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển công nghiệp Câu 5: Cho bảng số liệu:

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2010 VÀ 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm Phi-lip-pin Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam 2010 199,6 236,4 340,9 116,3 2015 292,5 292,8 395,2 193,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia, năm 2015 so với 2010?

A. Xin-ga-po tăng ít nhất. B. Thái Lan tăng nhiều nhất.

C. Phi-lip-pin tăng chậm nhất. D. Việt Nam tăng nhanh nhất.

Câu 6: Hồ tiêu không được trồng nhiều ở nước:

A. In-đô-xê-xi-a B. Ma-Lai-xi-a C. Phi-líp-pin D. Thái Lan.

Câu 7: Loại cây nào sau đây là cây trồng chủ yếu của Nhật Bản?

A. Lúa gạo. B. Lúa mì. C. Dâu tằm. D. Chè.

Câu 8: Các đồng bằng lớn ở miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ bắc xuống nam là:

A. Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Bắc, Hoa Nam. B. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. D. Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung, Hoa Bắc.

Câu 9: Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở nước:

A. Việt Nam B. Thái Lan C. Ma-Lai-xi-a D. In-đô-nê-xi-a

Câu 10: Phần lãnh thổ ở quốc gia nào có thời kì lạnh vào mùa đông ?

A. Việt Nam và Mianma. B. Philippin và Thái Lan. C. Inđônêxia và Malaixia. D. Lào và Campuchia.

Câu 11: Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

ĐỀ 002

(2)

A. Hợp tác thông qua các diễn đàn, hội nghị.

B. Xây dựng khu vực thương mại tự do ASEAN.

C. Thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao của khu vực.

D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các thành viên Câu 12: Dựa vào bảng số liệu sau:

GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI (Đơn vị: tỉ USD)

Năm 1985 2004 2012

Trung Quốc 239,0 1649,3 8 358,4 Toàn thế giới 12 360,0 40887,8 72 689,7 Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới năm 2012 chiếm:

A. 0,11 %, B. 11,49 % C. 12,0 %. D. 11,0 %.

Câu 13: Cho biểu đồ:

48.4%

51.6% Dân số thành thị

Dân số nông thôn

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Tỉ lệ dân thành thị. B. Tỉ lệ dân nông thôn.

C. Cơ cấu dân số thành thị và dân số nông thôn. D. Số dân thành thị và số dân nông thôn.

Câu 14: Đông Nam Á có vị trí tiếp giáp giữa

A. Đại Tây Dương – Thái Bình Dương. B. Địa Trung Hải – Biển Đỏ.

C. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương. D. Địa Trung Hải - Ấn Độ Dương.

Câu 15: Miền Tây của Trung Quốc có kiểu khí hậu nào sau đây ?

A. Ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương. C. Cận nhiệt đới. D. Cận xích đạo.

Câu 16: Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng ở Nhật Bản là

A. vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại.

B. vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp.

C. vừa phát triển xuất khẩu, vừa duy trì nhập khẩu.

D. vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì xí nghiệp nhỏ, thủ công.

Câu 17: Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với

A. lục địa nam Mĩ B. lục địa bắc Mĩ C. lục địa Ô-xtrây-li-a D. lục địa Phi Câu 18: Ý nào sau đây không đúng về khu vực Đông Nam Á?

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng xích đạo ẩm ướt quanh năm.

C. Nằm trong vành đai sinh khoáng, giàu khoáng sản.

D. Tất cả các nước đều phát triển ngành hàng hải.

Câu 19: Cảng biển lớn nhất Đông Nam Á là

A. Băng Cốc. B. Thị Vải. C. Xin-ga-po. D. Cam Ranh.

Câu 20: Đặc điểm khí hậu của Đông Nam Á lục địa là

A. ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa.

C. xích đạo. D. cận nhiệt đới gió mùa.

Câu 21: Miền Tây Trung Quốc phát triển chăn nuôi cừu do

A. dân cư thưa thớt. B. có nhiều đồng cỏ. C. khí hậu khô hạn. D. địa hình hiểm trở.

Câu 22: Phía nào của Trung Quốc giáp biển?

A. Phía Nam. B. Phía Bắc. C. Phía Đông. D. Phía Tây.

(3)

Câu 23: Cho bảng số liệu sau GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM Đơn vị: tỉ USD

Năm 2000 2001 2004 2014

Xuất khẩu 479,2 403,5 565,7 635,6 Nhập khẩu 379,5 349,1 454,5 564,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2000-2014?

A. Xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. B. Xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu.

C. Nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu. D. Xuất khẩu và nhập khẩu tăng không liên tục.

Câu 24: Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch:

A. Nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

B. Nông nghiệp, công nghiệp giảm tăng dịch vụ.

C. Nông nghiệp giảm, tăng công nghiệp và xây dựng.

D. Nông nghiệp sang công nghiệp, công nghiệp sang dịch vụ

Câu 25: Quốc gia duy nhất nằm trong khu vực Đông Nam Á chưa chính thức gia nhập ASEAN là

A. Campuchia. B. Lào. C. Mi-an-ma. D. Đông Ti-mo.

Câu 26: Các nước đã trở thành những nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo là:

A. Việt Nam, Thái Lan B. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a C. In-đô-xê-xi-a, Việt Nam D. Thái Lan, Bru-nây Câu 27: Nhận xét không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc là

A. có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu qua núi cao và hoang mạc.

B. lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.

C. phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km.

D. có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới.

Câu 28: Ranh giới giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc là đường kinh tuyến

A. 103o Đông. B. 104o Đông. C. 102o Đông. D. 105o Đông.

- II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm)

Theo em, điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì?

Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: tỉ USD)

Năm 2001 2005 2010 2014

Xuất khẩu 479,2 654,4 833,7 635,6 Nhập khẩu 379,5 590,0 768,0 564,5

(Nguồn: số liệu kinh tế xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 2001 – 2015) a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2001-2014.

b. Nhận xét sự thay đổi giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn trên.

BÀI LÀM Đáp án phần trắc nghiệm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A

B C D

21 22 23 24 25 26 27 28 A

B C D

(4)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(5)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Song song với sự phát triển đó, để đảm bảo nguồn thu cho NSNN theo tiêu chí của ngành thuế “thu đúng, thu đủ, kịp thời” thì người nộp thuế và hệ thống kiểm soát thuế cùng

quy mô doanh nghiệp, độ tuổi, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận quá khứ, năng suất và tính liên kết ngành liên quan đến lợi nhuận của công ty như thế nào nhằm

Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNNVV tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất giải pháp và

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định chỉ số thể hiện mức hiệu quả kỹ thuật và các nhân tố tác động lên chỉ số này cho các doanh nghiệp nhỏ và

- Bản chất của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức

- Môi trường ngành: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay DNTN Xí nghiệp Trường Phát đang cạnh tranh với rất nhiều đối thủ, nhất là các công ty nhà máy mới

- Chỉ đạo các NHTM tập trung hỗ trợ cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên, trong đó có DNNVV; hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản

+ Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia