• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: thcs-dtvh-giao-an-chuyen-de-mon-mi-thuat_13112020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: thcs-dtvh-giao-an-chuyen-de-mon-mi-thuat_13112020"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 05/11/2020 Ngày dạy: 12/11/2020

TIẾT 9: CHỦ ĐỀ: “ CHỮ TRANG TRÍ VỚI ĐỜI SỐNG”

Hoạt động 2 : Trình bày báo tường tập san (Bài 28- Trang 150) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là báo tường, tập san.

- Nắm được các bước trình bày đầu báo tường hoặc tập san.

2. Kĩ năng

- Biết cách lựa chọn nội dung, hình ảnh, chữ viết phù hợp để trang trí báo tường, tập san.

- Rèn kĩ năng khai thác nội dung và sử dụng kênh hình SGK, khai thác tư liệu trong đời sống, trên Internet.

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tế.

- Rèn kĩ năng thuyết trình và tập trung lắng nghe ý kiến của bạn.

3. Thái độ

- Yêu thích quy trình mĩ thuật hợp tác.

- Yêu thích phân môn vẽ trang trí.

- Bồi dưỡng tình cảm kính yêu các thầy cô giáo.

- Trân trọng, tôn vinh nghề giáo.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu , ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mỹ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV

- SGK, SGV, Soạn giáo án.

(2)

- Chuẩn bị powerpoint, tranh ảnh.

- Chuẩn bị bảng Tương tác thông minh.

2. Chuẩn bị của HS - Sưu tầm tranh ảnh.

- Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy, keo dán.

- Các sản phẩm học tập theo hướng dẫn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1.Mục tiêu:

- Tạo sự hứng thú, kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá - Tạo không khí vui tươi.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hát “ Thầy cô cho em mùa xuân”

3. Thời gian:

- 5 phút

4. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Năng lực hình thành - Giáo viên giới thiệu nhóm văn

nghệ lên thể hiện tiết mục giáo viên đã giao chuẩn bị ở nhà.

- Học sinh giới thiệu chương trình, sau đó biểu diễn

- Học sinh dưới lớp xem - - Sự vui tươi, hào hứng.

- Năng lực biểu diễn.

(3)

- Giáo viên ghi nhận chương trình biểu diễn của học sinh, sau đó chuyển ý vào bài.

vỗ tay theo bài hát

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu

- Học sinh giới thiệu về báo tường tập san

- Học sinh nắm được bố cục trình bày của báo tường, tập san.

- Học sinh nắm được các bước trình bày một báo tường, tập san.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:

- Thuyết trình nhóm 3. Thời gian

- 15 phút 4. Phương tiện

- Báo tường, tập san, báo thường kỳ 5. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Năng lực hình thành - Yêu cầu nhóm trưởng của các

nhóm nhắc lại nhiệm vụ được giao của nhóm mình.

- Học sinh : Các nhóm trưởng nhắc nhiệm vụ của nhóm mình

- Nhóm 1: (Nhóm Bút Chì)

Giới thiệu về báo tường, tập san.

- Nhóm 2: ( Nhóm Sắc

I. TÌM HIỂU

* Khái niệm báo tường và tập san.

- Báo tường được treo dán trên tường

- Tập san được tuyển tập đóng quyển

- Nơi thể hiện: Là các cơ

- - Năng lực tổng hợp kiến thức.

(4)

- Mời đại diện nhóm trình bày

+ GV quan sát, giúp đỡ HS và nhận xét chuẩn kiến thức.

màu)

Tìm hiểu về cấu trúc và chất liệu làm báo tường, tập san.

- Nhóm 3: (Nhóm Ấn tượng): Tìm hiểu các bước trình bày 1 bài báo tường hoặc tập san

- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày về tìm hiểu của nhóm mình.

- Học sinh cả lớp lắng nghe và các nhóm khác đặt các câu hỏi để tìm hiểu.

- Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi của các bạn.

quan, đơn vị, tổ chức.

- Thời gian: Các dịp lễ kỉ niệm…

- Báo tường được chia làm 2 phần chính: đầu báo và thân báo.

+ Phần đầu báo thường chiếm tỉ lệ khoảng 1/4 đến gần 1/3 kích thước khổ báo và phần còn lại sẽ là thân báo.

+ Phần đầu gồm chữ và hình minh họa.

+ Phần chữ sẽ bao gồm tên báo có kích thước to, rõ ràng.

+ Chất liệu : Giấy (in ấn, vẽ bằng màu nước, màu chì, màu sáp), mành tre, hoặc mô hình, đất nặn, sỏi…

II- CÁCH THỰC HIỆN + Bước 1: bố cục mảng chữ ( chữ tiêu đề, chữ nội

- - Năng lực phân tích, nhận xét đánh giá vấn đề.

- - Năng lực giao tiếp

(5)

dung, đơn vị) mảng hình trang trí.

+ Bước 2: phác hình.

+ Bước 3: chỉnh hình vẽ chi tiết.

+ Bước 4: Vẽ màu.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Mục tiêu

- Học sinh biết trang trí đầu báo tường hoặc bìa tập san.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hình thức nhóm

3. Thời gian - 15 phút 4. Phương tiện

- Giấy (khổ giấy: A2.A3,A4) - Chì, màu, tẩy, hồ keo,…

5. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Năng lực hình thành - Yêu cầu học sinh thể hiện

trang trí đầu báo tường hoặc bìa tập san với chủ đề thầy cô và mái trường.

- Yêu cầu học sinh trình bày

- Thực hành trang trí theo yêu cầu của giáo viên.

III. THỰC HÀNH + Trình bày 1 đầu báo tường hoặc bìa tập san với chủ đề về thầy cô và mái trường

- Năng lực làm việc

(6)

sản phẩm của nhóm mình.

- Yêu cầu học sinh các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.

- Nhận xét, đánh giá về hoạt động của học sinh, đánh giá các sản phẩm của học sinh.

- Trình bày sản phẩm của nhóm.

- Học sinh nhóm khác quan sát và nhận xét.

nhóm.

- Năng lực tư duy, sáng tạo.

- Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực thuyết trình, giao tiếp.

C. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 1. Mục tiêu

- Học sinh hiểu mục đích sử dụng của sản phẩm.

- Học sinh hiểu được mục tiêu và ý nghĩa của báo tường tập san.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp

3. Thời gian - 3 phút

4. Phương tiện

- Sản phẩm của học sinh.

5. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Năng lực hình thành

(7)

- Các con sẽ làm gì với sản phẩm này?

- Nhận xét, đánh giá những ý tưởng về sử dụng các sản phẩm của Học sinh.

- Đưa ra các ý tưởng sử dụng sản phẩm của mình.

- - Năng lực sáng tạo

D. HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (1 phút)

- Hoàn thành tiếp bài trên lớp.

- Trang trí thêm một số đầu báo tường, tập san theo ý thích - Chuẩn bị bài mới “Ứng dụng chữ trang trí trong đời sống”

* RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với các đặc trưng của mạng các đối tượng thông minh, rất nhiều thách thức mới được đặt ra cần phải giải quyết, một số vấn đề tiêu biểu hiện đang được các nhà

Tỉ lệ bản đồ: cho biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước của chúng trên thực tế..

Nội dung: Trực quan, cả lớp, làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập, làm các bài tập của giáo

quy mô doanh nghiệp, độ tuổi, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận quá khứ, năng suất và tính liên kết ngành liên quan đến lợi nhuận của công ty như thế nào nhằm

+ Học sinh đáp ứng được khả năng tiếp nhận các hoạt động vận động. + Cán sự lớp hướng dẫn được lớp khởi động chung. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Động tác bổ trợ

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình

GIẢI THÍCH: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện nói và viết.. Thông

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo