• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 24 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 24 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ MINH HỌA ĐỀ SỐ 24

KỲ THÌ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 và khi thủy phân X trong môi trường axit, sản phẩm đều cho được phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOC(CH3)CH2. B. CH3COOCHCH2.

C. HCOOCH-CH-CH3. D. HCOOCH2-CH=CH2.

Câu 2: Ở trạng thải cơ bản, nguyên tử X có cấu hình electron là [Ne] 3s2. Nguyên tử X là:

A. K. B. Mg. C. Na. D. Ca.

Câu 3: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không làm mắt màu nước Br2?

A. Glucozơ. B. Axit acrylic C. Vinyl axetat D. Fructozơ.

Câu 4: Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. NaOH đóng vai trò là chất môi trường. B. NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa.

C. H2O đóng vai trò là chất oxi hóa. D. Al đóng vai trò là chất khử.

Câu 5: Polime nào sau đây trong thành phần chứa các nguyên tố C, H, O, N?

A. Poli(etilen) B. Tơ visco C. Tơ lapsan D. Tơ capron Câu 6: Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là:

A. Đimetanamin B. Metylmetanamin

C. Đimetylamin D. N-metanmetanamin

Câu 7: Phèn chua có cóng thức là:

A. KAl(SO4)2.12H2O. B. LiAl(SO4)2.12H2O.

C. NaAl(SO4)2.12H2O. D. (NH4)Al(SO4)2.12H2O.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây thu được oxi đơn chất?

A. CaCO3 t0

. B. Cu + HCl (đặc) t0 .

C. Fe + HCl t0 . D. Cu + H2SO4 (đặc) t0 . Câu 9: Alanin có công thức cấu tạo là:

A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH

C. H2N-CH2-CH2-COOH D. C6H5-NH2

Câu 10: Polime (-HN-[CH2]5-CO-)n được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Phản ứng trùng ngưng.

B. Phản ứng trùng hợp và phản ứng thủy phân C. Phản ứng trùng hợp.

D. Phản ứng trùng ngưng và phản ứng trùng hợp.

Câu 11: Cho một miếng Na vào nước dư, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và 300ml dung dịch có nồng độ mol/l là:

A. 0,8 B. 0,6 C. 0,2 D. 0,4

(2)

Câu 12: Đun nóng hỗn hợp chứa 2,16 gam Al và 4,64 gam Fe3O4 trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Fe. Giá trị của m là:

A. 2,52 gam B. 3,36 gam C. 5,04 gam D. 1,12 gam

Câu 13: Cho 0,15 mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được lượng muối là:

A. 33 45 gam B. 31,35 gam C. 36,15 gam D. 28,65 gam

Câu 14: Đun nóng 2,0 gam este X (C5H8O2) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và m gam muối. Giá trị của m là:

A. 1,92 gam B. 1,88 gam C. 2,020 gam D. 2,24 gam

Câu 15: Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Tính axit của các chất được sắp xếp tăng dần theo dãy.

A. (1), (4), (3), (2) B. (1), (4), (2), (3) C. (4), (1), (3), (2) D. (4), (1), (2), (3)

Câu 16: Cho các chất và hợp chất sau: K2O, Na, Na2CO3, Fe, Ca, Al2O3. Số chất tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ; đồng thời thấy khí thoát ra là:

Α. 3. Β. 5. C. 2. D. 4.

Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?

A. Đều làm mất màu nước Br2.

B. Đều có công thức phân tử C6H12O6.

C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t°.

Câu 18: Phản ứng nào sau đây xảy ra ở điều kiện thường?

A. C + 2H2 → CH4. B. C + CO2 → 2CO.

C. 3C + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 3CO2. D. C + H2O → CO + H2.

Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi kết thúc phản ứng?

A. Dần luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3. B. Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3.

C. Nhiệt phân AgNO3.

D. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Câu 20: Điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Glucozơ còn được gọi là đường nho.

B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho este thủy phân trong dung dịch NaOH luôn thu được muối.

D. Cho glyxin dạng tinh thể vào lượng dư nước cất, lắc đều thu được dung dịch trong suốt.

Câu 21: Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch NaOH.

B. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°).

C. Các amin đều tan tốt trong nước.

(3)

Câu 22: Cho 11,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,08 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là:

A. 73,44 gam B. 71,04 gam C. 72,64 gam D. 74,24 gam

Câu 23: Đun nóng một triglyxerit (X) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch gồm hai muối, trong đó có 60,8 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Khối lượng phân tử của (X) là:

A. 884 B. 888 C. 886 D. 890

Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa?

A. Cho dung dịch anilin vào nước Βr2.

B. Cho glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

C. Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. D. Đun nóng triolein trong dung dịch NaOH.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 2,4 gam Mg và 1,8 gam Al trong 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam hỗn hợp gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Giá trị của m là:

A. 12,44 gam B. 11,16 gam C. 8,32 gam D. 9,60 gam

Câu 26: Cho m gam hỗn hợp gồm K và Ba có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 vào lượng nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 18,78 gam B. 17,82 gam C. 12,90 gam D. 10,98 gam

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thạch cao khan (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.

B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.

C. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Cl‾ HCO3‾ và SO42-.

D. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn diện, dẫn nhiệt tốt trong tất cả các kim loại.

Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí Η2 (đktc); đồng thời thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là:

A. 10,87 gam B. 7,45 gam C. 9,51 gam D. 10,19 gam

Câu 29: Đốt cháy 14,04 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ cần dùng 0,48 mol O2. Đun nóng 14,04 gam X trên với dung dịch H2SO4 loãng, axit hóa dung dịch sau phản ứng, lấy các chất hữu cơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 17,28 gam B. 12,96 gam C. 21,60 gam D. 25,92 gam

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol este no, đơn chức, mạch hở cần dùng V lít O2 (đktc), sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 29,76 gam. Giá trị của V là:

A. 16,800 B. 11,200 C. 17,920 D. 13,440

(4)

Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào lượng nước dư, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn toàn bộ Z qua ống sứ chứa Ni, nung nóng thu được một hiđroccabon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của CaC2 trong hỗn hợp X là:

A. 33,33% B. 44,44% C. 66,66% D. 55,55%

Câu 32: Đốt cháy hoàn toan x mol hỗn hợp X gồm ba ancol đều mạch hở cần dùng 0,385 mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng số mol là 0,77 mol. Mặt khác dẫn x mol X trên qua bình đựng Na dư, thu được 16,42 gam muối. Giá trị của x là:

A. 0,12 mol B. 0,18 mol C. 0,15 mol D. 0,10 mol

Câu 33: Nhận định nào sau đây là sai?

A. FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

B. Trong các phản ứng, FeCl3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

C. Cl2 oxi hóa được Br‾ trong dung dịch thành Br2. D. Trong dung dịch, cation Fe2+ kém bền hơn cation Fe3+. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe3O4 vào lượng dư dung dịch HCl loãng.

(2) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(3) Cho bột Cu đến dư vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí NO2 vào lượng dư dung dịch NaOH.

- Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 35: X, Y là hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử dạng C2HnOm. Hiđro hóa hoàn toàn a mol X cũng như a mol Y đều cần dùng a mol Η2 (Ni, t°) thu được hai chất hữu cơ tương ứng X1 và Y1. Lấy toàn bộ X1 cũng như Y1 tác dụng với Na dư, đều thu được a mol H2. Nhận định nào sau đây là sai?

A. 1 mol X cũng như 1 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) đều thu được 2 mol Ag.

B. Trong phân tử X cũng như Y đều chứa một nguyên tử hiđro (H) linh động.

C. Trong phân tử X, Y đều có một nhóm -CH2-.

D. Ở điều kiện thường, X1 và Y1 đều hòa tan Cu(OH)2.

Câu 36: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng diện không đổi I = 5A, trong thời gian 5018 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 12,6 gam. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng. Giá trị của m là:

A. 42,76 gam B. 33,48 gam C. 35,72 gam D. 34,12 gam

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa hai peptit đều mạch hở, thu được 0,16 mol X1 và 0,24 mol X2 (X1, X2 là các α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Nếu đun nóng 54,72 gam X trên cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng phân tử của peptit có khối lượng

(5)

A. 188 B. 160 C. 174 D. 216

Câu 38: Hóa hơi hoàn toàn 20.68 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích chiếm 4 48 lít (đktc). Nếu đun nóng 20,68 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và hỗn hợp Z chúa 2 muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 170°C thu được hỗn hợp 2 anken, đem đốt cháy hỗn hợp 2 anken này cần dùng 0,78 mol O2. Tỉ lệ gần nhất của a : b là:

A. 1,1 B. 0,9 C. 0,8 D. 1,0

Câu 39: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là:

A. 40 B. 48 C. 42 D. 46

Câu 40: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 6,72 gam Mg và 9,28 gam FeCO3 trong dung dịch chứa NaNO3

và 0,44 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa, trong đó nồng độ phần trăm (C%) của muối Fe (III) là 4% và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Tỉ khối của Y so với He bằng 6,1. Nồng độ phần trăm (C%) của muối amoni trong dung dịch X là:

A. 0,99% B. 1,32% C. 0,80% D. 1,60%

(6)

ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. D 4. B 5. D 6. C 7. A 8. C 9. B 10. D

11. A 12. B 13. A 14. B 15. B 16. C 17. A 18. C 19. A 20. B 21. B 22. D 23. C 24. D 25. D 26. A 27. B 28. A 29. A 30. D 31. B 32. C 33. B 34. C 35. C 36. D 37. D 38. B 39. C 40. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI

Câu 11: Ta có: 2 0,12 0, 24

 

0, 24 0,8 M

 

H NaOH 0,3

n  n   NaOH   n Câu 12: Ta có:

3 4

0,08 .

0,02.3.56 3,36 0,02

Al BTNT Fe

Fe O

n m

n

    

 



Câu 14: BTKL 2 0,02.40 m 0,02.46 m 1,88 gam

 

Câu 22: Ta có: 4 3

2

0, 48 0, 48.2 0,08.8

0,08 8 0,04

Mg BTE

NH NO N O

n n

n

  

   

 



3 2

4 3

: 0, 48 74, 24

: 0,04 Mg NO

m NH NO

  



Câu 23: Ta có: 17 33

17 35

: 0, 2

41 281.2 283 886

: 0,1 X

C H COONa C H COONa M

     



Câu 25: Ta có: 2

2

: 0,12 0,04

: 2 4 0, 4 0, 08

Cl a a b a

O b a b b

  

  

 

     

 

2, 4 1,8 0,04.71 0,08.32 9,6 gam

BTKL m

     

Câu 26: Ta có: : 4 0,15.2 0,06 mol

 

18,78

: 2

m K a a a a m

Ba a

       



Câu 28: Ta có: 2

4

0,15 13,98 0,15.2 0,1 14,18

0,06

H BTKL

BaSO

n m m

n

       

 



Nhận thấy nếu nBa0,06nNa0, 259 → (Vô lý)

 

2 2

2 4 4

, :14,18 gam

: 0, 06 : 0, 06

24,85

: 0,1 : 0,1

: 0, 08

BTDT

Ba Na

H SO SO

HCl Cl

OH



 

  

 



 

24,85 13,98 10,87 gam

BTKL m

   

Câu 29: Ta có: 2 6 12 6

, .

2

: 0, 48 0, 48

0, 48 14,04 0,08

: 0, 46 6

H BTNT C

O C H O

n C n

H O

     

 

0,08.2 0,16 17, 28 gam

Ag Ag

n m

    

(7)

Câu 30: Ta có: 2 . 2

2

29,76 : 0, 48 0,6 13, 44

:

BTKL BTNT O

O

CO a a n V

H O a

      



Câu 31: Lấy 1 mol hỗn hợp X

2 2

: : 1 2 / 3

: : 2 1/ 3

Ca a H a a b a

CaC b CH CH b a b b

  

   

      

2

64 / 3

% 44, 44%

64 / 3 40.2 / 3

 CaC  

Câu 32: Ta có: 2 . trong X 2

: 0,77

: BTNT O O 2 0, 77

CO a a b

H O b n a b a

  

 

     

 

 

12 2 38 16, 42 50 2 16, 42

0,31 0, 46 0,31 0,15 mol

0, 46

BTKL

X

a b a a b

a n x

b

      

 

      

Câu 35: Nhận thấy: X, Y là HO - CH2 - CHO và HOOC - CHO

→ X1, Y1 là HO-CH2-CH2-OH và HOOC-CH2-OH

Câu 36: Nhận định: Cho thanh Mg vào có phản ứng mà khối lượng không đổi → Dung dịch sau điện phân phải có Cu2+ và H+.

Ta có: 2

2

: 0,13

0, 26 :

:

e

It Cu

n Cl a

F O b



   



2

2 4 0, 26 0,04 : 0,18

71 32 12,6 0,13.64 0,045 : 0,13

a b a H

a b b Cu x

   

  

       

   

 

2 0,09 0,13 0,04

24 0,04 64 0,13 0,184

0,184.160 0,08.58,5 34,12 gam

BTDT Mg BTKL

n x x

x x x

m

     

     

   

Câu 37: Nhận thấy 0,2 mol X sẽ tác dụng được với 0,4 mol NaOH

Vậy ứng với 0,2 mol

2 3

2

2

: 0, 4

36, 48 : 0, 2 182, 4

: 0, 72

BTKL

C H NO

H O M

CH



   



 : 0, 08

: 0,12 Val Val 216 Gly Gly

Val Val M

 

   

Câu 38: Ta có: 2

2

: 0,52

0, 2 0, 2 10,88

: 0,72

Cháy

X ancol ancol

n n CO m

H O

     

20,68 0, 2.56 10,88 21

BTKL a b a b

       

3

2 5

: 0,1 98

0,875

: 0,1 112

CH COOK a

C H COOK b

   

(8)

Câu 39: Ta có:

2

trong X 2

2

: 0,1

0, 2 1,58 : 0,82 0, 28

: 0,66

X O

N

n H O n

CO



    



29, 47

16,84 29, 47 .0, 2.36,5 42, 245 16,84

BTKL

mX m

     

Câu 40: Ta có:

3 2

2 .

2

: 0,08 0, 28

0, 2 : 0,04

0,08 0,08

: 0, 08

Mg

BTNT C Y

FeCO CO

n CO

n NO

n n

H

 

   

    

 

 

 

4

0, 442 0,08.2 0, 04.4 0, 08.2

0,04 mol 10

nNH

  

  

   

 

3

2 4 3

4 2 4

0,04.8 0,04.3 0,08.2 0, 28.2 0,04 0,02.400

% 0,04 200 gam

0,02.132

% 1,32%

200

BTE Fe

dd dd

n

Fe SO m

m NH SO

     

    

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị

Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim

Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số

Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.. Kim loại Fe không

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối

Câu 2: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại