• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SỢI CỦA CÔNG TY SỢI PHÚ AN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SỢI CỦA CÔNG TY SỢI PHÚ AN"

Copied!
105
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ...  ...

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÂP NĐNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SỢI CỦA CÔNG TY SỢI PHÚ AN

NGUYỄN THỊ NGỌC LINH

Khóa học, 2015 - 2019

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÂP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SỢI CỦA CÔNG TY SỢI PHÚ AN

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN THỊ NGỌC LINH Lớp: K49 - KDTM

Niên khóa: 2015 – 2019

Giáo viên hướng dẫn TS.PHAN THANH HOĂN

Huế, 5/2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

MỤC LỤC

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu ...3

2.1. Câu hỏi nghiên cứu...3

2.2. Mục tiêu nghiên cứu. ...3

2.2.1. Mục tiêu chung: ...3

2.2.2. Mục tiêu cụthể: ...3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...3

3.1. Đối tượng nghiên cứu:...3

3.2. Phạm vi nghiên cứu ...3

4. Phương pháp nghiên cứu ...4

4.1. Phương pháp thu thập dữliệu...4

4.2. Phương pháp phân tích và xửlý sốliệu ...4

5. Tóm tắt nghiên cứu...5

1.1. Lý luận cơbản vềhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ...6

1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu...6

1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu...6

1.1.3. Một sốhình thức xuất khẩu chủyếu ...9

1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu...16

1.2. Hiệu quảcủa hoạt động kinh doanh xuất khẩu ...17

1.2.1. Nội dung của hiệu quảhoạt động xuất khẩu. ...17

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu...18

1.2.3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp...21

1.2.4. Đánh giá kết quả

Trường Đại học Kinh tế Huế

hoạt động sản xuất kinh doanh...23
(4)

1.2.5. Hệthống chỉ tiêu đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu ...23

1.3. Tình hình xuất khẩu sợiở Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huếtrong những năm gần đây...27

1.3.1. Tình hình xuất khẩu sợi tại Việt Nam. ...27

1.3.2. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế. ...30

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ AN ...31

2.1. Tổng quan vềCông ty cổphần sợi Phú An...31

2.1.1. Giới thiệu vềcông ty. ...31

2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty ...31

2.1.3. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của Công ty...32

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộphận ...34

2.1.5. Cơ cấu lao động của công ty ...37

2.1.6. Đặc điểm sản xuất và quy trình sản xuất kinh doanh ...38

2.1.7. Đối thủcạnh tranh. ...40

2.1.8. Nguồn lực kinh doanh của công ty...41

2.2. Thực trạnh tình hình xuất khẩu của công ty cổphần sợi Phú An ...52

2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu...52

2.2.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng...55

2.2.3. Tình hình thu mua nguyên liệu...56

2.2.4. Tình hình tiêu thụsản phẩm sợi ...59

2.2.6. Thực tiễn áp dụng điều kiện thương mại (Incoterms) vào hoạt động xuất nhập khẩu ...61 2.2.7. Phương thức thanh toán quốc tế thường được áp dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu ...63

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

2.2.8. Phân tích ma trận SWOT vềhoạt động xuất nhập khẩu của Công ty ...85

2.2.8.1. Strength...85

2.2.8.2. Weaknesses ...86

2.2.8.3. Opportunities ...86

2.2.8.4. Threats ...87

2.3. Đánh giá hiệu quảhoạt động xuất khẩu của Công ty ...66

2.3.1. Kết quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty...66

2.3.2. Đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty ...73

2.3.3. Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty. ...82

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔPHẦN SỢI PHÚ AN...84

3.1. Phương hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty ...84

3.2. Mục tiêu phát triển...84

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu của Công ty ...88

3.4.1. Giải pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quảsửdụng vốn...88

3.4.2. Giải pháp vềnguồn lực...89

3.4.3. Giải pháp vềtổchức quản lý ...91

3.4.4. Giải pháp vềthu thập và xửlý thông tin ...92

3.4.5. Giải pháp vềcủng cốvà nâng cao uy tín với các đối tác ...93

3.4.6. Nâng cao chất lượng sản phẩm...95

3.4.7. Tiết kiệm chi phí sản xuất ...95

3.4.8. Tăng cường liên doanh với công ty sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. ....95

PHẦN III: KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...97 1. Kết luận...Error! Bookmark not defined.

2. Kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

...Error! Bookmark not defined.
(6)

2.1. Kiến nghịvới nhà nước ...Error! Bookmark not defined.

2.2. Kiến nghị đối với Công ty cổphần sợi Phú An...Error! Bookmark not defined.

3. Đềxuất hướng nghiên cứu tiếp theo...Error! Bookmark not defined.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài

Kinh doanh quốc tế khác biệt so với kinh doanh nội địa do môi trường thay đổi khi một doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình vượt ra ngoài biên giới quốc gia.

Có thểthấy kểtừkhi gia nhập tổchức thương mại thếgiới WTO năm 2007, một trang mới trong quan hệ thương mại của Việt Nam đã được mở ra. Từ đó đến nay, với xu hướng nền kinh tế toàn cầu hóa ngày càng phát triển thì hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc lưu thông hàng hóa của nước ta, góp phần giới thiệu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới và thúc đẩy phát triển nền kinh tế nước nhà. Bước sang thế kỷ XXI, hoạt động kinh doanh xuất khẩu (KD – XK) của nước ta đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XK của mình. Đó không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp hoạt động KD – XK mà còn là mối quan tâm, là kim chỉ nam cho việc thực hiện sứ mệnh đưa nền kinh tế nước nhà sánh ngang với các cường quốc kinh tế.

Việc nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XK không chỉ có ý nghĩa giúp tăng doanh thu của công ty mà còn có vai trò nâng cao uy tín của công ty trên trường quốc tế, cho phép công ty thiết lập được các mối quan hệ với nhiều bạn hàng ở các nước khác nhau và sẽrất có lợi cho công ty nếu duy trì tốt mối quan hệ này. Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XK cũng góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động.

Ngành dệt may Việt Nam nói chung và ngành Sợi nói riêng là một trong những ngành sản xuất kinh doanh (SXKD) xuất khẩu chủ chốt của nước ta và đóng góp vào GDP của cả nước từ10–15% mỗi năm.

Ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế(TT - Huế) trong 10 năm qua luôn là ngành công nghiệp chủchốt của tỉnh. Và với đề án quy hoạch ngành dệt may tỉnh TT - Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 do Sở Công Thương là chủ đầu tư đãđược Hội đồng thẩm định của tỉnh thông qua với mục tiêu xây dựng tỉnh TT - Huế thành một trong những trung tâm dệt may của khu vực miền Trung, từng bước hình thành

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

ngành công nghiệp thời trang, phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ dệt may, nâng cao giá trị gia tăng ngành dệt may thì ngành dệt may của tỉnh càng được chú trọng phát triển. Ngành công nghiệp dệt may của tỉnh đang có bước đột phá với hàng loạt nhà máy mới được ra đời đặc biệt là các nhà máy sợi, đã góp phần gia tăng đáng kể giá trị sản lượng ngành công nghiệp, nâng cao kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đồng thời tạo ra công ăn việc làmổn định cho hàng nghìn laođộng địa phương.

Trên đà phát triển của ngành dệt may tỉnh, Công ty cổphần sợi Phú An đãđược thành lập vào ngày 06/04/2012 và chính thức đi vào hoạt động năm 2012 với quy mô sản xuất 1.8 vạn cọc sợi. Nhờ Ban lãnhđạo và cán bộcông nhân viên (CBCNV) luôn nỗ lực hết mình, nên dù Công ty chỉ mới đi vào hoạt động trong vài năm gần đây nhưng hoạt động SXKD xuất khẩu của Công ty cổphần sợi Phú An đã dần dần đi vào ổn định và tạo được chỗ đứng cho mình trên thương trường. Trong nhiều năm qua Công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như giá nguyên vật liệu tăng cao; tỷgiá thay đổi thất thường; lạm phát, lãi suất vay vốn, cước phí vận chuyển đềuở mức cao;

cơ chế xuất nhập khẩu và việc thanh toán quốc tế ngày càng được đổi mới và yêu cầu ngày càng cao; sựcạnh tranh gay gắt của các đối thủ, yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng. Vì vậy, việc đánh giánâng cao hiệu quảhoạt động KD –XK của công ty trong những năm qua là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, thông qua việc phân tích, đánh giá đó, Công ty sẽ xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình so với các đối thủcạnh tranh.

Xuất phát từnhững lý do đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sợi của công ty sợi Phú An” để làm nội dung viết khóa luận, nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động KD– XK của Công ty và đưa ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu cho Công ty cổ phần sợi Phú An trong tương lai.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sản xuất chịuảnh hưởng bởi những yếu tốnào?

- Các doanh nghiệp cần làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu để có thểtồn tại trong nền kinh tếcạnh tranh gay gắt như hiện nay?

- Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần sợi Phú An như thế nào trong giai đoạn 2016-2018

2.2. Mục tiêu nghiên cứu.

2.2.1. Mục tiêu chung:

Trên cơ sở phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty cổphần sợi Phú An trong thời gian tới.

2.2.2. Mục tiêu cụ thể:

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu và hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổphần sợi Phú An.

Đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu của Công ty cổphần sợi Phú An trong thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

Các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về hoạt động xuất khẩu và hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổphần sợi Phú An.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi vềnội dung: Các vấn đềlý luận vềhiệu quả hoạt động xuất khẩu nói chung và đối với doanh nghiệp SXKD sợi nói riêng.

* Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi Công ty cổ phần sợi Phú An tại tỉnh TT - Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

* Phạm vi thời gian:

- Các sốliệu của công ty được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2018.

- Thời gian thực hiện đềtài nghiên cứu: Từ31/12/2018đến 21/4/2019.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

- Tiến hành thu thập tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất khẩu và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu; dữ liệu về tình hình phát triển của ngành bông sợi Việt Nam.

- Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh; cơ cấu tổ chức; tình hình lao động; nguồn vốn; tài sản; thông tin về khách hàng của Công ty cổ phần sợi Phú An trong thời gian từ năm 2016đến 2018.

- Các dữliệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu của công ty: nguồn nguyên liệu đầu vào; hợp đồng xuất nhập khẩu; các chứng từ; hóa đơn thanh toán quốc tế; các giấy tờ, hóa đơn vềdịch vụbảo hiểm hàng hóa.

- Các khóa luận tốt nghiệp đại học, các bài viết có giá trị tham khảo trên internet liên quan đến ngành SXKD sợi và hoạt động xuất nhập khẩu, dặc biệt là từ 2 trang web: http//www.vietnamspinning.org.vn (Hiệp hội bông sợi Việt Nam);

http://new.phubaispinning.com/vi/phu-an (Công ty cổphần sợi Phú An).

4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:

Dựa vào đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài, em đã sửdụng các phương pháp sau đểhoàn thành khóa luận của mình:

* Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê và các tài liệu đã được tổng hợp kết hợp với việc vận dụng các phương pháp phân tích thông kê như số tương đối, số tuyệt đối, sốbình quân để phân tích, so sánh, đối chiếu từ đó thấy được ưu điểm, nhược điểm trong hoạt động xuất khẩu của Công ty cổphần sợi Phú An.

* Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm, và mối tương quan của các chỉtiêu hiệu quảhoạt động xuất khẩu của Công ty qua các năm 2016–2018.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

* Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Đọc, tham khảo, tìm hiểu các giáo trình do các giảng viên biên soạn để giảng dạy, các sách ở thư viện và một sốbài luận văn của khóa trước để làm cơ sở cho đềtài nghiên cứu.

5. Kết cấu đề tài:

Đề tài tập trung đánh giá thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty cổphần sợi Phú An, gồm 3 phần chính:

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: (Trong phần này bố cục gồm 3 chương)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔPHẦN SỢI PHÚ AN.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SỢI TẠI CÔNG TY CỔPHẦN SỢI PHÚ AN .

PHẦN III: KẾT LUẬN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

(Nguồnhttps://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-hoat-dong-xuat- khau/ecf8d242) 1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩulà hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đước biểu hiện dưới nhiều hình thức.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đước diễn ra trên phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.

1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.

Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rõ

Trường Đại học Kinh tế Huế

để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là
(13)

nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ

a. Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến.

tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau:

+ Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ

+ Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước + Thu từ hoạt động xuất khẩu

Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận được, song việc huy động chúng không phải rễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, các nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau này.

Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất.

Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực .

b. Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.

Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ.

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch

cơ cấu kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa.

Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.

Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu. Nó thể hiện:

+ Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phầnổn định sản xuất, tạoi7lợi thế nhờ quy mô.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một quốc gia có rthể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuất được.

+ Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế hiện đại mang tính toàn cầu hoá như ngày nay, mỗi loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước thứ tư và thanh toán thực hiện ở nước thứ 5.

Như vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiêu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tác động ngược trở lại của chuyên môn hoá tới xuất khẩu.

Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

c. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.

d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.

Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển.

Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế bằng hai cách:

+ Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá được sản xuất ra.

+ Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất

Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác động của xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau.

1.1.3. Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu:

( Nguồn:https://voer.edu.vn/m/cac-hinh-thuc-xuat-khau-chu-yeu/461e4c53) Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng. Kỹ thuật tiến hành riêng Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những phương thức chủ yếu sau:

1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp.

Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức cuả mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:

+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước.

+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn.

Phương thức này có một số ưu điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó:

+ Giảm được chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

+ Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp.

+ Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số những nhược điểm như:

+ Dễ xảy ra rủi ro

+ Nếu như không có cán bộ XK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầmgây bất lợi cho mình.

+ Khối lượng hàng hoá khi tham giao giao dịch thường phải lớn thì mới có thể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch.

Như khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc. Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả.

1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác

Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XK đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.

Hình thức này bao gồm các bước sau:

+ Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nước.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

+ Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước.

Ưu điểm của phương thức này:

Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và thanh tránh bớt uỷ thác cho người uỷ thác.

Đối với người nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu được một khoản tiền đáng kể.

Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực như đã nói ở trên còn có những han chế đáng kể như :

- Công ty kinh doanh XK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gian.

- Lợi nhuận bị chia sẻ

1.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade) a. Khái niệm:

Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là ngời mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Trong phương thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương. Vì đặc điểm này mà phương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng.

b. Yêu cầu:

Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá. Sự cần bằng này được thể hiện ở những khía cạnh sau:

- Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán.

- Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối phương giá hàng xuất khẩu cũng phải được tính cao tương ứng và ngược lại.

- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau:

- Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

c. Các loại hình buôn bánđối lưu

Buôn bán đối lưu ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá tiền tệ, trong đó sớm nhất là hàng đổi dàng và trao đổi bù trừ.

Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): ở hai bên trao đổi trực tiếp với nhau nhưng hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời. Tuy nhiên trong hoạt động đổi hàng hiện đại người ta có thể sử dụng tiền để thành toán một phần tiêng hàng hơn nữa có thể thu hút 3-4 bên tham gia.

Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở ghi trị giá hàng giao, đến cuối kỳ hạn hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, đối chiếu với giá trị giao và giá trị nhận. Số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ.

Nghiệp vụ mua đối lưu (Counper –Purchase) một bên tiến hành của công nghiệp chế biến, bán thành phẩm nguyên vật liệu.

Nghiệp vụ này thường được kéo dài từ 1 đến 5 năm còn trị giá hàng giao để thanh toánthường không đạt100% trị giá hàng mua về.

Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba.

Giao dịch bồi hoàn (offset) người ta đổi hàng hoá hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ (như ưu huệ đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm) giao dịch này thường xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những kỹ thuật quân sự đắt tiền trong việc giao những chi tiết và những cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác công nghiệp.

Trong việc chuyển giao công nghệ người ta thường tiến hành nghiệp vụ mya lại (buy back) trong đó một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc sáng chế bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm cho thiết bị hoặc sáng chế bí quyết kỹ thuật đó tạo ra.

d. Biện pháp thực hiện

Dùng thư tín dụng thương mại đối ứng (Reciprocal L/C): đây là loại L/C mà trong nội dung của nó có điều khoản quy định (L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng mở một L/C khác có kim ngạch tương đương). Như vậy hai bên vừa phải mở

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Dùng người thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, người thứ 3 chỉ giao chứng từ đó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị tương đương.

Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng của hai bên, đến cuối một thời kỳ nhất định (như sau sáu tháng, sau một năm…) nếu còn có số dư thì bên nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số dư sang kỳ giao hàng tiếp, hoặc thanh toán bằng ngoại tệ.

Phạt về việc nếu một bên không giao hàng hoặc chậm giao hàng phải nộp phạt bằng ngoại tệ mạnh, mức phạt do hai bên thoả thuận quy định trong hợp đồng.

1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư

Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chính Phủ.

Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách không có sự rủi ro trong thanh toán.

Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thông thường trong các nước XHCN trước đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nước.

1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ

Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt của nó đem lại.

Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìmđến nhà xuất khẩu.

Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hảiquan, mua bảo hiểm hàng hoá …do đó giảm được chi phí khá lớn.

Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng di cư tạm thời ngày càng trở nên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nước ngoài tăng nên nhanh chóng. Các doanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các tổ chức du lịch để tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoá để thu ngoại tệ. Ngoài ra doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

nghiệp còn có thể tận dụng cơ hội này để khuếch trương sản phẩm của mình thông qua những du khách.

Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nước thì đây cũng là một hình thức xuất khẩu có hiệu quả được các nước chú trọng hơn nữa. Việc thanh toán này cũng nhanh chóng và thuận tiện.

1.1.3.6. Gia công quốc tế

Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).

Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ và được nhiều quốc gia chú trọng. Bởi những lợi ích của nó

Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ và nhân công của nước nhận gia công.

Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc như Nam Triều Tiên, Thái Lan, Sinhgapo….

Các hình thức gia công quốc tế:

Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công quốc tế có thể tiến hành dưới hình thức sau đây:

Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi sản phẩm và trả phí gia công.

Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia côngvà sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.

Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ.

Xét về giá cả gia công người ta có thể chia việc gia công thành hai hình thức:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

+ Hợp đồng thực chi, thực thanh (cost phis contract) trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đạt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công.

+ Hợp đồng khoán trong đó ta xác định một giá trị định mức (target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí của bên nhận gia công là bao nhiêu đi chăng nữa, hai bên vẫn thanh toán theo định mức đó.

Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công được xác định bằng hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công thường được quy định một số điều khoản như thành phẩm, nguyên liệu, giá cả, thanh toán, giao nhận…

1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất

Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoạitệ đã bỏ ra ban đầu.

Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất, và nước nhập khẩu.

Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịck ba bên hay giao dịch tam giác.(

Triangirlar transaction)

Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:

Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền đồng tiền được xuất phát từ nước nhập khẩu sang nước tái xuất và nhanh chóng được chuyển sang nước xuất khẩu.

Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thuhồi vốn cũng nhanh hơn.

Kinh doanh tái xuất đòi hỏ sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán. Do vậy khi doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyệnmôn cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu:

( Nguồn:https://voer.edu.vn/m/noi-dung-cua-hoat-dong-xuat-khau/d12a60d7) 1.1.4.1. Thực hiện nghiên cứu tiếp cận thị trường.

Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và xử lý các thông tin nhằm giúp người xuất khẩu ra quyết định đúng đắn và lợi nhất, đồng thời hoạch định chính sách marketing phù hợp

Trong bước này nhà xuất khẩu cần đạt được các mục đích sau:

- Phải nắm vững thị trường nước ngoài như dung lương thị trường, tập quán, thị hiếu tiêu dung, các kênh tiêu thụ, sự biến động về giá cả, hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại.

-Nhận biết được vị trí của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường nước ngoài cũng như nhu cầu của khách hàng và loại hàng xuất khẩu đó

-Lựa chọn khách hàng.

-Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu và tiếp cận thị trường qua báo đài, Internet, các cơ quan xúc tiến thương mại, tư vấn, hội chợ, triển lãm

-Kết quả nghiên cứu và tiếp cận thị trường là nhà nhập khẩu sẽ chọn được mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu .

1.1.4.2. Lập phương án kinh doanh.

Sau khi lựa chọn được mặt hàng, thị trường nhà xuất khẩu cần lập ra kế hoạch kinh doanh, thời gian xuất khẩu. đối tác xuất khẩu, đánh giá sơ lược về hiệu quả kinh doanh, những khó khăn và thách thức khi xuất khẩu mặt hàng đó sang thị trường đó và đưa ra các phương án giải quyết.

1.1.4.3. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Sau khi lựa chọn được đối tác thì nhà xuất khẩu phải giao dich đàm phán với đối tác về thời gian xuất khẩu, mặt hàng, hình thức vận chuyển, phương thức

thanh toán để đi đến kí kết hợp đồng.

Có thể giao dịch đàm phán theo các cách sau đây:

-

Đàm phán qua thư tín.

-

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

-

Đàm phán trực tiếp

Tùy vào từng trường hợp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn cách đàm phán

nào để phù hợp nhất và đạt hiệu quả cao nhất đối với doanh nghiệp mình. Nhưng thông thường đầu tiên, người ta thường dùng các đàm phán qua thư để thiết lập

và duy trì mối quan hệ và đàm phán qua điện thoại để kiểm tra những thông tin khi cần thiết. Còn với những hợp đồng giá trị lớn thì người ta dùng cách đàm phán trực tiếp.

1.1.4.4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Hai bên làm các thủ tục để tiến hành xuất khẩu: Xin giấy phép xuất khẩu , chuẩn bị nguồn hàng, kiểm tra chất lượng hàng hóa, thuê tầu lưu cước, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng với tàu, làm thủ tục thanh toán.

1.2. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu:

( Nguồn: https://voer.edu.vn/m/noi-dung-cua-hoat-dong-xuat-khau-doi-voi-doanh- nghiep/60dc4758)

Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau để

xem xét.

Nếu xét theo hiệu quả cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Đứng về góc độ này thì phạm trù hiệu quả đồng nhất với phạm trù lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh cáo hay thấp phụ thuộc vào trình

độ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lí

trong các doanh nghiệp.

Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiện trình

độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinh

doanh, nó phản ánh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.1. Nội dung của hiệu quả hoạt động xuất khẩu.

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là

phương hướng cơ bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu. cho đến Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

nay vẫn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng.

Mỗi hoạt động trong sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ nói riêng là phải phấn đấu đạt được kết quả, nhưng không phải là kết quả bất kỳ mà phải là kết quả có mục tiêu và có lợi ích cụ thể nào đó. Nhưng kết quả có được ở mức

độ nào với giá nào đố chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả. Vì vậy, đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu không chỉ là đánh giá kết quả mà còn đánh giá về chất lượng của hoạt đông tạo ra kết quả đó.

Bên cạnh đó hiệu quả hoạt động cuất khẩu còn thể hiện ở mặt kinh tế - xã hội,đóng góp của hoạt động ngoại thương vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ chế kinh tế, tăng năng xuất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân v.v…

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ cho phép doanh nghiệp xác định được doanh thutiêu thụ, lỗ lãi trong kinh doanh và kết quả kinh doanh.

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu

cuat doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Qua đó cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp đồng xuất khẩu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khẩu của doanh nhiệp. Hiệu quả xuất khẩu được đánh giá qua hệ thống các chỉ tiêu:

1.2.2.1. Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường.

Kết quả của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị tường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường khác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu… Các kết quả này chính là những thuận lợi mà doanh nghiệp có thể khai

thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu tới độ thu được lợi

nhuạn cao, khả năng về thị trường lớn hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

Uy tín của doanh nghiệp: DN cần phải xem xét uy tín của mình trên thương

trường: Sản phẩm của mình có được ưa thích, được nhiều người biết đến hay

không? Cần giữ uy tín trong quan hệ làm ăn buôn bán không vi phạmhợp đồng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

1.2.2.2. Hiệu quả tài chính.

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quan khối lượng; vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lí có hiệu quả cácnguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:

+ Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có) : Độ lớn ( khối lượng ) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô ( tầm cỡ ) cơ hội có thể khai thác.

+ Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp… phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư trong nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của DN. Khả năng huy động vốn của các DN ( do nhiều yếu tố tác động ) là khác nhau. Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp.

+ Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu được tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu được giành cho bổ sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trưởng vốn tiềm năngvà quy mô kinh doanh mới.

+ Gía cổ phiếu của DN trên thị trường: thường biến động, thậm chí rất lớn. Phản ánh xu thế phát triển của DN và sự đánh giá của thị trường về sức mạnh(hiệu quả) của DN trong kinh doanh.

+ Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lãi cho nợ dài hạn (từ lợi nhuận) và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn (liên quan đến cơ cấu vốn dài hạn), nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóng chuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. – thường thể hiện qua vòng quay VLĐ, vòng quay dự trữ hàng hóa, vòng quay tài khoản thu/chi. Phản ánh mức độ “lành mạnh” của tài chính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ.

+ Các tỉ lệ khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả đầu tư và kinh doanh của DN.

Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất thu hồi đầu tư.

1.3.2.3. Kết quả về mặt xã hội:

Những lợi ích mà DN có thể mang lại khi thực hiện các hoạt động XK nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích cho Đất Nước. Do vậy, DN phải quan tâm đến lợi ích xã hội

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khẩu và không xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà nước cấm.

Khả năng thu ngoại tệ về cho đất nước, đây là nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũyphát triển sản xuất. Nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một nước thường dựa vào ba nguồn vốn chủ yếu: là viện trợ, đi vay, xuất khẩu. Trong khi mức viện trợ là bị động và có hạn, còn đi vay sẽ tạo thêm gánh nặng cho nền kinh tế thì xu hướng phát triển xuất khẩu để tự đảm bảo và phát triển được coi như một chiến lược quan trọng mà hầu hết các nước đều ứng dụng.

Tạo công việc cho lao động. Xuất khẩu là công cụ giải quyết thất nghiệp trong nước, khi hoạt động xuất khẩu phát triển thì sẽ cần nhiều lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập.

1.2.3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải đánh giá cả về mặt định tính và định lượng

HQKD của doanh nghiệp phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp rất đa dạng, có mục tiêu có thể lượng hoá được, có mục tiêu không thể lượng hoá được. Đánh giá hiệu quả về mặt định tính cho chúng ta biết được tổng quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được sử dụng trong trường hợp không thể đo lường bằng các con sốcụthểhoặc khó định lượng được. Về mặt định lượng HQKD phải được xem xét trong mối tương quan giữa cáiđược và cái phải hy sinh. Đánh giá HQKD vềmặt định lượng thông qua các chỉ tiêu định lượng, nó được thểhiện bằng con sốcụthể. Vì vậy, việc đánh giá HQKD của doanh nghiệp phải xem xét đến cảhai mặt định tính và định lượng đểcó cái nhìnđúng đắn khách quan về hoạt động của doanh nghiệp.

1.2.3.2. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào các lợi ích trước mắt mà cần phải chú ý đến lợi ích lâu dài. HQKD trong một giai đoạn dù lớn đến đâu cũng không được đánh giá cao nếu nó làm ảnh hưởng đến hiệu quảchung của doanh nghiệp xét trong một chu kỳ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thời gian dài. Nhưng nếu trong một
(28)

thời điểm nàođó doanh nghiệp có thểcó HQKD không hiệu quả nhưng xét trong một quá trình lâu dài việc kinh doanh kém hiệu quả trong thời điểm đó là một điều không thể tránh khỏi để làm bước điểm cho việc tiến hành SXKD trong dài hạn thì nó cũng có thể được đánh giá cao. Như vậy, khi xem xét HQKD chúng ta phải xem xét cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.

1.2.3.3. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của xã hội và của người lao động

Hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chịu sự tác động qua lại với toàn thểxã hội cũng như người lao động. Hoạt động của doanh nghiệp có thể tác động theo chiều hướng tích cực cũng như tiêu cực đến toàn xã hội. Nếu là tác động tích cực thì sẽ được xã hội ghi nhận. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội thì nó sẽbịxã hội lên án và bài trừ. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì ngoài việc tạo ra lợi ích của doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến lợi ích của toàn xã hội.

Do đó, khi đánh giá HQKD của doanh nghiệp phải xem xét cả lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội. Lao động là yếu tốquyết định đến sựthành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh cũng phải được xem xét trong mối liên hệvới lợi ích người lao động, việc nâng cao HQKD phải gắn liền với việc nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần và trình độ tay nghềcủa người lao động.

1.2.3.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và giá trị

Kết quả biểu hiện thông qua các chỉ tiêu hiện vật mới phản ánh được một mặt những gì mà doanh nghiệp thu được từhoạt động kinh doanh. Do đó, khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào kết quả cuối cùng đạt được trên cảhai mặt hiện vật và giá trị. Chỉ như vậy mới có đủ cơ sở và việc đánh giá mới đảm bảo tính đúng đắn và tính toàn diện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.4.1. Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu.

Là tổng số tiền thu được từ hoạt động xuất khẩu cộng với tổng số tiền dùng để nhập khẩu hàng hoá trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm).

1.2.4.2. Chỉ tiêu doanh thu

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường. Đối với các doanh nghiệp thương mại, doanh thu được hình thành từhoạt động bán hàng và các hoạt động dịch vụlà chủyếu.

1.2.4.3. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từkhâu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khâu tiêu thụ.

1.2.4.4. Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp cơ bản được xác định như sau:Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.

1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu

* H thng chỉ tiêu đánh giá hiệu qu hoạt động xut khu phải đảm bo các yêu cu:

- Phải phù hợp, phản ánh đầy đủ và chính xác các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phải là các chỉ tiêu chất lượng, phản ánh hiệu suất sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình SXKD.

- Chỉ tiêu mang tính thiết thực phục vụ yêu cầu nghiên cứu hiệu quả của doanh nghiệp

- Chỉ tiêu phải phù hợp với trình độ tính toán trong các giai đoạn phát triển nhất định và có thểáp dụng trong từng cơ chếkinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

1.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp a) Tỷ suất doanh thu trên chi phí kinh doanh.

Tỷsuất doanh thu trên

chi phí kinh doanh = Tổng doanh thu

x 100%

TổngCPKD

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng chi phí SXKD trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp.

b) Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh Tỷsuất lợi nhuận trên

chi phí kinh doanh = Tổng lợi nhuận sau thuế

x 100%

TổngCPKD

Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng chi phí kinh doanh trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.

c) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷsuất lợi nhuận trên

doanh thu =

Tổng lợi nhuận sau thuế

x 100%

Tổng doanhthu

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng doanh thu đạt được trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.

1.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn a) Tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh

Tỷsuất doanh thu trên

vốn kinh doanh = Tổng doanh thu

x 100%

Tổng VKD

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VKD trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp.

b) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

* Tỷ suất lợi nhuận

trên vốn kinh doanh =

Tổng lợi nhuận sau thuế

x 100%

Tổng VKD

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp trong kỳ.

Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng VKD mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.

c) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

* Sc sn xut vn cố định=Tổng doanh thu

x 100%

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VCĐ sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanhnghiệp.

* Sức sinh lợi vốn cố định = Tổng lợi nhuận sau thuế

x 100%

Tổng VCĐ

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VCĐ sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanhnghiệp.

d) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

* Sc sn xut vnlưu động= Tổng doanh thu

x100%

Tổng VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp.

* Sc sinh li vnlưu động= Tổng lợi nhuận sau thuế

x100%

Tổng VLĐ

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp

* Svòng quay vnlưu động= Tổng doanh thu Tổng VLĐ

Chỉ tiêu này cho biết trong một khoảng thời gian nhất định vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng.

Chỉ tiêu này cho biết để quay được một vòng vốn lưu động cần bao nhiêu ngày.

1.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

* Năng suất lao động bình quân

= Tổng doanhthu Tổng số lao động

Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong công ty đóng góp bao nhiêu đồng doanh thu.

*Kết quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lương = Tổng doanhthu Tổng tiền lương Chỉ tiêu này cho biết một đồng lương chi trả cho công nhân trong kỳ tạo ra bao

nhiêu đồng doanh thu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

* Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động=Tổng lợi nhuận Tổng số lao động

Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho công ty.

1.2.5.5. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế a) Chỉ tiêu định lượng

Tạo việc làm cho người lao động:

Để giảm tỷ lệ thất nghiệp, xét trêngóc độ vĩ mô đòi hỏi nền kinh tế phải tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Còn xétở tầm vi mô thì mỗi doanh nghiệp khi mở rộng quy mô sản xuất sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động.

Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp, số lao động mà doanh nghiệp tạo ra được bao gồm số lao động làm việc trực tiếp và số lao động làm việc gián tiếp do liên đới về phía đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp.

Tổng số việc làm tăng thêm = Số lao động kỳ này - Số lao động kỳ trước b) Các chỉ tiêu định tính

Nâng cao trình độ k thut ca sn xut, trình độ ngh nghip của người lao động, trình độ qun lý ca các qun tr viên: từ đó góp phần thúc đẩy quá trình tiếp cận nền kinh doanh văn minh cho doanh nghiệp nói riêng và cho toàn bộnền kinh tếquốc dân nói chung.

Sự tác động đến kết cu h tng ca nn kinh tế quc dân: Hoạt động SXKD của doanh nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy phát triển năng lực của cơ sở hạ tầng, giao thông liên lạc, điện nước…

Sự tác động đến môi trường: Các yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp cóảnh hưởng đến môi trường sinh thái tựnhiên, nhữngảnh hưởng này có thể tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường. Với những tác động tiêu cực mà doanh nghiệp gây ra thì xã hội phải bỏra chi phí cho những giải pháp khắc phục hậu quả. Nếu những chi phí mà xã hội bỏra lớn hơn các lợi ích mà xã hội nhận được từ hoạt động SXKD của doanh nghiệp thì sựtồn tại của doanh nghiệp sẽ không được xã hội chấp nhận.

Sự tác động đến các mt xã hi, chính tr và kinh tếkhác: như tận dụng và khai thác các nguồn tài nguyên chưa được quan tâm, tiếp cận các công nghệvà ngành nghề mới nâng cao năng suất lao động cho xã hội. Nâng cao mức sống của người lao

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

1.3. Tình hình xuất khẩu sợi ở Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây.

1.3.1. Tình hình xuất khẩu sợi tại Việt Nam.

Ngành trồng bông và kéo sợi là khâu đầu của hoạt động chuỗi dệt mayvà giữvai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào và cho các phân đoạn còn lại gồm dệt nhuộm và cắt may.

Hiện tại, ngành dệt may nước ta tiếp tục tăng trưởng mạnh do nhận được những khoản đầu tư giá trị lớn từnhững nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào các công đoạn khác nhau của dây chuyền sản xuất như: kéo sợi, dệt sợi, dệt kim, nhuộm, hoàn thành sản phẩm và gia công hàng may mặc. Nhờ vào những hiệp định thương mại mà Việt Nam đã kí kết với các đối tác của mình như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định tự do thương mại với EU, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định tư do thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, nhiều dự án đã được thành lập hoặc mởrộng đầu tư nhằm nắm bắt những cơ hội.

Tuy nhiên, các khâu trong chuỗi dệt may Việt Nam hiện vẫn chưa phát triển cân xứng với nhau, bước tiếp theo là Dệt và Nhuộm chưa thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất.

1.3.1.1. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của ngành dệt may nói chung và ngành sợi nói riêng.

Bông là nguyên liệu chính cho ngành kéo sợi. Theo báo cáo mới đây của VITAS, nhu cầu sử dụng bông hàng năm của Việt Nam khoảng hơn 400 nghìn tấn và ngày càng tăng. Tuy nhiên, nguyên liệu này trong nước hiện nay chỉ có thể đáp ứng được khoảng 5.000 tấn bông/năm (khoảng 1,2%). Phần còn lại tương ứng 98,8% phải nhập khẩu, chủyếu từMỹvàẤn Độ.

Việt Nam tiếp tục có xu hướng tăng sản lượng bông nhập khẩu nhằm phục vụ ngành kéo sợi đang phát triển mạnh do nhu cầu vềsợi bông từcác thị trường quốc tế đặc biệt là Trung Quốc, ThổNhĩ Kỳ và Hàn Quốc hiệnở mức cao. Trong năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu 1,03 triệu tấn bông, tương đương 4,74 triệu kiện, tăng 2% so với năm 2015.

Hoa Kỳvẫn duy trì vị thếnhà cung cấp bông hàng đầu cho thị trường Việt Nam trong gần một thập kỷ qua. Năm 2016, nước ta nhập khẩu tổng cộng 537.000 tấn bông

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

từHoa Kỳ, đạt kim ngạch 786,3 triệu USD, tăng 21,3% về lượng và 26,3% vềgiá trị.

Thị phần bông nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng từ mức 42,6% trong năm 2015 lên mức 52% năm 2016. Sốliệu này cho thấy Hoa Kỳ đang thực hiện đúng những cam kết về việc tăng khả năng cạnh tranh với các nhà cung cấp lớn khác như Ấn Độ, Úc và Bra- xin. Theo sốliệu năm 2016, chỉ có hai nước: Hoa Kỳvà Australia là có sự tăng trưởng trong việc xuất khẩu bông sang Việt Nam còn sản lượng bông nhập khẩu từ các nước cung cấp khác đều giảm.

Các thị trường có lượng bông cung cấp cho nước ta tăng mạnh trong năm 2017 là: Hàn Quốc t

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân, là khâu quan

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, dưới áp lực ngày càng tăng của cạnh tranh nên các doanh nghiệp sử dụng mạng lưới bán hàng thực hiện các chức năng khác nhau

Đối với cửa hàng truyền thống, khách hàng có thể bỏ thời gian đi lại để đối chất khi sản phẩm hay các vấn đề phát sinh nhưng khi mua trực tuyến nếu cửa hàng vi

Thị trường hoạt động của các DN thương mại bây giờ đã rất sôi động, việc các DN cùng nhau chia sẻ một cái bánh hữu hạn ngày càng trở nên khó khăn, công

đong đo đếm được: số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần,… cũng có thể là những đại lượng chỉ phản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn có tính

Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo

So với quan điểm trƣớc thì quan điểm này toàn diện hơn ở chỗ nó đã xem xét đến hiệu quả kinh tế trong sự vận động của tổng thể các yếu tố sản xuất gắn kết giữa hiệu quả

nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất