• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Ứng dụng của tích phân trong hình học (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Ứng dụng của tích phân trong hình học (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 12"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3. Ứng dụng của tích phân trong hình học A. Lý thuyết

I. Tính diện tích hình phẳng

1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b], trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:

b

a

S

f (x) dx.

Ví dụ 1. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi y = 5x4 + 3x2, trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 1.

Lời giải:

Diện tích hình phẳng cần tính là:

 

 

1 1

4 2 4 2

0 0

5 3 1 0

S 5x 3x dx 5x 3x dx

x x 2

   

  

 

2. Hình phẳng được giới hạn bởi 2 đường cong

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b] và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:

b

a

S

f (x)g(x) dx (*).

- Chú ý.

Khi áp dụng công thức (*), cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới dấu tích phân. Muốn vậy ta giải phương trình: f(x) – g(x) = 0 trên đoạn [a; b].

Giả sử phương trình có hai nghiệm c; d (c < d). Khi đó, f(x) – g(x) không đổi dấu trên các đoạn [a; c]; [c; d]; [d; b]. Trên mỗi đoạn đó, chẳng hạn trên [a; c] ta có:

 

c c

a a

f (x)g(x) dx  f (x)g(x) dx

 

.

a c1 c2

( ) y f x y

O c3 b x

(2)

Ví dụ 2. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường thẳng x = 0; x = 2 và các đồ thị của hai hàm số y = x – 1 và y = x2 – 1.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong:

x – 1 = x2 – 1

2 x

 

0

x x 0

x 1 0;2

 

      

Diện tích hình phẳng đã cho là:

2 2

2 2

0 0

1 2

2 2

0 1

S x 1 (x 1) dx x x dx

x x dx x x dx

     

   

 

 

1 2

2 2

0 1

1 2

2 3 2 3

0 1

(x x )dx (x x )dx

x x x x

2 3 2 3

   

   

       

   

 

1 2 1

6 3 6 1

     . II. Tính thể tích

1. Thể tích của vật thể

Cắt một vật thể (H) bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox lần lượt tại x = a; x = b (a < b) . Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox tại điểm x (a x b)cắt (H) theo thiết diện có diện tích là S(x). Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a; b].

Khi đó, thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) được

(3)

xác định bởi công thức:

b

a

V 

S(x)dx. 2. Thể tích khối chóp và khối chóp cụt.

a) Cho khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao h.

Khi đó, thể tích của khối chóp là 1

V B.h

 3 .

b) Cho khối chóp cụt tạo bởi khối chóp đỉnh S có diện tích hai đáy lần lượt là B;

B’ và chiều cao là h.

Thể tích của khối chóp cụt là:

 

V h B B.B' B'

 3  

III. Thể tích khối tròn xoay

- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b quanh trục Ox:

b 2 a

V π f (x)dx

.

Ví dụ 3. Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong yx2, trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 2. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình này quanh trục Ox.

Lời giải:

Thể tích khối tròn xoay cần tính là:

2 5 2

4

0 0

x 32π

V π x dx π

5 5

  .

B. Bài tập tự luyện

(4)

Bài 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:

a) y = x3 ; y = 4x;

b) y = x3, trục hoành và hai đường thẳng x = 1 ; x = 3;

c) y = x3 – 3x2 , trục hoành và hai đường thẳng x = 1; x = 4;

d) y = 2 – x2; y = –x.

Lời giải:

a) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

x3 = 4x x3 4x 0 x 0

x 2

   

Diện tích hình phẳng cần tính là:

   

2 0 2

3 3 3

2 2 0

S x 4x dx x 4x dx x 4x dx

 

 

0 2

4 4

2 2

2 0

x x

2x 2x 8

4 4

   

        

    .

b) Ta có x3 0trên đoạn [1; 3] nên diện tích hình phẳng cần tính là:

3 3 4 3

3 3

1 1 1

S x dx x dx x 20

 4  c) Ta có x3 3x2 0 x 0

x 3 [1;4]

 

      Khi đó diện tích hình phẳng là

4 3 4

3 2 3 2 3 2

1 1 3

3 4

4 4

3 3

1 3

S x 3x dx (x 3x )dx (x 3x )dx

x x 27 51

x x 6

4 4 4 4

     

   

          

   

  

d) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị : 2 – x2 = –x x 1

x 2

  

  

và 2x2     x, x [ 1;2]

Nên diện tích hình phẳng cần tính là:

(5)

2 2 3 2 2

1 1

x x 9

S (2 x x )dx 2x

2 3 2

 

       

 

.

Bài 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P): y = x2 + 3, tiếp tuyến của (P) tại điểm có hoành độ x = 2 và trục tung?

Lời giải:

Ta có: y’ = 2x .

Suy ra: y’(2) = 4 và y(2) = 7.

Phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm có hoành độ x = 2 là y = 4(x – 2) + 7 = 4x – 1 .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và tiếp tuyến:

x2 + 3 = 4x – 1x2 – 4x + 4 = 0

x 2

  .

Diện tích hình phẳng cần tính là:

2 2

2 2

0 0

S

x  3 (4x 1)dx 

x 4x 4 dx

 

2

2 3

2 2

0 0

x 8

x 4x 4 dx 2x 4x

3 3

 

       

 

.

Bài 3. Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh Ox.

a) y = x3 + 1; y = 0; x = 0; x = 1;

b) y = –x2 + 2x ; y = 0 ; c) y = ln x ; y = 0; x = 2.

Lời giải:

a) Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

 

1 1

3 2 6 3

0 0

7 4 1

0

V π (x 1) dx π x 2x 1 dx

x x 23π

π x .

7 2 14

    

 

     

 

 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:

– x2 + 2x = 0 x 0 x 2

 

  

(6)

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

2

2 2

0 2

4 2 3

0

V π ( x 2x) dx.

π (x 4x 4x )dx

  

  

5 3 2

4 0

x 4x 16π

π x

5 3 15

 

     

  .

c) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:

ln x = 0 x = 1

Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

2

1

V π ln xdx

* Đặt

u ln x du 1dx

dv dx x

v x

  

 

  

  

2 2

2 1

1 1

V π ln xdx

π.x ln x π dx

2

π.2ln 2 π x1 π.2ln 2 π

    .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong ở hình bên

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy góc ... Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy góc ... Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với

Tính xác suất để mật khẩu đó là một dãy chữ cái mà các chữ cái nếu xuất hiện 1 lần thì không đứng cạnh nhau, đồng thời các chữ T, N giống nhau thì đứng cạnh nhauC.

Khi áp dụng công thức (*), cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới dấu tích phân.. 7.2 Thể tích khối chóp và khối chóp cụt. a) Cho khối chóp có diện tích đáy là

Chọn B. Gọi H là trung điểm của AB. Vì tam giác SAB đều nên SH AB ⊥.. Dạng 3: Thể tích khối chóp đều. Xét hình chóp tứ giác đều S. +) Đáy ABCD là hình vuông. +) Các mặt

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) tr ng với giao điểm O của hai đường chéo AC và BD.. Tính theo

Kim tự tháp Kêốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên.. Cho hình chóp tứ giác