• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 18 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 18 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ MINH HỌA ĐỀ SỐ 18

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Cho các chất hữu cơ sau: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 2 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenlulozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Glucozơ

Câu 3: Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 4,48 lít

Câu 4: Đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là:

A. Luôn sinh ra axit và ancol. B. Luôn sinh ra muối và ancol.

C. Thuận nghịch. D. Không thuận nghịch.

Câu 5: Tên thay thế của amin CH3-NH-C2H5 là:

A. Etyl metylamin B. Propanamin

C. N-Etylmetanamin D. N-metyletanamin

Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:

A. 100 ml. B. 200 ml. C. 50 ml. D. 320 ml.

Câu 7: Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C2H7NO2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy khí thoát ra làm xanh quì tím ẩm?

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 8: Cho các nhận định sau:

(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.

(2) Trong công nghiệp dược phẩm, methionin được sử dụng làm thuốc bổ gan.

(3) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm.

(4) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.

(5) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng, chế biến thực phẩm.

(6) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ visco, tơ xenlulozơ axetat và thuốc súng không khói.

Số nhận định đúng là:

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 9: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 0,8 gam B. 8,3 gam C. 2,0 gam D. 4,0 gam

Câu 10: Este CH2=CH-COOCH3 có tên gọi là:

A. metyl acrylat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl fomat.

Câu 11: Trong chất nào sau đây có liên kết β-l,4-glicozit?

A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Amilozơ D. Xenlulozơ

(2)

Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa X mol NaOH và y mol NaAlO2

(hay Na[Al(OH)4]) kết tủa thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị dưới dây.

A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 4 : 3.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

B. Tristearin tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường và có khả năng làm mất màu nước brom.

C. Các chất béo lỏng đều làm mất màu nước brom.

D. Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.

Câu 14: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là:

A. 8. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối clorua và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối có trong Y là:

A. 66,5. B. 58,9 gam. C. 57,0 gam. D. 47,5 gam.

Câu 16: Loại tơ nào sau đây là tơ bán tổng họp:

A. Tơ capron B. Tơ nilon-6,6

C. Tơ visco và tơ axetat D. Tơ nitron

Câu 17: Dãy những chất nào sau đây có phản ứng thủy phân?

A. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ B. Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ.

C. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ. D. Fructozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Câu 18: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 57,2 gam B. 52,6 gam C. 53,2 gam D. 61,48 gam

Câu 19: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 (loãng), CuSO4. Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào?

A. CuSO4. B. HCl C. NaOH D. HNO3 (loãng)

Câu 21: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là?

A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.

(3)

Câu 22: Hợp chất hữu cơ G có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam A phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là:

A. 12,12 gam B. 13,80 gam C. 12,75 gam D. 14,14 gam

Câu 23: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4

(loãng) ở nhiệt độ thường?

A. Au. B. Zn. C. Al. D. Fe.

Câu 24: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 25: Cho các chuyển hóa sau: X + H2O xt t,0 Y;

Y + Br2 + H2O → Axit gluconic + HBr

Axit gluconic + NaHCO3 → Z + Natri gluconat + H2O Z + H2O as diep luc, X + E

- Các chất X, Y lần lượt là:

A. Saccarozơ, glucozơ. B. Tinh bột, glucozơ.

C. Xenlulozơ, glucozơ. D. Tinh bột, fructozơ.

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:

A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,50 g D. 29,64 g

Câu 27: Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3.

B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III) C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II)

D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng

Câu 28: Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao nhiêu chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl, NaCO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic. Sau phản ứng thu được a gam CO2 và 9,0 gam nước. Dẫn toàn bộ CO2 sinh ra vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

A. 88,65 gam B. 29,55 gam C. 59,10 gam D. 39,40 gam

Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(4)

(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. - Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

A. 2, 5 và 6 B. 2, 3 và 6 C. 1, 2 và 3 D. 1, 4 và 5

Câu 31: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein):

- Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazơ.

B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.

C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2.

D. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh.

Câu 33: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?

A. FeCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. HNO3.

Câu 34: Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau.

- Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2.

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2.

- Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2. (Các khí đo ở đktc).

Giá trị V là:

A. 7,84 B. 13,44 C. 10,08 D. 12,32

Câu 35: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3, sau một thời gian thu được 18,76 gam chất rắn Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ 495 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z và 4,704 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với dung dịch chứa m gam NaOH. Các phản ứng thực hiện trong khí trơ. Giá trị của m là:

A. 51,2. B. 51,6. C. 48,8. D. 50,8.

(5)

Câu 36: Cho một lượng Mg dư vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và thấy 2 24 lít khí NO (đktc) bay ra. Giá trị của m là:

A. 61,32 B. 71,28 C. 64,84 D. 65,52

Câu 37: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3. Giá trị V là bao nhiêu?

(các khí đo ở đktc)

A. 21,952 B. 21,056 C. 20,384 D. 19,6

Câu 38: Cho m g bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Α chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5Μ và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là:

A. 72 g B. 53,33 g C. 74,67 g D. 32,56 g

Câu 39: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxilic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là:

A. 9,96 gam B. 12,06 gam C. 15,36 gam D. 18,96 gam

Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở không phân nhánh). Đun nóng 0,14 mol X cần dùng 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 4,44 gam hỗn hợp 3 etc. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol Br2 thu được sản phẩm chứa 79,2079% brom về khối lượng. Biết các phản ứng là hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong X là:

A. 59,75%. B. 68,96 %. C. 61,86%. D. 72,16%.

(6)

ĐÁP ÁN

1. A 2. B 3. A 4. D 5. D 6. D 7. C 8. B 9. D 10. A

11. D 12. D 13. C 14. C 15. C 16. C 17. A 18. B 19. C 20. B

21. B 22. B 23. A 24. C 25. B 26. B 27. B 28. C 29. B 30. B

31. A 32. D 33. D 34. C 35. A 36. D 37. C 38. A 39. B 40. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI

Câu 3: Ta có: nK 0, 2BTEnH2 0,1 V 2, 24

Câu 9: Ta có: 9,1 8,3 0,05 0,05.80 4

 

16

BTKL

O CuO

nm gam

     

Câu 12:

- Ta có: dung dịch X chứa

 

 

2

NaOH NaAlO

n x mol n y mol

 

 



- Từ đồ thị thấy ngay: nNaOH = X (mol) = 0,4 (mol)

- Khi nH   1 1 0, 4nmax3

nmax0, 2

nmax  y 0,3

mol

Câu 15:

Ta có:

 

3 2

 

.

0, 2.3 2 0,3

0, 2 0, 2

0,1

BTE

Mg BTKL

NO MgO

BTNT N

Mg NO

n mol

n m

n mol

  

   

 

   

2

. 0,6 0,6.95 57

BTNT Mg

nMgCl mol m gam

     Câu 18:

Vì b – c = 4a → X có 5 liên kết π → X có 2 liên kết → ở mạch Cacbon tham gia phản ứng cộng.

Ta có: 2 0,3 0,15

39 0,3 38, 4

X H

X

n n

m

 

     

0,7 BTKL 38, 4 0,7.40 0,15.92 52,6 nNaOH     m  m Câu 22:

Ta có:

3 7 3 3 3 7 2 3 2

G 0,12 n

C H NH NO KOH C H NH KNO H O

 

    



 

3: 0,12 : 0, 03 13,8

KNO m gam

KOH

  

Câu 25:

Từ phương trình (2) và ở phương trình (4) thấy ánh sáng, diệp lục → Tinh bột Vậy X phải là tinh bột còn Y là glucozơ.

Câu 26:

Ta có: 2 0,3 0,36 0,12

0,02

NO BTE

e Fe

NO

n n n

n

     

 



(7)

Lại có:

3

3

0,12

0,02 0,08 0,08 26,92

0, 28

Fe

BTKL

NO HCl Cl

BTDT NO

n

n n n m

n

 

      

 



Câu 28:

+ Hòa các chất vào nước sẽ thu được các dung dịch: NaCl, Na2CO3, Na2SO4. + Dùng CO2 để phân biệt BaCO3 (vì bị tan) và BaSO4.

+ Tương tự dùng Ba(HCO3) cho vào dung dịch Na2CO3, Na2SO4 thu được kết tủa và ta lại phân biệt gián tiếp qua các kết tủa.

Câu 29:

- Để ý các chất trong hỗn hợp đều có 2 liên kết π.

- Do đó 2

 

trong X

 

2

: 0,5 2 0,5

: 0,5 X O

CO x mol

n x n x

H O

      



 

22, 4 12 0,5.2 16.2 0,5 0,85

BTKL x x x

      

Lại có:

   

2

3 3 2

: 0,15

0,5 29,55

: 0,35

Ba OH

n BaCO m gam

Ba HCO

   



Câu 34:

- Phần 1: : 4 0, 2.2 0,1

 

: Na a BTE

a a mol

Al a

    



- Phần 2: : 0,1 0,1 3 0,35.2 :

Na BTE

Al b b

   



   

0, 2 BTKL Fe 0,1

b mol n mol

   

- Phần 3: 2 0,1.1 0, 2.3 0,1.2

0, 45 10,08

2

BTE

nH   V

     (lít)

Câu 35:

Ta có: 2

2

0,99 0,99 0, 21.2

0, 285 0, 21 2

H

H O H

n n

n

  

   

 



3 2 3

.

2 2

3

: 0,99

: 0, 095 : 0,16 : 0,99

: 0, 29

: 0,16 : 0,06

: 0,13

BTNT O

Cl

Cr O Al NaCl

Z NaXO

Al Cr

Cr



  

   

 



 

. 1, 28.40 51, 2

BTNT Na m gam

   Câu 36:

Ta có:

 

 

 

3

1 0, 2 0,1

H NO NO

n mol

n mol

n mol

 

 



 

. Phân chia nhiệm vụ của H+.

(8)

   

4

. 1 0,1.4 0,1.3 0,06.8

0,06 0,39

10 2

BTNT H BTE

NH Mg

n mol n mol

 

     

Y chứa

 

2 2 4

4 3

: 0,39 : 0,5

: 0, 2 65,52

: 0,06 : 0,04

BTKL

Mg SO

Na m gam

NH NO



  





Câu 37:

- Vì X gồm các chất đơn chức nên nX = 0,26 (mol)

- Có

 

 

 

 

2

2

3 3

2

0,78 3 :

0,64 4,923 :

CO

H O

n mol C CH COOCH a mol

CH C CH OH b mol

n mol H

    

 

 

  

   

 

 

 

.

0, 26 0,12

6 4 1, 28 0,14

BTNT H

a b a mol

a b b mol

   

 

    

2

. phan ung 0,78.2 0,64 0,12.2 0,14

0,91 20,384

2

BTNT O

nO    V

    

Câu 38:

Ta có:

3

0, 4 0,1

0,3

H

NO NO

n n

n

  

 



2

42

3

.

0, 25 0,35

0, 2

Fe SO

BTNT N NO

n x

n x

n

 

   

 



0,1.56 0,05.64 0,85 0,35.56 72

BTKL m m m

      

Câu 39:

- Ta có: nNaOHnXnCOOHtrong X0,3BTKL m 25,56 0,3.22 18,96 

gam

 

 

2

2

44 18 40,08 0,69

12 2 18,96 0,3.16.2 0,54 3,6

CO BTKL

H O

n a a b a mol

n b a b b mol H

  

   

  

         

 

 

- Lại có naxit khong nonCO2nH O2 0,15

mol

nHCOOH 0,15

mol

- Rồi BTKLmaxit khong no 18,96 0,15.46 12,06 

gam

Câu 40:

Ta có: 0,14 0, 2

X NaOH

n n

 



 

 axit là đơn chức và este là hai chức được tạo bởi axit hai chức.

→ Dễ dàng mò ra 0,08 0,12

 

2 0,06

0,06

axit

ancol H O

este

n n mol n

n

 

   

 

(9)

3

3 7

: 0, 06 4, 44 0,06.18 5,52

: 0,06

ancol

CH OH

m C H OH

     

3 6

0,14.160

% 0,792079 5,88

0,14.160 khi Khi

Br m C H

  m    

Vậy Z là: CH3OOC-CH=CH-CH2-COOC3H7

0,06.186

% 61,86%

0,06.186 0,08.86 mZ

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu dược 18 gam chất rắn.. Phân tử đipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit, 2 phân

Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị

Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng.. Khối lượng

Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim

Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối