• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ABM là A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ABM là A"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11 Họ tên: ... Năm học: 2018 - 2019 Lớp: ... SBD: ... Thời gian: 45 phút Đề 1

Số câu đúng Điểm Lời phê của giáo viên

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL A D B D A B B D D A D C C B D C

Câu 1. Cho 2 đường thẳng a b, cắt nhau và không đi qua điểm A. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4.

Câu 2. Cho tứ giác ABCDACBD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng

ABCD

.

Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với SC. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng

ABM

A. giao điểm của SDMK (với K SOAM ). B. giao điểm của SDAM .

C. giao điểm của SDAB. D. giao điểm của SDBK (với K SOAM ).

Câu 3. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa.

B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

C. Hai mặt phẳng cùng đi qua 3 điểm A B C, , không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó trùng nhau.

D. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A

 

3;0 . Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O

 

0;0 góc quay 2 .
(2)

A. A

 

3;0 .

B. A 

3;0

.

C.

2 3;2 3

A  .

D. A

0; 3

.

Câu 5. Cho hai đường thẳng phân biệt ab trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa ab?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 6. Khối chóp sau có tổng cộng bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh?

A. 7 mặt; 9 cạnh. B. 7 mặt; 12 cạnh. C. 6 mặt; 9 cạnh. D. 6 mặt; 12 cạnh.

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn

 

C có phương trình

x1

 

2 y1

2 4. Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k2 biến

 

C thành đường tròn sau đây?

A.

x2

 

2 y2

2 8. B.

x2

 

2 y2

2 16.

C.

x1

 

2 y1

2 8. D.

x2

 

2 y2

2 16.

Câu 8. Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó?

A. 2. B. 3 . C. 6 . D. 4.

Câu 9. Phép tịnh tiến theo vectơ v

1; 2

biến điểm M

3;1

thành điểm M '. Tìm tọa độ điểm M'.

A. M' 2;1

 

.

B. M' 4;3

.

C. M' 4; 3

.

D. M' 2; 1

 

.

Câu 10. Cho chóp .S ABCP SA , Q SC , MAB, N BC . Gọi H là giao điểm của SMBP, K là giao điểm của SNBQ. Tìm giao tuyến

SMN

BPQ

.

A. HK B. HN. C. PN. D. MK.

(3)

Câu 11. Cho 4 điểm không đồng phẳng A B C D, , , . Gọi I K, lần lượt là trung điểm của ADBC. Giao tuyến của

IBC

KAD

là:

A. AK. B. BC. C. DK. D. IK.

Câu 12. Cho hình chóp .S ABCDACBD M và AB CD N  .

Giao tuyến của mặt phẳng

SAC

và mặt phẳng

SBD

là đường thẳng

A. SB. B. SC. C. SM. D. SN.

Câu 13. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có cạnh đáy bằng a a

0 .

Các điểm M N P, , lần lượt là trung điểm của SA SB SC, , . Mặt phẳng

MNP

cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng:

A.

2

2 . a

B. a2.

C.

2

4 . a

D.

2

16. a

Câu 14. Trong không gian cho hai đường thẳng song song ab. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Nếu c cắt a thì c chéo b.

B. Nếu đường thẳng c song song với a thì c song song hoặc trùng b. C. Nếu c chéo a thì c chéo b.

D. Nếu c cắt a thì c cắt b.

Câu 15. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)và (SBC).Khẳng định nào sau đây đúng?

A. d qua S và song song với DC. B. d qua S và song song với AB.

(4)

C. d qua S và song song với BD. D. d qua S và song song với BC.

Câu 16. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I J E F, , , lần lượt là trung điểm SA SB SC SD, , , .

Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ?

A. DC. B. EF. C. AD. D. AB.

(5)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11 Họ tên: ... Năm học: 2018 - 2019 Lớp: ... SBD: ... Thời gian: 45 phút Đề 3

Số câu đúng Điểm Lời phê của giáo viên

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL B C C D D A D B C C A A D A C B

Câu 1. Cho hai đường thẳng phân biệt ab trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa ab?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 2. Trong không gian cho hai đường thẳng song song ab. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Nếu c cắt a thì c chéo b. B. Nếu c chéo a thì c chéo b.

C. Nếu đường thẳng c song song với a thì c song song hoặc trùng b. D. Nếu c cắt a thì c cắt b.

Câu 3. Cho hình chóp .S ABCDACBD M và AB CD N  .

Giao tuyến của mặt phẳng

SAC

và mặt phẳng

SBD

là đường thẳng
(6)

A. SC. B. SN. C. SM. D. SB.

Câu 4. Cho tứ giác ABCDACBD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng

ABCD

.

Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với SC. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng

ABM

A. giao điểm của SDAM . B. giao điểm củaSDMK (với K SOAM ).

C. giao điểm của SDAB. D. giao điểm củaSDBK (với K SOAM ).

Câu 5. Khối chóp sau có tổng cộng bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh?

A. 6 mặt; 12 cạnh. B. 7 mặt; 9 cạnh. C. 6 mặt; 9 cạnh. D. 7 mặt; 12 cạnh.

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A

 

3;0 . Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O

 

0;0 góc quay 2 .

A. A

0; 3

.

B. A

 

3;0 .

C. A 

3;0

.

D.

2 3;2 3

A  .

Câu 7. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có cạnh đáy bằng a a

0 .

Các điểm M N P, , lần lượt là trung điểm của SA SB SC, , . Mặt phẳng

MNP

cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng:

A.

2

16. a

B. a2.

C.

2

2 . a

D.

2

4 . a

Câu 8. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I J E F, , , lần lượt là trung điểm SA SB SC SD, , , .

Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ?

A. EF. B. AD. C. DC. D. AB.

Câu 9. Phép tịnh tiến theo vectơ v

1; 2

biến điểm M

3;1

thành điểm M '. Tìm tọa độ điểm M'.
(7)

A. M' 4;3

.

B. M' 4; 3

.

C. M' 2; 1

 

.

D. M' 2;1

 

.

Câu 10. Cho 2 đường thẳng a b, cắt nhau và không đi qua điểm A. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 11. Cho 4 điểm không đồng phẳng A B C D, , , . Gọi I K, lần lượt là trung điểm của ADBC. Giao tuyến của

IBC

KAD

là:

A. IK. B. AK. C. DK. D. BC.

Câu 12. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)và (SBC).Khẳng định nào sau đây đúng?

A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với BD. C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với DC.

Câu 13. Cho chóp .S ABCP SA , Q SC , MAB, N BC . Gọi H là giao điểm của SMBP, K là giao điểm của SNBQ. Tìm giao tuyến

SMN

BPQ

.

A. HN . B. MK. C. PN. D. HK

Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn

 

C có phương trình

x1

 

2 y1

2 4. Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k2 biến

 

C thành đường tròn sau đây?

A.

x2

 

2 y2

2 16. B.

x1

 

2 y1

2 8.

C.

x2

 

2 y2

2 8. D.

x2

 

2 y2

2 16.

Câu 15. Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó?

A. 2. B. 6 . C. 4. D. 3 .

Câu 16. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa.

B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

(8)

D. Hai mặt phẳng cùng đi qua 3 điểm A B C, , không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó trùng nhau.

(9)

Đề1 A D B D A B B D D A D C C B D C

Đề3 B C C D D A D B C C A A D A C B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điểm chung thứ nhất thường dễ tìm. Điểm chung còn lại các bạn phải tìm hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng, đồng thời chúng lại thuộc mặt

A. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa ba điểm phân biệt. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng. Mặt phẳng được

Đường phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây.. Viết phương trình mặt phẳng   P

Phương pháp 1: Sử dụng định lý hàm số cosin hoặc tỉ số lượng giác... DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính góc giữa đường thẳng và

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xác định hình chiếu của điểm trong không gian trên mặt phẳng tọa độ..

• Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó...

Cho đường thẳng d và một mặt phẳng   . Như vậy, việc xác định giao tuyến của hai mặt phẳng tương ứng với việc xác định hai điểm cùng thuộc đồng thời hai mặt

Đáp án B sai vì ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi một song song hoặc trùng nhau (lý