• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiet 30 Phap luat nuoc Cong hoa xa hoi Chu nghia Viet Nam_Tiet 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiet 30 Phap luat nuoc Cong hoa xa hoi Chu nghia Viet Nam_Tiet 1"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GI¸O DôC C¤NG D¢N

(2)

5

2 2

6 7 3

8 1 4

1

(3)

Câu 1: Hiến pháp là hệ thống pháp luật có hiệu lực cao nhất?

a. Đúng

b. Sai

(4)

Câu 2: Từ khi nhà nước ta ra đời đến nay ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp?

a. 3 b. 4

c. 5

d. 6

(5)

Câu 3: Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng năm nào?

a. 15/ 04/1992

b. 20/04/1992

c. 30/05/1992

d. 09/12/1992

(6)

Câu 4: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành từ năm nào?

a. 1945

b. 1946

c. 1959

d. 1980

(7)

Câu 5: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào?

a.Hiến pháp 1946

b. Hiến pháp 1959

c.Hiến pháp 1980

d. Hiến pháp 1992

(8)

Câu 6: Việc ban hành,sửa đổi,bổ sung Hiến pháp do cơ quan nào thực hiện?

a. Chính phủ

b. Toà án nhân dân

c. Viện kiểm soát

d. Quốc hội

(9)

Câu 7: Gia đình em kinh doanh, nhưng vài tháng gần đây gia đình buôn bán ế không đóng thuế. Vậy gia đình có vi phạm pháp luật không?

a. Có

b. không

(10)

Câu 8: Các quy định của Hiến pháp là căn cứ cho các ngành luật khác?

a. Đúng

b. Sai

(11)

Bảo mẫu Trần Thị Phụng và

bé Hồ Thị Thúy Ngân (ảnh nhỏ

(12)
(13)

Mức án cho b o m u Tr n Th Ph ng, ả ẫ ầ ị ụ tội bạo hành tr em: 24 ẻ tháng tù giam, b i th ng s c kh e 5 tri u ñ ng.(BLHS, 1999)ồ ườ ứ ỏ ệ ồ

(14)
(15)

Tiết 1

Nguồn gốc

Khái niệm

Đặc điểm

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tiết 2

Bản chất nước CHXHCN Việt Nam

Vai trò

nước

CHXHCN

Việt Nam

(16)

1.Nguồn gốc của pháp luật

Khi Nhà nước chưa xuất hiện thì trong xã hội có tồn tại pháp luật không?

Pháp luật xuất hiện từ khi nào?

Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luật

Pháp luật chỉ xuất hiện khi có nhà nước

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

 Sự ra đời của pháp luật gắn

liền với sự ra đời của Nhà Nước

(17)

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

 Dựa vào đâu để pháp luật hình thành ? 1.Những qui phạm xã hội được đề lên thành luật

VD:Điều 14 - Luật Lao động năm 2002

“Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội”

2.Thông qua hoạt động lập pháp

(đề ra những qui phạm pháp luật mới để điều chỉnh những quan hệ xã hội mới phát sinh )

VD:Điều 48 - Luật Hôn nhân và Gia đình

“Anh , chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục con”

(18)

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

(19)

Hãy điền nội dung vào bảng sau:

Pháp luật

Chủ thể ban hành

Đối tượng và phạm vi điều chỉnh

Cơ chế điều chỉnh

Nhà Nước

Mọi công dân

Thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

(20)

2.Khái niệm pháp luật

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

Pháp luật là gì? Pháp luật là những qui tắc xử sự chung,

có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành

và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp

giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

(21)

Vũ Xuân Trường

Vụ án “Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia Siêng Phênh -Vũ Xuân Trường”

Siêng - Phênh

(22)

* Chúng đã bị trừng phạt:

• 22 bị cáo : 8 tử hỡnh, 6 chung thân , 2 án 20 m ơi năm , còn lại từ 1-9 năm tù và

phạt tiền .

(23)

48 tháng tù giam cho Trịnh Hạnh Phương, 36 tháng tù

đối với Chu Minh Đức với tội danh: Hành hạ người khác,

gây tổn hại sức khoẻ cho người khác. ( BLHS, 1999)

(24)

Hiến pháp 1992

Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào

Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác”

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

Đối với quyền khiếu nại, tố cáo; công dân được phép làm gì và không được phép làm gì?

Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào

Công dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng

VÝ dô minh häa

(25)

Hiến pháp 1992

Điều 74 : Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào

Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác

Bộ luật hình sự 1999

Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo

2.Người nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

(26)

3 . Đặc điểm của pháp luật

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

Điều 74 - Hiến pháp 1992 và điều 132 - Bộ luật Hình sự 1999 quy định nội dung gì?

Qui định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Đối tượng phải tuân theo qui định đó là ai?

Mọi công dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

 a.Tính qui phạm phổ biến :

Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong Em nào hãy cho thầy biết

đặc điểm thứ nhất của

pháp luật là gì?

(27)

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

3. Đặc điểm của pháp luật

-Về nội dung: được qui định rõ ràng, chính xác, cụ thể trong các qui phạm

-Về hình thức: thể hiện dưới dạng văn bản, sử dụng từ ngữ khoa học (chính xác ,một nghĩa) Hãy nhận xét về nội dung

và hình thức của điều luật trên?

 b.Tính xác định chặt chẽ:

Các điều luật được qui định rõ ràng, chính các, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật Từ nội dung và hình thức

em hãy nêu đặc điểm thứ

2 của pháp luật?

(28)

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

3. Đặc điểm của pháp luật

 c.Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế): pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân

Việc thực hiện những qui định trên phụ thuộc vào : A. Sở thích của cá nhân

B. Sở thích của một tổ chức C. Không phụ thuộc vào sở

thích của bất cứ ai

Nếu vi phạm điều luật thì công dân phải chịu trách nhiệm như thế nào ?

Nếu vi phạm những qui định của pháp luật thì sẽ bị trừng phạt (xử lý theo quy định của pháp luật)

Vì sao pháp luật không

phụ thuộc vào sở thích

(29)

Hoàn thành những câu sau

1.Sự ra đời của pháp luật gắn liền với ….

2.Pháp luật là …

sự ra đời của nhà nước những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,cưỡng chế

3.Pháp luật có 3 đặc điểm cơ bản là : a.Tính ….

b.Tính … c.Tính …

qui phạm phổ biến xác định chặt chẽ

bắt buộc

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

(30)

Pháp luật Kỷ luật

- Là quy tắc xử sự chung - Có tính bắt buộc

- Do nhà n ớc ban hành

- Nhà n ớc đả m b o thực hiện ả bằng biện pháp giỏo dục, thuyết phục và c ỡng chế.

- Là nh ng quy định, quy ớc. ữ - Mọi ng ời tuân theo

- Tập thể , cộng đồng đề ra.

- Đả m b o mọi ng ời hoạt ả động thống nhất

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

Phân biệt pháp luật và kỷ luật ?

(31)

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

CÁC CHIẾN SĨ QUÂN ĐỘI CÓ KỈ LUẬT VÀ CHẤP HÀNH TỐT PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HOÀ BÌNH VÀ PHÁT TRIỂN

(32)

Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIT 1)

Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt

pháp luật và kỉ luật

(33)

00 02 03 10 04 08 05 09 06 07 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Slide

Bót sa gµ chÕt

(34)

00 02 03 10 04 08 05 09 06 07 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đánh kẻ chạy đi

không ai đánh ng ời chạy lại

(35)
(36)

CÁCH CHƠI

Mỗi ô chữ tương ứng với 1

hình ảnh, sau khi quan sát ảnh, em hãy cho biết:

• Hành vi nào biểu hiện pháp luật

(37)

1 2 3

4 5 6

KEÁT THUÙC

(38)

HS vi phạm luật giao thông

=> Biểu hiện vi phạm pháp luật và kỉ luật

Trß ch¬i tróc xanh

§¸p ¸n 1

(39)

Trß ch¬i tróc xanh

Công an bắt tội phạm

=> Biểu hiện vi phạm pháp luật

§¸p ¸n 2

(40)

Tác phong đội viên thực hiện đúng nội quy nhà trường

=> Biểu hiện kỉ luật

Trß ch¬i tróc xanh

§¸p ¸n 3

(41)

Một số bạn ngủ và nói chuyện trong giờ học

=> Biểu hiện thiếu kỉ luật

Trß ch¬i tróc xanh

§¸p ¸n 4

(42)

Học sinh đánh nhau

=> Biểu hiên thiếu kỉ luật, vi phạm pháp luật

Trß ch¬i tróc xanh

§¸p ¸n 5

(43)

Xả rá trong lớp học

=> Biểu hiện thiếu kỉ luật

Trß ch¬i tróc xanh

§¸p ¸n 6

(44)

Trò chơi ô chữ

Chìa khoá

Câu 2: Đây là cơ quan xét xử?

Câu 3: Đây là cơ quan làm nhiệm vụ khởi tố

Câu 1: Đây là luật cơ bản của nước Cộng Hoà Xã

Câu 5: Đây là quyền của công dân được bày tỏ ý

Câu 4: Đây là cơ quan quyền lực cao nhất của

Từ chìa khoá : Nếu vi phạm sẽ bị … trừng trị

c1

d3

d5 d4 d1 d2 c3

c4

c5

c2

(45)

- Tiếp tục đọc bài 21 Pháp luật

nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa

Việt Nam, tiết sau học tiếp bài này

- Làm các bài tập SGK trang 60, 61

(46)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc,

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ

- Nhà nướctrong việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo: Kiểm tra cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền xem xét khiếu nại, tố cảôtng thừi hạn pl qui định;Xử lí