• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của vật và ảnh (có đáp án 2022) - Vật lí 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của vật và ảnh (có đáp án 2022) - Vật lí 11"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng 2. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của vật và ảnh

1. Phương pháp

- Áp dụng các công thức thấu kính tính các đại lượng liên quan đến yêu cầu bài toán

-

/ /

/

/ / /

/

/ / /

d f f

1 1 1 d f df dd

k

d ;d ;f

d d f d f d f d d

d f fk

A B d

k f

d k

AB f d

 = −

 + =  = = = 

 − − + 

  = −

 

 = = − 

  =

  −

(AB , A B  là độ dài đại số của vật và ảnh).

- Độ lớn (chiều cao của ảnh): A B  = k AB

- Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa vật và ảnh là: L= +d d + Đối với vật thật cho ảnh trên màn: L d d/ d df

d f

= + = +

d d/

L

2 2

d Ld Lf 0 L 4Lf 0 L 4f

 − + =   = −   

*

2 1

2

2 1

2 2

L L 4Lf

d 2

L 4f d d L 4Lf

L L 4Lf

d 2

 = − −



   − = −

 + −

 =

* Lmin =4f  =d1 d2 =2f 2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6 cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.

a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính.

b) Xác định kích thước và vị trí của ảnh.

Hướng dẫn a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính.

(2)

+ Qua B kẻ tia tới BI // với trục chính, thì tia ló qua I và tiêu điểm ảnh F. + Xuất phát từ B kẻ tia qua quang tâm O, tia này giao với tia IF tại B, B là

ảnh của B.

+ Từ B hạ vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A. + Vậy A B  là ảnh của AB cần dựng.

b) Áp dụng công thức thấu kính ta có: 1 1 1 d d.f 15.10 30 cm

( )

f = +d d  = d f =15 10 =

 − − .

+ Chiều cao của ảnh: A B k AB d AB 30.6 12 cm

( )

d 15

  = = −  = − = .

Ví dụ 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm và cách thấu kính 6 cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.

Xác định kích thước và vị trí của vật. Vẽ hình.

Hướng dẫn

+ Áp dụng công thức thấu kính ta có: 1 1 1 d d .f

f d d d f

= +  = 

  −

+ Vì thấu kính phân kì nên f = −15 cm

( )

và vật thật cho ảnh ảo nên

( )

d = −6 cm .

+ Vị trí của vật AB:

( )( )

( ) (

6 15

) ( )

d d .f 10 cm

d f 6 15

− −

=  = =

 − − − − .

+ Kích thước (chiều cao) của vật: AB A B A B 3,66 6 cm

( )

k d

d 10

   

= =  = =

.

(3)

Ví dụ 3: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB dài 3 cm đặt song song với trục chính của thấu kính và cách trục chính một khoảng h, điểm B ở cách thấu kính một khoảng dB =15cm .

a) Dựng ảnh A B  của AB qua thấu kính. Nhận xét tính chất của ảnh A B  vừa dựng.

b) Tính độ dài ảnh A B  khi h 10 3cm= .

Hướng dẫn a) Vẽ hình

Nhận xét: A B  là ảnh ảo, lớn hơn AB.

b) Ta có: B

( )

B B

1 1 1 1 1 1

d 30 cm d = −f d = 30−15 = −30  = −

+ Suy ra khoảng cách từ ảnh B tới thấu kính là 30cm.

(4)

+ Khoảng cách từ A tới thấu kính là: dA =15+ =3 18 cm

( )

A

( )

A A

1 1 1 1 1 1

d 45 cm d = −f d = 30−18 = −45  = −

+ Suy ra khoảng cách từ ảnh A tới thấu kính là 45(cm) + Ta có: HB= dA − dB =45 30 15 cm− =

( )

+ Xét OCF có OC 10 3 1

tan 30

OF 30 3

 = = =   = 

+ Xét A B H    có góc B =  = 30 (góc đồng vị) + Ta có: A B HB 15 10 3 cm

( )

cos30 3

2

  =  = =

 . Vậy ảnh A B  dài 10 3 cm

( )

.

Ví dụ 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm. Xác định vị trí vật và ảnh.

Hướng dẫn

+ Khoảng cách giữa vật và ảnh: L= +d d =25 + = d d 25

TH1: d d 25 d d.f 25 d2 25 d

(

f

)

d2 25d 25f 0

d f

+ =  + =  = −  − + =

( )

( )

( )

2 d 10 cm d 15 cm

( )

d 25d 150 0

d 15 cm d 10 cm

= =

 

 

 − + =  =  =

TH2: d d 25 d d.f 25 d2 25 d

(

f

)

d2 25d 25f 0

d f

+ = −  + = −  = − −  + − =

( )

2 d 5 cm

( )

d 25d 150 0

d 30 cm 0

 =

 + − =  

= − 



Với + d = -30 cm => Loại + d = 5 cm => d’ = -30 cm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính. 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược

Ví dụ 9: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh thật A B 1 1 Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm

A.. Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính

Câu 5: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính

Câu 6: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 2 cm, vật sáng AB đặt cách thấu kính 5 cm (A nằm trên trục chính) và có chiều cao h = 2 cm... a) Dựng ảnh của vật và nêu nhận

Câu 27 : Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính

1.. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?.. GV: Phạm Thị Thu Hải.. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:?.

Một vật sáng AB cao h=2cm đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm, vật cách thấu kính d=15cm.. Dựng ảnh A’B’ của