• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 3/9/2021 Ngày giảng:

Lớp 9ABC: 6/9/2021

Tiết 1+2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

+Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.

+ Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

+ Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch 2.

Về n ăng lực

Phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3 . Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK

- Đồ dùng thiết bị: Nội dung kiến thức cơ bản lớp 8

- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, học tốt hóa học 9.

2. Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại bài học lớp 8

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a. Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ sau đó giới thiệu về chủ đề.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ, lắng nghe.

(2)

-GV: Trong chương trình hóa học lớp 8 có những kiến thức vô cùng quan trọng .Vậy, hôm nay cô và các em cùng ôn lại các kiến thức đó để vận dụng và học trong chương trình lớp 9

2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

2.1. Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản lớp 8 a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại các khái niệm và các nội dung cơ bản b. Phương thức dạy học: Đàm thoại- vấn đáp kết hợp hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm dự kiến: Trình bày được theo yêu cầu của giáo viên.

d. Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề

Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK lớp 8 (GV chiếu slide nội dung cần nhắc lại)

+ Hệ thống lại nội dung chính đã học ở lớp 8 .

+ Giới thiệu chương trình lớp 9.

GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã học ở lớp 8

GV chiếu bài tập 1, GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1

GV: Gợi ý :

Để làm được bài này chúng ta cần phải sử dụng kiến thức nào?

GV: Các em hãy vận dụng để làm bài tập 1 , GV phát phiếu bài tập 1 cho các nhóm

Thực hiện nhiệm vụ HS: lắng nghe, ghi nội dung vào vở HS: HS: Các kiến thức , khái niệm , kĩ năng cần sử dụng trong bài này là:

1. Quy tắc hoá trị:

VD: Trong hợp chất

A

ax

B

bythì

x.a= y.b

 áp dụng quy tắc hoá trị đẻ lập công thức của các hợp chất.

2. Để làm đư ợc bài tập :

chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học , công thức của các gốc axit, hoá trị của các gốc axit và các nguyên tố thường gặp .

3. Muốn phân loại các hợp chất HS phải thuộc các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và công thức chung

(3)

của các loại hợp chất đó . Oxit: RxOy

Axit: HnA Bazơ: M(OH)m

Muối: MnAm

HS: thảo luận làm bài 1

Báo cáo, thảo luận HS các nhóm treo phiếu bài tập của mình lên bảng, đại diện các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn

Kết luận nhận định GV chiếu đáp án để HS tự so sánh, sửa vào vở

Bài tập 1:

Em hãy viết công thức của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng.

TT Tên gọi Công thức Phân loại

1 Kali cacbonat 2 Đồng (II) oxit 3 Lưu hùynh trioxit 4 Axit sunfuric 5 Magie nirat 6 Natri hiđroxit

7 Điphotpho pentaoxit 8 Magie clorua

9 Sắt (III) oxit 10 Axit sunfurơ 11 Canxi photphat 12 Sắt (III) hiđroxit 13 Chì (II) nirat 14 Bari sunfat Hoạt động 2.2. Bài tập

Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu bài tập 2 Bài tập 2:

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :

a. P + O2  ? b. Fe + O2  ? c. Zn + ?  ? + H2

d. ? + ?  H2O e. Na + ?  ? + H2

f. P2O5 + ?  H3PO4

g. CuO + ?  Cu + ?

GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung cần làm ở bài tập 2 .

GV: Để chọn được chất thích hợp điền

(4)

vào dấu? Ta phải lưu ý điều gì ?

HS: Đối với bài tập 2 ta phải làm các nội dung sau .

1. Chọn chất thích hợp điền vào dấu?

2. Cân bằng phương trình phản ứng và ghi các điều kiện của phản ứng . HS: Để chọn được chất thích hợp, ta phải thuộc tính chất thích hợp của các chất .

GV: Các em hãy áp dụng lí thuyết trên để làm bài tập 2 .

Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài tập cá nhân

Báo cáo, thảo luận GV gọi 2 bạn lên bảng làm bài tập Các bạn khác làm vào vở và nhận xét bài của bạn

Kết luận, nhận định a. 4P + 5O2 t0 2P2O5

b. 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4

c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

d. 2H2 + O2 t0 2H2O e. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

f. P2O5 + 3H2O t0 2H3PO4

g. CuO + H2 t0 Cu + H2O Tiết 2

Hoạt động 2.3. Ôn lại công thức thường dùng

Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập.

GV: Chiếu lên màn hình nội dung thảo luận mà các nhóm đã ghi lại .

GV: Gọi một số học sinh giải thích các kí hiệu trong các công thức đó .

GV: Gọi HS sinh giải thích

H2

dA

GV: Gọi HS giải thích : CM, n, V, C%, mG, mdd

Thực hiện nhiệm vụ HS: Thảo luận nhóm

Báo cáo, thảo luận

HS: Các công thức thường dùng 1. n=

M m

 m = n  M  M = mn

(5)

n khí = 22V,4  V = n  22,4

(V là thể tích khí clo ở đktc) 2.

H2

dA = MM

H

A 2

= M2A

(trong đó A là chất khí hoặc A ở thể hơi )

A A KK

d = M 29

3. CM = n V C%= ct

dd

mm 100%

Kết luận, nhận định III. Ôn lại công thức thường dùng . 1. n=

M m

 m = n  M  M =

n m

n khí = 22V,4  V = n  22,4

(V là thể tích khí clo ở đktc) 2.

H2

dA = MM

H

A 2

= M2A

(trong đó A là chất khí hoặc A ở thể hơi )

A A KK

d = M 29

3. CM = n V C%= ct

dd

mm 100%

Hoạt động 2.4. Bài tập tính theo phương trình hoá học

Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 5:

Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ .

a. Tính thể tích HCl cần dùng . b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)

(6)

c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng coi thể tích dd thu được sau phản ứng tháy đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl .

GV: Gọi một HS nhắc lại bài tập . GV: Em hãy nhắc lại các bước làm chính của bài tập tính theo phương trình.

Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trả lời

Yêu cầu nêu được:

HS: Dạng bài tập tính theo phương trình

HS: Các bước làm chính là:

1. Đổi số liệu của đề bài 2. Viết phương trình hoá học . 3. Thiết lập tỉ lệ số mol

4. Tính toán ra kết quả HS1: Đổi số liệu

nFe =

M

m = 0,05( )

56 8 ,

2 mol

HS2: PTHH

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

HS3: Theo phương trình :

a. nHCl = 2  nFe = 2  0,05 = 0,1 mol

 Ta có : CM(HCl) =

V n

 Vdd HCl =

C

M

n = 0,05( )

2 1 ,

0 lit

b. nH2= n Fe = 0,05 mol

V

H2 = n22,4 =0,0522,4 =1,12(l) c. Dung dịch sau phản ứng có FeCl2

theo phương trình :

nFeCl2 = nFe = 0,05 (mol)

 Vdd sau phản ứng = Vdd HCl= 0,05 (lit)

 Ta có : CM(FeCl2)=

V

n =00,,0505 1M

Kết luận, nhận định - Nội dung bài tập HS đã làm trên bảng GV: Nhận xét và chấm điểm, đồng

(7)

thời nhắc klại các bước làm chính . IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1. Tổng kết -GV:

+ Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học.

+ Chốt lại kiến thức đó học.

2 . Hướng dẫn tự học ở nhà

- ễn lại cỏc khỏi niệm hoỏ học ở học kỡ 1 của lớp 8

- Học sinh nên ôn lại về: thành phần phân tử, phân loại, gọi tên của oxit

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..