• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 29. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: vẽ hình, vận dụng các tính chất tiếp tuyến vào giải bài tập.

3. Về phẩm chất: Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập,chăm chỉ, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: HS nêu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau . b) Nội dung: Nêu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ 1:

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau?

* HS thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trên.

* GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS và đánh giá sản phẩm

* HS ở lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

+Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm.

+Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

+ Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập. . (30 phút)

a) Mục tiêu: HS áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Bài tập 26, 30, 31SGK.

c) Sản phẩm: Lời giải bài 26, 30 d)Tổ chức thực hiện:

(2)

Hoạt động giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến - GV giao nhiệm vụ học tập 1 .

- Vẽ hình, nêu cách chứng minh OABC,

/ / BD OA

- HS thực hiện nhiệm vụ

+ Hoạt động cá nhân trả lời, làm bài 26; 1 HS lên bảng vẽ hình, trình bày bài.

– Hướng dẫn, hỗ trợ:

? Nêu cách chứng minh OAlà trung trực của BC

? Chứng minh OI là đường trung bình của tam giác CBD

? Nêu nhận xét ABC

– Đánh giá: HS nhận xét bài làm của bạn - Kết luận: GV nhận xét bài làm của HS, sửa sai (nếu có), lưu ý những sai lầm HS có thể gặp trong khi làm bài.

Bài tập 26/sgk.tr115

a)Ta có: ABAC(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

OB OC R (R là bán kính đường tròn O)

OAlà trung trực của BC

OABCIB IC b) Xét CBDIB IC

CO OD R (R là bán kính đường tròn O)

OI là đường trung bình của tam giác CBD

/ / / /

OI DB hay OA BD

c) Trong ABO (B = 900):

2 2 42 22 2 3

AB OA OB

2 1

sin ˆ

4 2

BAO OB

OA   BAO 300

600 BAC

ABCAB AC BAC , 600

ABC là tam giác đều. Vậy

2 3 AB AC BC

- GV giao nhiệm vụ học tập 2 .

- Vẽ hình, nêu cách chứng minh bài 30 - HS thực hiện nhiệm vụ

+ Hoạt động cá nhân trả lời, làm bài 30; 1 HS lên bảng vẽ hình, trình bày bài.

– Hướng dẫn, hỗ trợ: GV định hướng,

Bài 30 sgk

(3)

dướng dẫn HS khi HS không thực hiện được.

+) Em có nhận xét gì về 2 tiaOC OD; ? Vì sao?

+) AOM quan hệ ntn với BOM ? +) AC BD. bằng tích nào?

+) Tại sao CM MD. không đổi?

– Đánh giá: HS nhận xét bài làm của bạn - Kết luận: GV nhận xét bài làm của HS, sửa sai (nếu có), chốt lại kiến thức.

x y

C

D

A O B

M

a)Ta có OClà phân giác AOMOD là phân giác của BOM (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

AOM kề bù BOM

OC OD

hay COD =900

b) Có CM CA MD CB, (t/c 2tt cắt nhau )

CM MD CA BD hay CD AC BD

c) AC BD CM MD. .

Trong tam giác vuông COD

OM CD(t/c tt) CM MD OM. 2 (hệ thức lượng)

. 2

AC BD r

(không đổi) (r là bán kính đường tròn O)

- GV giao nhiệm vụ học tập 3 . - Hoạt động nhóm làm bài 31 - HS thực hiện nhiệm vụ

+ Hoạt động nhóm làm bài 31; đại diện nhóm trình bày bài.

– Hướng dẫn, hỗ trợ: GV định hướng, dướng dẫn HS khi HS không thực hiện được.

+) Tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ?

Bài 31: sgk

E F D

B

C A

O

a) Có : AD AF BD BE CF CE ; ; (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

2

AB AC BC AD DB AF FC BE EC AD AF DB BE FC EC

AD AF AD

b) các hệ thức tương tự như câu a là :

(4)

– Đánh giá: HS nhận xét bài làm của bạn - Kết luận: GV nhận xét bài làm của HS, sửa sai (nếu có), chốt lại kiến thức.

2 2

BE BA BC AC CF CA CB AB

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Bài tập 48 /SBT c) Sản phẩm:

Lời giải bài 48/sbt.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ: Các em hoạt động cá nhân đọc đề bài 48 SBT vẽ hình và suy nghĩ làm bài:

* HS thực hiên nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân

– Hướng dẫn, hỗ trợ:

? Nêu nhận xét về tam giác AMN và tia

AO

+ Vì sao NM MC?

Bài 48 d

a. Ta có: AM AN(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tam giác AMNcân tại A.

Mặt khácAOlà đường phân giác của góc

MAN(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy ra AO là đường cao của tam giác

AMN (tính chất tam giác cân) Vậy OAMN.

b. Tam giác MNC nội tiếp trong đường tròn( )ONC là đường kính nên

900

CMN

Suy ra: NM MC

OAMN (chứng minh trên) Suy ra: OA MC/ /

c. Ta có: AN NC (tính chất tiếp tuyến) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AONta có :

(5)

– Đánh giá: HS nhận xét bài làm của bạn

- Kết luận: GV nhận xét bài làm của HS, sửa sai (nếu có), chốt lại kiến thức.

Hướng dẫn học ở nhà

-Về xem lại các bài tập đã giải.

- Làm bài tập 55, 56, 62 SBT

- Xem lại phần sự xác định đường tròn và tính chất đối xứng của đường tròn để chuẩn bị cho bài hoc kế tiếp.

2 2 2

2 2 2 2 2

: 5 3 16

4

: 4

AO AN ON

Suy ra AN AO ON AN cm

Suy ra AM AN cm

Gọi H là giao điểm của AOMN

Ta có:

2

MH NH MN (tính chất tam giác cân)

Tam giác AONvuông tại NNH AO. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

. 4.3

. . 2, 4

5 AN ON OA NH AN ON NH

AO

(cm)

2. 2.2, 4 4,8 MN NH (cm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ HS có năng lực nhận biết tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác. Rèn năng lực áp dụng định lý về tính chất hai tiếp

B. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được duy nhất một đường tròn qua ba điểm đó. Tâm đối xứng của đường tròn là tâm của đường tròn đó. Đường thẳng vuông góc với AC

Bài 7: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB. a) Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của BC. b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

Vẽ dây AB là cạnh của một hình vuông nội tiếp đường tròn (O), gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi đó CA là cạnh của hình tám cạnh đều nội tiếp.. điểm A ở

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần