• Không có kết quả nào được tìm thấy

CẤU TRÚC TẾ BÀO

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CẤU TRÚC TẾ BÀO"

Copied!
48
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ SINH HỌC

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

(2)

CHƯƠNG 2:

CẤU TRÚC TẾ BÀO

CHỦ ĐỀ

TẾ BÀO NHÂN THỰC

(3)

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

1. Nhân tế bào 6. Lục lạp

2. Lưới nội chất 7. Một số bào quan khác 3. Ribosome 8. Khung xương tế bào 4. Bộ máy Gôngi 9. Màng sinh chất

5.Ti thể 10. Các cấu trúc bên ngoài

màng sinh chất 3

(4)

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

Quan sát hình và nhận xét :

- Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực - Đặc điểm chung của tế bào nhân thực

(5)

- Kích thước lớn.

- Cấu trúc phức tạp:

+ Vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng tạo nên cấu trúc nhân tế bào.

+ Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.

+ Đa số các bào quan có màng bao bọc.

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

(6)

6

Hình thức: Trắc nghiệm

Thời gian: 30 giây / 1 câu hỏi Yêu cầu:

1. Ghi họ và tên, lớp, trường 2. Chuẩn bị sẵn giấy và bút

BÀI TẬP

Hình thức trình bày:

Trường: THPT ...

Lớp: ...

Họ và tên: Nguyễn Văn A STT: ...

TN Bài ... Phần I (II) (III) 1. A

2. B 3. C 4. ...

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

(7)

7

Câu 1: Tế bào ở sinh vật nào là tế bào nhân thực:

A. động vật.

B. thực vật.

C. nấm.

D. cả A, B và C.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

(8)

8

Câu 2: Vì sao gọi là tế bào nhân thực?

A. Vì có hệ thống nội màng.

B. Vì vật chất di truyền là ADN và protein.

C. Vì nhân có kích thước lớn.

D. Vì vật chất di truyền có màng nhân bao bọc.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

(9)

9

Câu 3: Tế bào nhân chuẩn không có ở:

A. người.

B. động vật.

C. thực vật.

D. vi khuẩn.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

(10)

10

Câu 4: Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là

A. có màng sinh chất.

B. có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất....

C. có màng nhân.

D. câu B và C đúng.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

(11)

11

Câu 5: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của tế bào nhân thực?

A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan.

B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang nhỏ nhờ hệ thống nội màng.

C. Có thành tế bào bằng peptidoglican.

D. Các bào quan có màng bao bọc.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

(12)

12

BÀI LÀM HỌC SINH

(13)

Cấu trúc:

- Bên ngoài là màng nhân (lớp màng kép), trên màng có lỗ nhân.

- Bên trong là dịch nhân chứa NST(ADN, prôtêin) và nhân con.

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 1. Nhân tế bào

Chức năng:

Chứa vật chất di truyền (ADN, prôtêin) điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào thông qua sự điều khiển tổng hợp prôtêin.

(14)

Là một hệ thống màng tạo nên các ống và xoang dẹp nối thông với nhau, gồm lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

2. Lưới nội chất

(15)

Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn

Cấu trúc

- Có đính các hạt Ribosome.

- Một đầu nối với màng nhân và một đầu gắn với LNC trơn

- Không gắn Ribôxôm, có gắn enzim.

- Gắn với lưới nội chất hạt

Chức

năng Tổng hợp prôtêin

Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy các chất độc hại đối với cơ thể

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

2. Lưới nội chất

(16)

Cấu trúc:

- Không có màng bao bọc - Gồm prôtêin và rARN

Chức năng: Tổng hợp prôtêin

Hạt lớn

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

3. Ribosome

(17)

Túi tiết

Cấu trúc: màng đơn, gồm các túi dẹt hình cung xếp chồng lên nhau, không thông nhau nhưng không tách rời nhau.

Chức năng: Lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào.

Túi dẹt

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

4. Bộ máy Gôngi

(18)

Quá trình vận chuyển prôtêin ra khỏi tế bào

Quan sát hình cho biết những bộ phận nào tham gia vào quá trình vận chuyển prôtêin? Trình bày quá trình vận chuyển prôtêin ra khỏi tế bào?

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

4. Bộ máy Gôngi

(19)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 5. Ti thể

a. Cấu trúc

Màng kép (2 màng bao bọc):

+ Màng ngoài trơn nhẵn.

+ Màng trong gấp khúc =>

các mào có nhiều loại enzim hô hấp.

- Thành phần bên trong màng: chất nền chứa ADN và ribôxôm.

b. Chức năng

- Là “nhà máy điện” cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP.

(20)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 5. Ti thể

Tế bào gan chuột khỏe mạnh có 2554 ti thể; chuột bị bệnh ung thư có 1391 ti thể.

Em có nhận xét gì về số lượng ti thể ở 2 loại tế bào?

Số lượng ti thể TB gan chuột khỏe mạnh nhiều hơn.

Tế bào có cường độ trao đổi chất mạnh (cần

nhiều năng lượng)  số lượng ti thể nhiều.

(21)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 6. Lục lạp

a. Cấu trúc

- Màng kép liên tục.

- Chất nền (strôma) và các hạt nhỏ grana.

+ Chất nền chứa ADN vòng và ribôxôm.

+ Hạt grana gồm nhiều túi dẹp xếp chồng lên nhau gọi là tilacôit. Trên màng tilacôit có nhiều diệp lục và các enzim quang hợp.

b. Chức năng

Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.

(22)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 7. Lục lạp

Tại sao lá cây lại có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan đến chức năng quang hợp không?

- Ánh sáng trắng (đỏ, vàng, cam, lục, lam, chàm, tím) khi chiếu qua lá, cây hấp thụ vùng xanh tím và vùng đỏ, để lại hoàn toàn vùng lục

 Khi nhìn vào lá cây ta thấy có màu xanh lục.

 Màu xanh của lá cây không liên quan đến chức năng quang hợp.

(23)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 7. Một số bào quan khác

A. Không bào a. Cấu trúc

Là bào quan có một lớp màng bao bọc, trong là dịch bào.

b. Chức năng

Khác nhau tùy theo từng loài sinh vật và từng loại tế bào.

Dịch bào

Màng

(24)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 7. Một số bào quan khác

B. Lizosome a. Cấu trúc

Có một lớp màng bao bọc, có nhiều enzim thủy phân.

b. Chức năng

Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi, các bào quan già.

(25)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 7. Một số bào quan khác

B. Lizosome

Vì sao lizôxôm chứa enzim thuỷ phân mà lại không phá vỡ chính bản thân của lizôxôm ?

Bình thường các enzim trong lizôxôm ở trạng thái bất hoạt khi cần chúng mới được hoạt hoá bằng cách thay đổi độ pH trong lizôxôm và các enzim chuyển sang trạng thái hoạt động

(26)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

8. Khung xương tế bào (Giảm tải)

(27)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 9. Màng sinh chất (màng tế bào)

VỊ TRÍ CỦA MÀNG SINH CHẤT?

Tế bào động vật Tế bào thực vật

(28)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 9. Màng sinh chất (màng tế bào)

Singer và Nicolson

A. Cấu trúc

(29)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 9. Màng sinh chất (màng tế bào)

A. Cấu trúc

(30)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 9. Màng sinh chất (màng tế bào)

a. Cấu trúc

Colesteron

Lớp photpholipit kép

Protein xuyên

màng Protêin bám màng

(31)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 9. Màng sinh chất (màng tế bào)

a. Cấu trúc

- Được cấu tạo từ lớp kép photpholipid và các phân tử protein (khảm trên màng).

- Photpholipit luôn để 2 đầu ưa nước quay ra ngoài và 2 đuôi kị nước quay vào trong.

- Colesteron là một loại phân tử lipit.

- Colesteron nhiều làm cản trở sự đổi chỗ của các phân tử photpholipit

- Các protein của màng tế bào có tác dụng như kênh vận chuyển các chất và tiếp nhận thông tin từ bên ngoài.

(32)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 9. Màng sinh chất (màng tế bào)

b. Chức năng

- Trao đổi chất với môi trường (có chọn lọc).

- Protein thụ thể thu nhận các thông tin cho tế bào.

- Glicôprôtêin "dấu chuẩn"

đặc trưng cho từng loại tế bào, giữ chức năng nhận biết nhau và các tế bào "lạ".

(33)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 9. Màng sinh chất (màng tế bào)

b. Chức năng

Hiện tượng đào thải cơ

quan “thận” khi ghép

thận từ người này sang

người khác tương ứng

với chức năng nào của

màng sinh chất?

(34)

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC 10. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất

Nội dung Thành tế bào Chất nền ngoại bào Vị trí

Bao ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật và nấm

Bao ngoài màng sinh chất của tế bào động vật Thành phần

cấu tạo

- Kitin (Thành tế bào nấm)

- Xenlulozo (thành tế bào thực vật

Các sợi Glicoprotein kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau

Chức năng

- Bảo vệ tế bào

- Xác định hình dạng tế bào

- Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định

- Giúp tế bào thu nhận thông tin

(35)

35

Hình thức: Trắc nghiệm

Thời gian: 30 giây / 1 câu hỏi Yêu cầu:

1. Ghi họ và tên, lớp, trường 2. Chuẩn bị sẵn giấy và bút

BÀI TẬP

Hình thức trình bày:

Trường: THPT ...

Lớp: ...

Họ và tên: Nguyễn Văn A STT: ...

TN Bài ... Phần I (II) (III) 1. A

2. B 3. C 4. ...

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(36)

36

Câu 1: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì

A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.

B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.

C. phải bao bọc xung quanh tế bào.

D. gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(37)

37

Câu 2: Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ

A. Glicôprôtêin.

B. Cacbohiđrat.

C. Photpholipit.

D. Colestêrôn.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(38)

38

Câu 3: Tế bào gan của người nào sau đây có mạng lưới nội chất trơn phát triển mạnh nhất?

A. Người bị bệnh tim.

B. Người nghiện rượu.

C. Người bị đau răng.

D. Người bình thường.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(39)

39

Câu 4: Lưới nội chất hạt có nhiều ở đâu?

A. Tế bào hồng cầu.

B. Tế bào bạch cầu.

C. Tế bào gan.

D. Tế bào cơ tim.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(40)

40

Câu 5: Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính là

A. vùng nhân.

B. ribôxôm.

C. màng sinh chất.

D. nhân tế bào.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(41)

41

Câu 6: Bộ máy Golgi có cấu trúc đặc trưng là

A. màng đơn, gồm nhiều túi xoang dẹp xếp chồng lên nhau và tách biệt nhau.

B. màng đơn, hệ thống xoang dẹp xếp chồng nhau, thông với nhau, đính nhiều ribosome.

C. màng đôi, hệ thống xoang hình ống thông với nhau và thường thông với màng nhân, chứa nhiều enzyme.

D. màng đôi, gồm nhiều túi xoang dẹp xếp chồng lên nhau và tách biệt nhau, chứa nhiều enzyme thủy phân

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(42)

42

Câu 7: Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Ếch con sinh ra có đặc điểm của loài ếch nào? Vì sao?

A. Loài ếch A do ếch con mang nhân của A

B. Loài ếch B do ếch con mang nhân của loài ếch B

C. Cả 2 loài AB, vì ếch con mang mang nhân của B và được nuôi từ tế bào chất A

D. Loài ếch A do ếch con được nuôi từ tế bào chất loài A

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(43)

43

Câu 8: Riboxom được cấu tạo bởi các thành phần là A. rARN, protein.

B. rARN, tARN, protein.

C. tARN, protein.

D. rARN, mARN.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(44)

44

Câu 9: Những bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có trong tế bào động vật

A. lục lạp, lưới nội chất trơn, không bào.

B. lizôxôm, ti thể, không bào.

C. thành xenlulôzơ, lưới nội chất, lạp thể.

D. thành tế bào, lục lạp, không bào lớn.

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(45)

45

Câu 10: Đường đi của Protein từ khi được hình thành cho đến khi được đưa ra khỏi tế bào sẽ đi qua các cấu trúc theo trình tự như sau:

A. Bộ máy Gôngi → Túi tiết → Lưới nội chất hạt → Túi tiết → Màng sinh chất

B. Lưới nội chất trơn → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất → Túi tiết

C. Lưới nội chất hạt → Lưới nội chất trơn → Bộ máy Gôngi → Túi tiết → Màng sinh chất.

D. Lưới nội chất hạt → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Túi tiết → Màng sinh chất

BÀI TẬP

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

(46)

46

BÀI LÀM HỌC SINH

(47)

DẶN DÒ

- HỌC NỘI DUNG GHI NHỚ

- LÀM BÀI TẬP TRÊN TRANG LMS

- XEM TRƯỚC BÀI MỚI

(48)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 3 mục “Dừng lại và suy ngẫm” cuối trang 69 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Để đưa một loại thuốc vào trong một tế bào nhất định của cơ

Trong số 29 bệnh nhân Đài Loan được Lee Wan và cộng sự nghiên cứu bằng phương pháp PCR, sau đó xử lý sản phẩm PCR với enzym cắt giới hạn, giải trình tự gen đã phát

- Sợi nhiễm sắc: Sợi nhiễm sắc gồm chuỗi xoắn kép DNA và protein. DNA chứa các gene mã hóa protein tham gia vào các hoạt động sống của tế bào.. Trả lời câu

5) Hầu hết các chất glucid khi chuyển hoá đều ở dạng liên kết với nhóm phosphat (liên kết ester). 6) Phosphor tăng khả năng giữ nước cho tế bào và ảnh hưởng đến quá

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, điều trị phẫu thuật và theo dõi sau mổ 57 bệnh nhân u não thất bên, chúng tôi rút ra

Có bao nhiêu phát biểu không đúng về cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực.. 1 Ribôxôm là bào quan có 1 lớp màng

Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều được cấu tạo từ 3 thành phần là: vùng nhân hoặc nhân, màng sinh chất, tế bào chất Khác nhau Vùng nhân chưa có màng bao bọc

- Đa số tế bào rất bé, phải quan sát bằng kính hiển vi (trừ: tép bưởi, tép chanh. Cấu tạo