• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Thời gian xây dựng kế hoạch: 15/04/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 2-18/04/2022. Lớp 1B Buổi sáng:

Toán

Bài 75: ÔN TẬP VỀ THỜI GIAN I. Yêu cầu cần đạt

- Củng cố kỹ năng xem lịch, xem đồng hồ chỉ giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.

- Phát triển các năng lực toán học - Hs có ý thức học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học

- Mặt đồng hồ có thể quay được kim dài và kim ngắn.

- Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học chủy yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu: 5p

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Đố bạn mấy giờ”.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài học – Ghi bảng

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập: 20p

Bài 1:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn: 1 HS hỏi – 1 HS trả lời và ngược lại.

- Gọi đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp.

- GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào em đọc được giờ trên đồng hồ?

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn HS làm bài.

HS quay kim đồng hồ và đố bạn đọc giờ.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm bàn. Ví dụ:

- Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Trả lời: Đồng hồ chỉ 1 giờ. ….

- Các nhóm chia sẻ.

- HS nêu: Quan sát kim dài và kim ngắn: Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 1, nên ta biết đồng hồ chỉ 1 giờ.

- HS nêu.

- HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc giờ đúng trên mỗi đồng hồ.

+ Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tranh vẽ.

- Nói cho bạn nghe kết quả.

(2)

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:

+ Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí.

+ Nói về hoạt động của bản thân tại thời điểm trên mỗi đồng hồ đó.

- Gọi đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu a

- GV yêu cầu HS lấy mặt đồng hồ để trước mặt.

- Hướng dẫn HS quay kim đồng hồ tương ứng với hoạt động trong tranh.

- Gv theo dõi, giúp đỡ.

- Gọi HS nêu yêu cầu b.

- Cho HS chia sẻ trong nhóm bàn.

- Yêu cầu HS nêu tình huống đố bạn quay kim đồng hồ chỉ giờ tương ứng, chẳng hạn buổi tối tớ đi ngủ lúc 9 giờ.

- GV theo dõi, nhận xét.

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm việc theo nhóm bàn.

- GV chữa bài:

1) Ngày 2 tháng 9 là thứ năm: Ngày Quốc Khánh của nước CHXHCN Việt Nam.

- Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp.

- HS nêu yêu cầu.

- HS lấy đồng hồ.

a) HS quan sát, quay kim ngắn trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng với hoạt động trong tranh, chẳng hạn: Buổi chiều, Mai giúp mẹ nấu cơm lúc 6 giờ nên quay kim ngắn chỉ số 6.

- HS nêu yêu cầu.

b) Chia sẻ với bạn: Buổi chiều, em thường làm gì lúc 6 giờ?

- HS đố nhau và quay kim đồng hồ.

- HS làm việc theo nhóm bàn:

+ Chỉ vào từng tờ lịch đọc cho bạn nghe.

+ Quan sát các tờ lịch trong bài đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:

1) Ngày 2 tháng 9 là thứ năm;

2) Ngày 8 tháng 3 là thứ hai;

3) Ngày 19 tháng 5 là thứ tư ; 4) Ngày 10 tháng 10 là chủ nhật.

- Nói với bạn về những sự kiện em biết gắn với những ngày nói trên.

(3)

2) Ngày 8 tháng 3 là thứ hai; Ngày Quốc tế Phụ nữ.

3) Ngày 19 tháng 5 là thứ tư : Ngày sinh nhật Bác Hồ.

4) Ngày 10 tháng 10 là chủ nhật : Ngày giải phóng Thủ đô.

3. hoạt động vận dụng, trải nghiệm : 5p

- HS có thể liên hệ với bản thân và trả lời một trong những câu hỏi sau : Nếu không có lịch và không có đồng hồ thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao ? Em biết những loại lịch nào ? Những loại đồng hồ nào ? Ngày xưa khi chưa có lịch và đồng hồ người ta làm gì để nhận biết thời gian ?

* Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì ? Điều đó giúp ích gì trong cuộc sống ?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý ? (*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh - Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về xem lịch, xem đồng hồ vào các thời điểm gắn với sinh hoạt hàng ngày, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán ; kích thích trí tò mò của HS về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác, giao tiếp với người khác, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- HS tự liên hệ

- HS nêu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

(4)

Tiếng việt

Chủ đề 8 : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 1 .CẬU BÉ THÔNG MINH I. Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sân và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với con người , sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi , khả năng giải quyết vần để thông qua học hỏi cách xử lí tình huống của cậu bé trong câu chuyện II. Đồ dùng dạy học:

* Kiến thức ngữ văn

- GV nắm được đặc điểm của truyện kể về một nhân vật lịch sử ( nhân vật có thật , nhung chi tiết trong truyện có thể có hư cấu ) ; nội dung của VB Chú bé thông minh ; cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện .

- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( thuối tiếc , thán phục , nhà toán học , xuất sắc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này .

* Kiến thức đời sống

- GV có kiến thức về các trò chơi dân gian : Đá bóng bằng quả bưởi : Trò chơi dân gian phổ biến của trẻ chăn trâu ở nông thôn trước đây . Do không cổ bóng , trẻ chăn trâu thường dùng quả bưởi làm bỏng để đá trên những thửa ruộng cạn mới thu hoạch vụ mùa ( khoảng tháng 9 , tháng 10 âm lịch ) hoặc ở những bãi cỏ . Quả bưởi , nếu để một vài ngày sẽ hẻo , mềm hơn , dẻ đả hơn là quả bưởi mới hái , còn tươi và cứng .

- Chơi ô ăn quan : Trò chơi dân gian phổ biến ở khắp nơi . Trẻ em vẽ ô lên mặt đất hoặc gạch ; ở giữa 10 ô nhỏ , đối xứng nhau , chia đôi ( ô ) ; hai đầu là 2 ô tô ( quan ) . Vật liệu để chơi là các hòn sỏi , gạch đá nhỏ hoặc hạt một số loại quả ( quận ) . Người chơi tỉnh toán để lúc kết thúc có số quân nhiều nhất . Đánh quay : Trò chơi dân gian có ở nhiều dân tộc . Để chơi trò chơi này cần có con quay và dây quay . Con quay làm bằng gỗ tốt , hình tròn , dưới cùng có đóng đinh . Dây quay chắc , làm bằng dây đay hoặc dây gai . Người chơi cuốn dây quay vào con quay , bổ mạnh xuống đất để con quay quay tròn . Chơi chuyển : Trò chơi dân gian gồm có các que chuyển ( thường 10 que ) được vót bằng tre hoặc nứa , thân nhỏ và dài ; quà chất thường được sử dụng là quả cà ( quả chanh ) hoặc bất cứ quả gì to cỡ như thế . Cắm quả cà ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que . Lặp lại cho đến khi quả cà rơi xuống đất là mất lượt . Kéo cơ : Trò chơi dân gian và là môn thể thao

(5)

thông dụng và đơn giản . Hai đội củng nằm vào sợi dây thừng . Khi có hiệu lệnh thì cố sức kéo . Bên nào kéo khoẻ hơn sẽ thắng cuộc .

* Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, điện thoại, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5p

GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

a . Chuyện gì xảy ra khi các bạn nhỏ đang chơi đá cẩu ?

b . Theo em , các bạn cần làm gì để lấy được quả cầu?

GV lưu ý HS :

a . Không được ném vật cứng lên cao vì nếu vật rơi xuống trung vào người thì nguy hiểm b . Không được trèo cây cao vì có thể bị ngã GV và HS thống nhất câu trả lời

Đây chỉ là tình huống để HS suy nghĩ , tìm cách giải quyết vần đề , không nhất thiết phải có câu trả lời đúng . Ngoài ra , cần lưu ý HS về tỉnh an toàn trong cách xử lý tình huống , không được làm điều gì nguy hiểm . GV dẫn vào bài đọc Cậu bé thông minh . 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)

Đọc

- HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

- Lắng nghe

- GV hướng dẫn HS đọc những câu dài , ( VD : Suy nghĩ một lát , cậu bé Vinh rủ bạn đi mượn thấy chiếc nón , rồi múc nước đã đẩy hố . )

- HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến đây thuối tiếc ; đoạn 2 : từ Suy nghĩ một lát đến thán phục , đoạn 3 : phần còn lại + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( nuối tiếc : tiếc những cái hay , cải tốt đã qua đi ; thán phục : khen ngợi và cảm phục ; nhà toán học , người có trình độ cao về toán học ; xuất sắc : giỏi hơn hẳn mức bình thường ) .

+ HS đọc đoạn theo nhóm , - HS và GV đọc toản VB ,

+1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB , + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang

- HS đọc

- 1- 2 HS đọc đoạn

- HS đọc toàn bài

(6)

phần trả lời câu hỏi .

Tiết 2 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)

* Trả lời câu hỏi

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi ,

a . Cậu là Vinh và các bạn chơi trò chơi gì ? b . Vinh làm thế nào để lấy được quả bóng ở dưới hố lên ?

c . Vì sao các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục ?

GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời

a . Cậu bé Vinh và các bạn chơi đá bóng ( bằng quả bưởi ) ;

b . Vinh rủ bạn đi mượn thấy chiếc vỏ , rồi múc nước đổ đầy hỏ ;

c . Các bạn nhìn Vinh trầm trồ

* Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và ở mục 3

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( Cậu Đã Vinh và các bạn chơi đá bóng ( bằng quả bưởi ) ; Các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục vì cậu ấy thông minh , nhanh trí ) .

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí , GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS

* Củng cố

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh.

GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. GV nhận xét, khen ngợi, động viên

- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi) cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi

- HS thực hiện

- HS thực hiện

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

Đao đức

(7)

Bài 28: PHÒNG, TRÁNH ĐIỆN GIẬT I. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến bị điện giật - Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của việc điện giật

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh điện giật II. Đồ dùng dạy học:

- SGK, SGV, vở bài tập đạo đức lớp 1 - Tranh ảnh sgk

- Máy tính, máy chiếu, VBT.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu(5p)

- Gv chiếu những hình ảnh an toàn và những hình ảnh bị điện giật cho hs quan sát và trả lời xem bức tranh nào em cảm thấy an toàn và bức tranh nào em cảm thấy nguy hiểm

- Gv nhận xét, tuyên dương

KL: Em cần học cách phòng, tránh điện giật để bảo vệ bản thân 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(10p)

Nhận biết những tình huống dãn đến điện giật và hậu quả của

- Gv chiếu tranh mục khám phá - Gv nêu câu hỏi:

+ Quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?

+ Những tình huống nào trong tranh có thể dẫn đến bị điện giật?

+ Vì sao các tình huống trong tranh có thể dẫn đến bị điện giật?

+ Hãy nêu những hậu quả của việc bị điện giật?

+ Em hãy kể thêm các tình huống có thể bị điện giật?

+ Em sẽ làm gì để phòng tránh bị điện giật?

- Gv cho hs thảo luận theo cặp trong 2 phút - Gọi hs lên trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Chơi ngần nguồn điện hở, thả diều dưới đường dây điện, cầm phích cắm vào ổ điện, đi gần nơi có đường dây điện rơi gần mặt đất...là những tình huống có thể dẫn đến tai nạn điện giật. Tai nạn điện giật để lại hậu quả nặng nề tổn thương cơ thể, ngừng hô hấp...

3. Hoạt động luyện tập, thực hành(12p) Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm - Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Gv đặt câu hỏi cho từng tình huống tương ứng với mỗi bức tranh. Việc nào nên làm, việc nào không nên làm, vì sao?

- Cho hs thảo luận nhóm đôi trong 1 phút - Gọi hs lên trả lời

- Nhận xét, khen ngợi

KL: Không chơi gần trạm biến áp, không chọc que vào ổ điện, tránh xa chỗ dây điện bị đứt để phòng, tránh tai nạn điện giật Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút

- Gv nêu yêu cầu: Em đã phòng tránh bị điện giật như thế nào?

Hãy chia sẻ cùng bạn - Mời hs lên chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi các bạn đã biết phòng tránh điện giật 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(8p)

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - Gv chiếu tranh mục vận dụng

- Gv giới thiệu tranh tình huống: Trời nóng Minh và Quang cởi áo chơi đùa. Quang nghịch ngợm, ném áo của Minh lên cột điện, Minh định trèo lên lấy.

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để khuyên bạn trong tình huống trên

- Hs quan sát và trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận - Hs trả lời:

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận nhóm - Hs lắng nghe

(8)

- Mời hs chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi nhóm đã đưa ra lời khuyên hay

KL: Không chơi gần, tránh xa nơi có nguồn điện để phòng tránh bị điện giật

Hoạt động 2: Em thực hiện một số cách phòng tránh bị điện giật

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi

- Gv yêu cầu hs tự tưởng tượng ra các tình huống sau đó lên đóng vai nhắc nhở bạn cách phòng tránh bị điện giật

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Em thực hiện phòng, tránh bị điện giật để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng - Gv đọc thông điệp

Không chơi gần đường điện Dây điện đứt, tránh đi Không tự ý dùng điện An toàn em khắc ghi - Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu - Dặn hs về nhà ôn lại bài học và cần thực hiện một số cách để phòng, tránh bị điện giật

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận nhóm

- Hs chia sẻ trước lớp( Hs có thể đưa ra các lời khuyên như

+ Minh ơi, đừng làm vậy nguy hiểm đấy.

+ Minh ơi, bạn hãy nhờ người lớn lấy giúp + Minh ơi, cẩn thận điện giật nhé...) - Nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận - Hs lên đóng vai

- Nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô

- Hs lắng nghe

--- Buổi chiều:

Tiếng việt

Chủ đề 8 : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 1 .CẬU BÉ THÔNG MINH I. Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sân và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với con người , sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người ; khả năng làm việc nhóm ;

(9)

khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi , khả năng giải quyết vần để thông qua học hỏi cách xử lí tình huống của cậu bé trong câu chuyện II. Đồ dùng dạy học:

* Kiến thức ngữ văn

- GV nắm được đặc điểm của truyện kể về một nhân vật lịch sử ( nhân vật có thật , nhung chi tiết trong truyện có thể có hư cấu ) ; nội dung của VB Chú bé thông minh ; cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện .

- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( thuối tiếc , thán phục , nhà toán học , xuất sắc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này .

* Kiến thức đời sống

- GV có kiến thức về các trò chơi dân gian : Đá bóng bằng quả bưởi : Trò chơi dân gian phổ biến của trẻ chăn trâu ở nông thôn trước đây . Do không cổ bóng , trẻ chăn trâu thường dùng quả bưởi làm bỏng để đá trên những thửa ruộng cạn mới thu hoạch vụ mùa ( khoảng tháng 9 , tháng 10 âm lịch ) hoặc ở những bãi cỏ . Quả bưởi , nếu để một vài ngày sẽ hẻo , mềm hơn , dẻ đả hơn là quả bưởi mới hái , còn tươi và cứng .

- Chơi ô ăn quan : Trò chơi dân gian phổ biến ở khắp nơi . Trẻ em vẽ ô lên mặt đất hoặc gạch ; ở giữa 10 ô nhỏ , đối xứng nhau , chia đôi ( ô ) ; hai đầu là 2 ô tô ( quan ) . Vật liệu để chơi là các hòn sỏi , gạch đá nhỏ hoặc hạt một số loại quả ( quận ) . Người chơi tỉnh toán để lúc kết thúc có số quân nhiều nhất . Đánh quay : Trò chơi dân gian có ở nhiều dân tộc . Để chơi trò chơi này cần có con quay và dây quay . Con quay làm bằng gỗ tốt , hình tròn , dưới cùng có đóng đinh . Dây quay chắc , làm bằng dây đay hoặc dây gai . Người chơi cuốn dây quay vào con quay , bổ mạnh xuống đất để con quay quay tròn . Chơi chuyển : Trò chơi dân gian gồm có các que chuyển ( thường 10 que ) được vót bằng tre hoặc nứa , thân nhỏ và dài ; quà chất thường được sử dụng là quả cà ( quả chanh ) hoặc bất cứ quả gì to cỡ như thế . Cắm quả cà ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que . Lặp lại cho đến khi quả cà rơi xuống đất là mất lượt . Kéo cơ : Trò chơi dân gian và là môn thể thao thông dụng và đơn giản . Hai đội củng nằm vào sợi dây thừng . Khi có hiệu lệnh thì cố sức kéo . Bên nào kéo khoẻ hơn sẽ thắng cuộc .

* Phương tiện dạy học: Máy tính, điện thoại, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(35p)

* Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu vào vở

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh . a . Chúng tôi rất nuối tiếc vì đội bóng mình yêu thích đã bị thua

b , Hoa vẽ rất đẹp . Cả lớp ai cũng thận

- HS chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu

(10)

phục bạn ấy .

- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

* Quan sát tranh và nói về các trò chơi trong tranh

- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .

GV yêu cầu HS xác định từ ngữ trong khung ( tên trò chơi ) tương ứng lần lượt với từng bức tranh trong SGK , viết tên trò chơi gắn liền với môi tranh lên bảng

Tranh 1 : Ô ăn quan ; tranh 2 : Đánh quay ,

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh ( về bất kì điều gì có liên quan đến một trong những trò chơi này , VD : vật dụng căn cỏ để chơi , cách chơi , trải nghiệm của chính HS , ... )

- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh .

- HS và GV nhận xét .

- HS quan sát tranh .

HS xác định từ ngữ trong khung ( tên trò chơi ) tương ứng lần lượt với từng bức tranh trong SGK , viết tên trò chơi gắn liền với môi tranh lên bảng HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh

- HS thực hiện

TIẾT 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(25p)

* Nghe viết

- GV đọc to cả đoạn văn . ( Vinh đem quả bưởi làm bóng chơi với các bạn , Quả bóng lăn xuống hố . Vinh bèn tìm cách đổ đầy nước vào hố cho quả bóng nổi lên . Các bạn nhìn Vinh thán phục . )

- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết

+ Viết lủi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm .

+ Chữ dễ viết sai chính tả : bưởi , chơi , xuống ....

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách , Đọc và viết chính tả :

+ GV đọc từng câu cho HS viết . Những câu dài cần dọc theo từng cụm từ ( Vinh đem quả bưởi làm bóng chơi với các bạn . / Quả bóng lăn xuống hố . / Vĩnh bèn tìm cách đổ đầy nước vào hố cho quả bóng nổi lên . Các bạn nhìn Vinh thản phục ) . Mỗi cụm từ đọc

- HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

- HS viết

(11)

2 - 3 lần , GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .

+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rả soát lỗi , + HS đối vở cho nhau để rà soát lỗi ,

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

* Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ . HS làm việc để tìm những vần phù hợp ..

- Một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vảo chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) - Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(10p)

* Giải ô chữ HS đọc từng câu đố . - GV hướng dẫn HS giải đổ . GV có thể trình chiếu ô chữ hoặc làm bảng phụ

* Củng cố

- Gv yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

GV tóm tắt lại những nội dung chính

GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS điển kết quả giải đố vào vở . Các từ ngữ điển ở hàng ngang là : thỏ , mèo , cá bống , quả bóng , chó , cọp , cà rốt . Từ ngữ xuất hiện ở hàng dọc : TOÁN HỌC

HS thực hiện

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 16/04/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 3/19/04/2022. Lớp 1B Toán

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kỹ năng cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi đã học. Vận dụng ứng được kiến thức thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

- Hs có ý thức học ý thức học tập nghiêm túc.

(12)

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng phép trừ trong phạm vi đã học

- Máy tính, máy chiếu, VBT.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu: 5p

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

“Truyền điện” để ôn tập các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 đã học.

Giới thiệu bài mới – Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

25p Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài:

a. Tìm các số còn thiếu rồi đọc các số đó:

b. Trong các số trên số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?

Bài 2: a. Tính:

12 + 4 38 – 3 56 + 10 36 – 21 - HS hoàn thiện bài

b. Đặt tính rồi tính - Cho HS đọc yêu cầu bài.

Gọi HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính:

25 + 31 83 -12 64 + 15 36-21 - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.

- HS nêu cách thực hiện

- GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS. Nhắc lại cách đặt tính thẳng cột và tính từ phải sang trái, những lưu ý khi thực hiện tính từng dạng bài.

Bài 3:

- HS tham gia trò chơi

- HS nhắc lại tên bài.

- HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi và hoàn thiện bài.

- 1 HS làm bài cá nhân

- HS nêu lại cách thực hiện : Dặt tính theo hàng dọc, đặt thảng cột với nhau, thực hiện từ phải qua trái.

- Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau chữa lỗi sai nếu có

- HS nêu yêu cầu.

(13)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS quan sát tranh vẽ của bài và nêu nội dung tranh vẽ.

- Cho HS thảo luận nhóm bàn, tìm số hình vuông, tròn, chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Gọi HS nêu kết quả của nhóm.

* Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Em thích nhất bài nào? Vì sao?

- HS thảo luận nhóm.

- HS chia sẻ với bạn cách suy nghĩ để tìm kết quả.

- Một số nhóm nêu kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

Chủ đề 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 2 : LÍNH CỨU HOẢ

I. Yêu cầu cần đạt

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yểu quỷ , trân trọng sự đóng góp , hi sinh của những con người bình dị thông qua hình ảnh của người lính cứu hoả , khả năng | làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi

II. Đồ dùng dạy học

* Kiến thức ngữ văn

- GV nắm được đặc điểm VB thông tin ( không có yếu tố hư cấu , có mục đích chính là cung cấp thông tin ) và nội dung của VB Lính cứu hoả .

- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( cứu hoả , tùng , găng , hoả hoạn ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này

* Kiến thức đời sống

(14)

Lính cứu hoả : là người làm nghề chữa cháy chuyển nghiệp , có nhiệm vụ chữa cháy , tìm kiếm và cứu hộ nạn nhân trong các vụ hoả hoạn . Ngoài ra , họ cũng đóng vai trò cứu hộ trong trường hợp xảy ra các thảm hoạ thiên nhiên như lốc xoáy , động đất , chảy rừng và sóng thần .

*Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(5p)

- HS HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thử vị mà HS học được từ bài học đỏ .

Khởi động :

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhỏ để trả lời các câu hỏi .

a . Có chuyện gì đang xảy ra ?

b . Chúng ta phải làm gì khi cả hoả hoạn ? + GV có thể có thêm những gợi ý để HS thảo luận và trả lời câu hỏi : Người ta phải làm gì khi có hoả hoạn ?

Hét to để bảo cho mọi người biết , cùng thoát hiểm ; Gọi ngay số 114 cho cơ quan phòng cháy , chữa cháy , cứu nạn : Tìm cách thoát ra khỏi đảm chảy , ...

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Linh cứu hoả .

HS nhắc lại

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nêu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(30p)

* Đọc

- Gv đọc mẫu toàn VB Lính cứu hoả . Ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ .

HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( chuông , sẵn sàng , ... ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Những người lính cứu hoảy lập tức mặc quần áo chữa cháy , đi ủng .. đeo găng , đội mũ rồi nhanh chóng ra xe ; Những chiếc xe cứu hoả màu đỏ chứa đầy nước , / bật đèn báo hiệu , rủ còi chạy như bay đến thời có cháy . )

- HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ

- HS lắng nghe - HS đọc câu

HS đọc đoạn

(15)

đầu đến ra xe ; đoạn 2 : tiếp theo đển của người dân ; đoạn 3 : phần còn lại )

. + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt .

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ dùng trong bài ( ng : giày cổ cao đến gần hoặc quả đầu gối , dùng để đi trong mưa , nước , lội bùn , găng : dụng cụ chuyên ( cho lính cứu hoi ) đeo vào tay , chống được chảy

; hoả hoạn ; nạ chảy ) . GV có thể sử dụng hình ảnh để giải thích nghĩa của những từ ngữ chi vật dụng của người lĩnh cửu hoà . + HS đọc đoạn theo nhóm .

- HS và GV đọc toàn VB

+1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB .

+ GV đọc lại toản VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi

1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB

TIẾT 2.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

(30p)

* Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi .

a . Trang phục của lính cứu hoả gồm những gì ?

b . Lính cứu hoả dập tắt đám cháy bằng cách nào ?

c . Em nghĩ gì về những người lính cứu hoả

?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời .

a . Trang phục của lính cứu hoả gồm quần áo chữa cháy , từng gắng và mũ ;

b . Lính cứu hoả dập tắt đám cháy bằng cách dùng vòi phun nước ;

- GV gợi ý cho HS dựa vào bài đọc để xác định những phẩm chất của người lính cứu hoả làm chủng ta yêu mến như : nhanh nhẹn , không sợ nguy hiểm , sẵn sàng cứu tính mạng , tài sản của dân . Đồng thời khuyến khích HS tự do suy nghĩ , tưởng tượng theo cách riêng của các em để câu trả lời phong

- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời cho từng câu hỏi .

(16)

phú hơn .

* Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và c ở mục 3

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b và c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở

b . Lính cứu hoả đập tắt đám cháy bằng cách dùng vòi phun nước ;

c . Câu trả lời mở

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS

HS quan sát và viết câu trả lời vào vở

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 10/04/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 4/13/04/2022. Lớp 1B Tiếng việt

Chủ đề 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 2 : LÍNH CỨU HOẢ

I. Yêu cầu cần đạt

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yểu quỷ , trân trọng sự đóng góp , hi sinh của những con người bình dị thông qua hình ảnh của người lính cứu hoả , khả năng | làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi

II. Đồ dùng dạy học

* Kiến thức ngữ văn

- GV nắm được đặc điểm VB thông tin ( không có yếu tố hư cấu , có mục đích chính là cung cấp thông tin ) và nội dung của VB Lính cứu hoả .

- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( cứu hoả , tùng , găng , hoả hoạn ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này

* Kiến thức đời sống

(17)

Lính cứu hoả : là người làm nghề chữa cháy chuyển nghiệp , có nhiệm vụ chữa cháy , tìm kiếm và cứu hộ nạn nhân trong các vụ hoả hoạn . Ngoài ra , họ cũng đóng vai trò cứu hộ trong trường hợp xảy ra các thảm hoạ thiên nhiên như lốc xoáy , động đất , chảy rừng và sóng thần .

*Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(35p)

* Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu vào vở

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .

GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả .

GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh . a . Giống như xe cứu hoả , xe cứu thương cũng có đèn báo hiệu ;

b . Chứng ta cần bảo vệ tài sản của nhà trường .

- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

- HS chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu

* Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh

- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .

GV giải thích cho HS nghĩa của các từ ngữ gợi ý .

GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý .

GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh .

HS và GV nhận xét

- HS quan sát tranh .

HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý - HS thực hiện

TIẾT 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(25p)

* Nghe viết

- GV đọc to đoạn văn . ( Chuông báo cháy vang lên . Xe cứu hoả bắt đền bảo hiệua , rủ cải , chạy như bay đến với cỏ cháy Các chú lính cứu hoả dùng vòi phun nước đập tắt đám cháy) :

(18)

- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết

+ Viết lùi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả :

+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Chuông báo cháy vang lên . / Xe cứu hoả bật đèn báo hiệu , / rủ còi , chạy như bay đến nơi có cháy . Các chú lính cứu hoả / dùng vòi phun nước dập tắt đám cháy . ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .

+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS ra soát + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

* Chọn vẫn phù hợp thay cho ô vuông

- HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

- HS viết

- GV GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu .

- GV nêu nhiệm vụ , HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp

- Một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) - Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(10p)

* Đặt tên cho hình

- GV yêu cầu HS chia nhỏ và trao đổi về hình vẽ .

GV có thể gợi ý : HS chú ý đến các chi tiết trong hình người lính cứu hoả : trang phục , thân hình khoẻ mạnh , khuôn nhặt đen sạm vi khối , ... Đại diện một số nhóm nói tên hình do nhóm đặt . Các em có thể nói thêm lí do đặt tên Các HS khác nhận xét , đánh giá .

* Củng cố

- Gv yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

GV tóm tắt lại những nội dung chính

GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS chia nhỏ và trao đổi về hình vẽ

HS thực hiện

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

(19)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 18/04/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 5/21/04/2022. Lớp 1B Tiếng việt

Chủ đề 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 3 : LỚN LÊN BẠN LÀM GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng cùng vẫn với nhau , củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

2. Phát triển kĩ năng nói và nghệ thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với bạn bè và với thiên nhiên ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .

II. Đồ dùng dạy học:

* Kiến thức ngữ văn

GV nắm được đặc điểm vẩn , nhịp và nội dung của bài thơ Lớn lên bạn làm gì ? nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ ( thuỷ thủ , sóng dữ , đầu bếp , gieo ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này .

* Phương tiện dạy học

Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính, máy chiếu, VBT. .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TIẾT 1.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .

- Khởi động :

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhỏ để trả lời câu hỏi . ( Mỗi người trong hình làm nghề gì ? )

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Lớn lên bạn làm gì ? 2. Hoạt động luyện tập, thực hành(30p)

* Đọc

- HS nhắc lại

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của Các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác ,

(20)

- GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .

- HS đọc từng dòng thơ

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( lớn lẽn , thuỷ thủ , lái tàu , sống đu ) .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghi dùng dòng thơ , nhịp thơ .

HS đọc từng khổ thơ

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ , + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt . + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ ( thuỷ thủ : người làm việc trên tàu thuỷ ; sóng dữ : Sóng lớn và nguy hiểm , đầu bếp : người nấu ăn ( thưởng chỉ người chuyên làm nghề nấu ăn ) : gieo : rắc hạt giống xuống đất để cho mọc thẳnh cây ( gieo hạt : ý chỉ trồng trọt ) .

+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm .

+ Một số HS đọc khố thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá . HS đọc cả bài thơ

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . + Lớp học đồng thanh cả bài thơ

- HS đọc câu

HS đọc đoạn

1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB

* Tìm trong khổ thơ thứ hai và thứ ba những tiếng có vần at , ep , êp

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại khổ thơ thứ hai và thứ ba và tìm tiếng có vần at , ep , êp.

GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời ( hạt , đẹp, bếp ) .

- HS làm việc nhóm , cùng đọc lại khổ thơ thứ hai và thứ ba và tìm tiếng có vần at , ep , êp.

HS viết những tiếng tìm được vào vở

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt động luyện tập, thực hành(20p)

* Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi .

a . Bạn nhỏ muốn trở thành thuỷ thủ để làm gì ?

b . Bạn nhỏ muốn trở thỉnh đầu bếp để làm gì ?

c . Bạn nhỏ trong khổ thơ thứ ba muốn làm

- HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi

(21)

nghề gì ?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời .

a . Bạn nhỏ vốn là trở thủ để lái tàu vượt sóng da , băng qua nhiều đại dương ;

b . Bạn nhỏ thuôn là đầu bếp để làm những chiếc bánh ngọt thật đẹp , nếu ôn thi : siêu ngon ;

c . Bạn nhỏ trong khổ thơ thứ ba muốn là nông dân , trồng lúa

* Học thuộc lòng

- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ cuối . Một HS đọc thành tiếng hại khổ thơ cuối .

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ trong hai khổ thơ này cho đến khi xoay che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá che dần . Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ này .

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi

- HS đọc thành tiếng hại khổ thơ cuối .

HS nhớ và đọc thuộc 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(15p)

* Trao đổi : Lớn lên , em muốn làm nghề gì ? Vì sao ?

- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm , mỗi HS nêu ý kiến của mình .

GV và HS nhận xét , đánh giá

Lưu ý : Trước khi HS thảo luận nhóm , GV có thể gợi ý một số nghề nghiệp đã nêu trong phân khởi động và trong bài thơ . Tuy nhiên , không nên áp đặt HS phải lựa chọn một trong những nghề đó . Cần tạo không khí cởi mở , tôn trọng ý kiến riêng của từng cá nhân Củng cố

- HS thực hiện. Các em nói với nhau suy nghĩ của mình về bài thơ mình đã dọc .

GV tóm tắt lại nội dung chính ; nhận xét , khen ngợi , động viên HS .

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 19/04/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 6- 22/04/2022. Lớp 1B

(22)

Buổi sáng:

Toán ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100; đo độ dài và cách xem giờ. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

- Hs có ý thức học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ số, bảng phụ.

- Máy tính, máy chiếu, VBT.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(23)

1. Hoạt động mở đầu: 5p

- Tổ chưc trò chơi "Du lịch cùng Đô-rê-mon"

mỗi địa điểm tương ứng với 1 phép tính.

- Phổ biến luật chơi - TC chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- HS chơi

2. Hoạt động thực hành, luyện tập: 25p Bài 4 (trang 169)

- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời

a.

- Bài toán cho biết: Khánh sưu tầm được 30 bức ảnh, Hồng sưu tầm tầm được 35 bức ảnh.

- Bài toán hỏi: Cả hai bạn sưu tầm được bao nhiêu bức ảnh?

b.

Bài toán cho biết trong số bức ảnh hai bạn sưu tầm thì có 13 bức ảnh đen trắng, còn lại là ảnh màu.

- Bài toán yêu cầu tìm số ảnh màu.

- HS thảo luận nhóm quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

- Cho HS viết phép tính thích họp và trả lời:

- Cho HS kiểm tra lại phép tính và kết quả.

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 5:

a. Nêu độ dài của mỗi vật - Gọi HS nêu yêu cầu - Tranh vẽ gì?

- Đọc số đo tương ứng

b. Mỗi đồng hồ sau chỉ mấy giờ - Nêu yêu cầu:

- HS hỏi đáp về giờ - Nhận xét, tuyên dương

- HS thực hiện

- HS nêu

- HS nêu

a. 30 + 35 = 65 b. 65 -13 = 52

- HS thảo luận nhóm đôi( 2p) - Đại diện nhóm trình bày.

- HS hỏi đáp về giờ.

*Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Em thích nhất bài nào? Vì sao?

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

(24)

………

………

………

--- Tiếng việt

Chủ đề 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI LUYỆN TẬP

I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS tập chép 1 đoạn của bài " Cậu bé thông minh". Từ " Cậu bé Vinh.... của nước ta"

- Rèn kĩ năng nghe kết hợp nhìn bảng chép.

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

II. Đô dùng dạy học

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết:

- GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: xuất sắc.

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

---

(25)

Tiếng việt

Chủ đề 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI LUYỆN TẬP

I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS tập chép 1 đoạn của bài thơ: " Lớn lên bạn làm gì?"

- Rèn kĩ năng nghe kết hợp nhìn bảng chép.

- Biết trình bày đoạn thơ theo mẫu.

II. Đô dùng dạy học

- Máy tính, bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết:

- GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: gieo hạt, vàng, reo

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài viết gồm mấy khổ thơ, các khổ thơ có mấy dòng thơ? Các chữ đầu mỗi dòng được viết như thế nào?

- GVHDHS cách trình bày: thể thơ 4 tiếng viết cách lề 3 ô.

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Buổi chiều:

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP BÀI 20: EM BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt:

(26)

- Nhận biết được các việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi mình sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV tổ chức cho HS nghe bài hát đã chuẩn bị, vừa hát vừa nhún nhảy, lắc lư.

- HS lắng nghe, nhún nhảy và lắc lư theo nhạc.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập( 15p)

Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Việc làm đó có lợi ích gì?

* Bước 1: Làm việc cá nhân

- Cho HS trình bày kết quả thảo luận - Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Việc làm đó có lợi ích gì?

* Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi để giải thích tác dụng của những việc làm:

+ Tại sao phải trồng và chăm sóc cây xanh?

+ Có nên tùy tiện bẻ cành, hái hoa không? Vì sao?

+ Có nên vứt rác bừa bãi không? Vì sao?

* Bước 3: Làm việc chung cả lớp

- GV cho HS chia sẻ về tác dụng của những việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- HS quan sát tranh thảo luận cùng bạn để trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- HS trình bày.

- Các bạn trong tranh đang làm hàng rào

- Để bảo vệ cây con.

- HS thảo luận cặp đôi:

+ Vì cây xanh cho ta bóng mát, cho gỗ, cho quả, giúp môi trường trong lành, tốt cho sức khỏe, ...

+ Em không nên bé cành, hái hoa.

Vì sẽ làm hỏng cây, mất vẻ đẹp của hoa.

+ Em không nên vứt rác bữa bãi, vì sẽ làm môi trường bẩn, không tốt cho sức khỏe

- Các nhóm chia sẻ trước lớp, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: Em nên trồng cây, trồng hoa, chăm sóc cây, giữ vệ sinh nhà cửa, trường lớp, không vứt rác bừa bãi, ...

- HS theo dõi

(27)

- GV bổ sung và điều chỉnh nội dung:

Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

Không tùy tiện bẻ cành hái hoa. Không vứt rác bừa bãi là những việc làm cần thiết để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành(15p)

Hoạt động 2: Kể những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- GV yêu cầu HS kể những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên theo gợi ý:

+ Em đã làm gì để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

+ Em cảm thấy như thế nào khi làm những việc để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

- Cho HS trình bày trước lớp

- GV và HS nhận xét.

- GV chốt nội dung, tuyên dương một số HS kể tốt.

* Vận dụng

Hoạt động 5: Làm thiệp hoặc vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên.

- GV hướng dẫn HS làm thiệp hoặc vẽ tranh về cảnh quan thiên nhiên của quê hương.

* Lưu ý GV dặn dò HS về nhà hoàn thiện thiệp, vẽ tranh để giới thiệu với các bạn trong buổi sinh hoạt lớp tiếp theo.

Tổng kết:

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động

- GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ:

Em yêu và tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên quê hương em.

- HS kể trong nhóm

- HS trình bày kết quả thảo luận + Em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên: Trồng cây, tưới nước, bón phân, ...

+ Em rất vui khi làm những việc để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- HS lắng nghe - HS theo dõi

3.Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe

(28)

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Sinh hoạt

Sinh hoạt lớp tuần 31- Hoạt động trải nghiệm ĐOÁN TÊN CÁC LOÀI CÂY

I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. GDHS chủ đề 8 “Quê hương tươi đẹp”

Giúp HS biết chia sẻ cảm xúc, khi làm hướng dẫn viên du lịch. Học sinh biết được phải có bổn phận, trách nhiệm bảo vệ và xây dựng những cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Máy tính, máy chiếu.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức:

- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo

- HS hát một số bài hát.

- Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

+ Tổ trưởng báo cáo, nhận xét, ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- Lớp theo dõi.

(29)

bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp;

đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- Lớp trưởng: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

- Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô

giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện.

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng