• Không có kết quả nào được tìm thấy

BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9"

Copied!
202
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SINH HOÅC

9

BÖÅ GIAÁO DUÅC VAÂ ÀAÂO TAÅO

(2)

Bộ giáo dục và đào t◊o

Nguyễn Quang Vinh(Tổng Chủ biên) −Vũ Đức L√u(Chủ biên) Nguyễn Minh Công −Mai Sỹ Tuấn

Sinh học 9

Nhà xuất bản giáo dục việt nam (Tái bản lần thứ ch˙n)

(3)

B¶n quyÒn thuéc Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc ViÖt Nam −Bé Gi¸o dôc vµ §µo t◊o

(4)

lời nói đầu

T

ừ Sinh học 6 đến Sinh học 8, các em đã t˘m hiểu những kiến thức chủ yếu về sinh học cơ thể, thấy đ√ợc t˙nh đa d◊ng sinh học và l√ợc sử tiến hoá của sinh giới.

Đến Sinh học 9, các em sẽ đ√ợc t˘m hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là di truyền và biến d˚, cơ thể và môi tr√ờng.

Khi t˘m hiểu các lĩnh vực này, các em phải luôn h√ớng tới giải th˙ch

đ√ợc các vấn đề cơ bản và hệ trọng là :

−T◊i sao con cái l◊i mang những đặc điểm giống bố mẹ ?

−Di truyền học có tầm quan trọng nh√ thế nào đối với sản xuất và

đời sống của con ng√ời ?

−Giữa các sinh vật với nhau và với môi tr√ờng có quan hệ ra sao ?

−T◊i sao mỗi ng√ời cần phải có ˝ thức bảo vệ môi tr√ờng ? Thông qua nghiên cứu các thông tin ở kênh chữ và kênh h˘nh trong sách giáo khoa (SGK), các em phải cố gflng tự trả lời các lệnh trong bài, đó là cách học có hiệu quả tốt để đ◊t đ√ợc mục tiêu của bài, của ch√ơng cũng nh√ của toàn ch√ơng tr˘nh.

Những h˘nh ảnh trong SGK do các tác giả tự thiết kế hoặc thu thập từ nhiều nguồn t√ liệu trong và ngoài n√ớc. Nhóm tác giả SGK xin tỏ lòng biết ơn các tác giả của các nguồn t√ liệu đó.

Cuối cùng, l√u ˝ các em một số điều sau đây khi sử dụng sách :

−Với những bài có bảng cần điền tiếp, các em nên kẻ sfin bảng đó vào vở ghi bài hoặc vào vở bài tập Sinh học 9, không điền trực tiếp vào SGK.

−Cần ghi nhớ phần tóm tflt các ˝ ch˙nh đã đ√ợc đóng khung ở cuối bài và đọc thêm mục “Em có biết” để thu nhận thêm thông tin.

(5)

− Số thứ tự của h˘nh và của bảng đ√ợc đặt theo số thứ tự của bài.

− Một vài k˙ hiệu đ√ợc dùng trong sách :

t: Những ho◊t động cần thực hiện trên lớp (quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi... ).

1* (2*, 3*...) : các câu hỏi, bài tập khó.

Phân công biên so◊n sách này nh√ sau :

− Vũ Đức L√u (Chủ biên) biên so◊n các ch√ơng I, II và III của phần Di truyền và biến d˚ và phần tổng kết.

− Nguyễn Minh Công biên so◊n các ch√ơng IV, V và VI của phần Di truyền và biến d˚.

− Mai Sỹ Tuấn biên so◊n phần Sinh vật và môi tr√ờng.

Chúc các em thành công.

Các tác giả

(6)

Bài 1. Menđen và Di truyền học

I - Di truyền học

Di truyền là hiện t√ợng truyền đ◊t các t˙nh tr◊ng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. Biến d˚ là hiện t√ợng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

Biến d˚ và di truyền là hai hiện t√ợng song song, gfln liền với quá tr˘nh sinh sản.

tHãy liên hệ với bản thân và xác đ˚nh xem m˘nh giống và khác bố mẹ ở những

điểm nào (v˙ dụ : h˘nh d◊ng tai, mflt, mũi, tóc, màu mflt, da,...).

Những kiến thức cơ sở của Di truyền học đề cập tới cơ sở vật chất, cơ chế và t˙nh quy luật của hiện t√ợng di truyền và biến d˚.

Tuy mới đ√ợc h˘nh thành từ đầu thế kỉ XX và phát triển m◊nh trong mấy chục năm gần đây, nh√ng Di truyền học đã trở thành một ngành mũi nhọn trong Sinh học hiện đ◊i. Di truyền học đã trở thành cơ sở l˙ thuyết của

Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với yhọc,

đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học hiện đ◊i.

II - Menđen - ng√ời đặt nền móng cho Di truyền học

Grêgo Menđen (1822 − 1884) (h˘nh 1.1) là ng√ời đầu tiên vận dụng ph√ơng pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.

Ph√ơng pháp độc đáo của Menđen đ√ợc gọi là ph√ơng pháp phân t˙ch các thế hệ lai, có nội dung cơ bản là :

DI TRUYềN Và BIếN D˚

H˘nh 1.1. Grêgo Menđen (1822-1884)

DI TRUYềN Và BIếN D˚

(7)

−Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp t˙nh tr◊ng thuần chủng t√ơng phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp t˙nh tr◊ng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.

− Dùng toán thống kê để phân t˙ch các số liệu thu đ√ợc. Từ đó rút ra quy luật di truyền các t˙nh tr◊ng.

Menđen đã th˙ nghiệm trên nhiều lo◊i đối t√ợng nh√ng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan (có hoa l√ỡng t˙nh, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt). ≠ng đã

trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp t˙nh tr◊ng (h˘nh 1.2) thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân t˙ch trên một v◊n cây lai và khoảng 300000 h◊t. Từ đó, rút ra các quy luật di truyền (năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học.

tQuan sát h˘nh 1.2 và nêu nhận xt về đặc điểm của từng cặp t˙nh tr◊ng đem lai.

III - Một số thuật ngữ và k˙ hiệu cơ bản của Di truyền học

Một số thuật ngữ :

+T˙nh tr◊nglà những đặc điểm về h˘nh thái, cấu t◊o, sinh l˙ của một cơ thể. V˙ dụ : cây đậu có các t˙nh tr◊ng : thân cao, quả lục, h◊t vàng, ch˚u h◊n tốt.

+ Cặp t˙nh tr◊ng t√ơng phảnlà hai tr◊ng thái biểu hiện trái ng√ợc nhau của cùng lo◊i t˙nh tr◊ng. V˙ dụ : h◊t trơn và h◊t nhăn, thân cao và thân thấp.

+Nhân tố di truyềnquy đ˚nh các t˙nh tr◊ng của sinh vật. V˙ dụ : nhân tố di truyền quy đ˚nh màu sflc hoa hoặc màu sflc h◊t đậu.

+Giống (hay dòng) thuần chủnglà giống có đặc t˙nh di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ tr√ớc.

Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới sự thuần chủng về một hoặc một vài t˙nh tr◊ng nào đó đang đ√ợc nghiên cứu.

ở ngọn ở trên thân

H˘nh 1.2. Các cặp t˙nh tr◊ng trong th˙ nghiệm của Menđen

(8)

Một số k˙ hiệu :

+P (parentes) : cặp bố mẹ xuất phát.

+Php lai đ√ợc k˙ hiệu bằng dấu ì.

+ G (gamete) : giao tử. Quy √ớc giao tử đực (hoặc cơ thể đực) đ√ợc k˙ hiệu là , còn giao tử cái (hay cơ thể cái) k˙ hiệu là .

+F (filia) : thế hệ con. Quy √ớc F1là thế hệ thứ nhất, con của cặp P ; F2là thế hệ thứ hai đ√ợc sinh ra từ F1do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.

Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, t˙nh quy luật của hiện t√ợng di truyền và biến d˚. Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về l˙ thuyết mà còn có giá tr˚ thực tiễn cho Khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trong Công nghệ sinh học hiện đ◊i.

Bằng ph√ơng pháp phân t˙ch các thế hệ lai, Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho Di truyền học.

1. Tr˘nh bày đối t√ợng, nội dung và ˝ nghĩa thực tiễn của Di truyền học.

2. Nội dung cơ bản của ph√ơng pháp phân t˙ch các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào ?

3. Hãy lấy các v˙ dụ về các t˙nh tr◊ng ở ng√ời để minh ho◊ cho khái niệm “cặp t˙nh tr◊ng t√ơng phản”.

4*. T◊i sao Menđen l◊i chọn các cặp t˙nh tr◊ng t√ơng phản khi thực hiện các php lai ?

Ng√ời đặt nền móng cho Di truyền học

Đó ch˙nh là linh mục Grêgo Menđen. Sau khi học hết bậc Trung học, do hoàn cảnh gia đ˘nh khó khăn, Menđen vào học ở tr√ờng dòng t◊i thành phố Brunơ −quê h√ơng

ông (nay thuộc Cộng hoà Sc) và sau 4 năm đã trở thành linh mục (năm 1847).

Thuở đó, tu viện có lệ các thầy dòng phải d◊y học các môn khoa học cho các tr√ờng của thành phố, do đó Menđen đ√ợc cử đi học Đ◊i học ở Viên (1851−1853). Khi trở về Brunơ, ông vừa tham gia d◊y học vừa nghiên cứu khoa học. Menđen tiến hành th˙ nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh v√ờn nhỏ trong tu viện. Các kết quả nghiên cứu này đã giúp Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền và đã đ√ợc công bố ch˙nh thức vào năm 1866.

Do h◊n chế của khoa học đ√ơng thời nên ng√ời ta ch√a hiểu đ√ợc giá tr˚ phát minh của Menđen. Đến năm 1900, các quy luật Menđen đ√ợc các nhà khoa học khác tái phát hiện cũng bằng thực nghiệm và năm đó đ√ợc xem là năm Di truyền học ch˙nh thức ra đời.

(9)

Bài 2. Lai một cặp t˙nh tr◊ng

I - Th˙ nghiệm của Menđen

Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. Menđen đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp t˙nh tr◊ng thuần chủng t√ơng phản. Tr√ớc hết, ông cflt bỏ nh˚

từ khi ch√a ch˙n ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nh˚ đã ch˙n, ông lấy phấn của các hoa trên cây đ√ợc chọn làm bố rflc vào đầu nhu˛ của các hoa đã đ√ợc cflt nh˚ ở trên cây đ√ợc chọn làm mẹ (h˘nh 2.1). F1

đ√ợc t◊o thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2. Kết quả một số th˙ nghiệm của Menđen đ√ợc tr˘nh bày ở bảng 2.

Bảng 2. Kết quả th˙ nghiệm của Menđen

Các t˙nh tr◊ng của cơ thể nh√ hoa đỏ, hoa trflng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả

vàng đ√ợc gọi là kiểu h˘nh. Kiểu h˘nh là tổ hợp toàn bộ các t˙nh tr◊ng của cơ thể.

Trên thực tế, khi nói tới kiểu h˘nh của một cơ thể, ng√ời ta chỉ xt một vài t˙nh tr◊ng đang đ√ợc quan tâm nh√ màu hoa, màu quả, chiều cao cây...

tX em bảng 2 và điền tỉ lệ các lo◊i kiểu h˘nh ở F2vào ô trống.

Dù thay đổi v˚ tr˙ của các giống làm cây bố và cây mẹ nh√ giống hoa đỏ làm bố và giống hoa trflng làm mẹ, hay ng√ợc l◊i, kết quả thu đ√ợc của 2 php lai đều nh√ nhau.

Menđen gọi t˙nh tr◊ng biểu hiện ngay ở F1t˙nh tr◊ng trội (hoa đỏ, thân cao, quả lục), còn t˙nh tr◊ng đến F2 mới đ√ợc biểu hiện là t˙nh tr◊ng lặn (hoa trflng, thân lùn, quả vàng).

P F1 F2 Tỉ lệ kiểu h˘nh F2

Hoa đỏ ìHoa trflng Thân cao ìThân lùn Quả lục ìQuả vàng

Hoa đỏ Thân cao

Quả lục

705 hoa đỏ ; 224 hoa trflng 787 thân cao ; 277 thân lùn 428 quả lục ; 152 quả vàng

H˘nh 2.1. S ơ đồ thụ phấn nhân t◊o trên hoa đậu Hà Lan

ăBỏ nh˚ ra khỏi bông hoa đỏ

Chuyển phấn hoa từ nh˚

của bông hoa trflng sang nhu˛ của bông hoa đỏ

Hoa trflng

Hoa đỏ Noãn (cái)

Nh˚ hoa (đực)

(10)

tDựa vào những kết quả th˙ nghiệm ở bảng 2 và cách gọi tên các t˙nh tr◊ng của Menđen, hãy điền các từ hay cụm từ : đồng t˙nh, 3 trội : 1 lặn, vào các chỗ trống trong câu sau :

Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp t˙nh tr◊ng thuần chủng t√ơng phản th˘

F1... về t˙nh tr◊ng của bố hoặc mẹ, còn F2có sự phân li t˙nh tr◊ng theo tỉ lệ trung b˘nh...

(h˘nh 2.2).

II - Menđen giải th˙ch kết quả th˙ nghiệm

F1 đều mang t˙nh tr◊ng trội, còn t˙nh tr◊ng lặn xuất hiện l◊i ở F2 giúp Menđen nhận thấy các t˙nh tr◊ng không trộn lẫn vào nhau nh√ quan niệm đ√ơng thời. ≠ng cho rằng, mỗi t˙nh tr◊ng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) quy đ˚nh. ≠ng giả

đ˚nh : Trong tế bào sinh d√ỡng, các nhân tố di truyền tồn t◊i thành từng cặp. Menđen dùng các chữ cái để k˙

hiệu các nhân tố di truyền, trong đó chữ cái in hoa là nhân tố di truyền trội quy đ˚nh t˙nh tr◊ng trội, còn chữ cái in th√ờng là nhân tố di truyền lặn quy

đ˚nh t˙nh tr◊ng lặn (h˘nh 2.3).

Trên h˘nh 2.3, ở các cơ thể P, F1và F2 các nhân tố di truyền tồn t◊i thành từng cặp t√ơng ứng quy đ˚nh kiểu h˘nh của cơ thể.

tHãy quan sát h˘nh 2.3 và cho biết :

Tỉ lệ các lo◊i giao tử ở F1và tỉ lệ các lo◊i hợp tử ở F2.

T◊i sao F2l◊i có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trflng.

H˘nh 2.3. S ơ đồ giải th˙ch kết quả th˙ nghiệm lai một cặp t˙nh tr◊ng của Menđen

H˘nh 2.2. S ơ đồ sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan

(11)

Thông qua h˘nh 2.3, Menđen đã giải th˙ch kết quả th˙ nghiệm của m˘nh bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá tr˘nh phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các t˙nh tr◊ng. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1đã t◊o ra hai lo◊i giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Ch˙nh

đây là điểm cơ bản trong quy luật phân li của Menđen. Theo quy luật phân li, trong quá tr˘nh phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh√ ở cơ thể thuần chủng của P. Sự tổ hợp của các lo◊i giao tử này trong thụ tinh đã t◊o ra tỉ lệ ở F2là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu h˘nh trội (hoa đỏ).

Bằng ph√ơng pháp phân t˙ch các thế hệ lai, Menđen thấy rằng : Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp t˙nh tr◊ng thuần chủng t√ơng phản th˘ F2 phân li t˙nh tr◊ng theo tỉ lệ trung b˘nh 3 trội : 1 lặn.

Menđen đã giải th˙ch các kết quả th˙ nghiệm của m˘nh bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy đ˚nh cặp t˙nh tr◊ng t√ơng phản thông qua các quá tr˘nh phát sinh giao tử và thụ tinh.

Đó là cơ chế di truyền các t˙nh tr◊ng. Từ đó ông phát hiện ra quy luật phân li với nội dung : Trong quá tr˘nh phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ

nguyên bản chất nh√ ở cơ thể thuần chủng của P.

1. Nêu khái niệm kiểu h˘nh và cho v˙ dụ minh ho◊.

2. Phát biểu nội dung của quy luật phân li.

3. Menđen đã giải th˙ch kết quả th˙ nghiệm trên đậu Hà Lan nh√ thế nào ?

4. Cho hai giống cá kiếm mflt đen thuần chủng và mflt đỏ thuần chủng giao phối với nhau đ√ợc F1 toàn cá kiếm mflt đen. Khi cho các con cá F1giao phối với nhau th˘ tỉ lệ về kiểu h˘nh ở F2 sẽ nh√ thế nào ? Cho biết màu mflt chỉ do một nhân tố di truyền quy đ˚nh.

(12)

Bài 3. Lai một cặp t˙nh tr◊ng (tiếp theo)

III − Lai phân t˙ch

Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Thông th√ờng, khi nói tới kiểu gen của một cơ thể, ng√ời ta chỉ xt một vài cặp gen liên quan tới các t˙nh tr◊ng đang đ√ợc quan tâm nh√ : kiểu gen AA quy đ˚nh hoa đỏ, kiểu gen aa quy

đ˚nh hoa trflng. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen t√ơng ứng giống nhau gọi là thể

đồng hợp nh√ : AA −thể đồng hợp trội, aa −thể đồng hợp lặn. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen t√ơng ứng khác nhau gọi là thể d˚ hợp (Aa). Nh√ trong th˙ nghiệm của Menđen, t˙nh tr◊ng trội hoa đỏ ở F2do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện.

t−Hãy xác đ˚nh kết quả của những php lai sau : P Hoa đỏ ì Hoa trflng

AA aa P Hoa đỏ ì Hoa trflng

Aa aa

Làm thế nào để xác đ˚nh đ√ợc kiểu gen của cá thể mang t˙nh tr◊ng trội ?

Điền từ th˙ch hợp vào những chỗ trống trong câu sau đây :

Php lai phân t˙ch là php lai giữa cá thể mang t˙nh tr◊ng...cần xác

đ˚nh...với cá thể mang t˙nh tr◊ng...Nếu kết quả của php lai là đồng t˙nh th˘ cá thể mang t˙nh tr◊ng trội có kiểu gen..., còn kết quả php lai là phân t˙nh th˘ cá thể đó có kiểu gen...

IV− ˝ nghĩa của t√ơng quan trội − lặn

T√ơng quan trội − lặn là hiện t√ợng phổ biến ở nhiều t˙nh tr◊ng trên cơ thể thực vật, động vật và ng√ời. V˙ dụ :ởcà chua các t˙nh tr◊ng quả đỏ, nhfin và thân cao là trội, còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các t˙nh tr◊ng lặn ; ở chuột lang các t˙nh tr◊ng lông đen, ngfln là trội, còn lông trflng, dài là lặn. Thông th√ờng, các t˙nh tr◊ng trội là các t˙nh tr◊ng tốt, còn những t˙nh tr◊ng lặn là những t˙nh tr◊ng xấu.

Một mục tiêu của chọn giống là xác đ˚nh đ√ợc các t˙nh tr◊ng mong muốn và tập trung nhiều gen qu˝ vào một kiểu gen để t◊o ra giống có giá tr˚ kinh tế cao.

(13)

Để xác đ˚nh đ√ợc t√ơng quan trội −lặn của một cặp t˙nh tr◊ng t√ơng phản ở vật nuôi, cây trồng, ng√ời ta sử dụng ph√ơng pháp phân t˙ch các thế hệ lai của Menđen. Nếu cặp t˙nh tr◊ng thuần chủng t√ơng phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu h˘nh ở F2 là 3 : 1 th˘ kiểu h˘nh chiếm tỉ lệ 3/4 là t˙nh tr◊ng trội, còn kiểu h˘nh có tỉ lệ 1/4 là t˙nh tr◊ng lặn.

Trong sản xuất, để tránh sự phân li t˙nh tr◊ng diễn ra, trong đó xuất hiện t˙nh tr◊ng xấu ảnh h√ởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, ng√ời ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.

tĐể xác đ˚nh giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện php lai nào ?

V - Trội không hoàn toàn

Một tr√ờng hợp khác với kết quả th˙

nghiệm của Menđen là cơ thể lai F1 mang t˙nh tr◊ng trung gian giữa bố và mẹ (di truyền trung gian hay trội không hoàn toàn).

V˙ dụ : H˘nh 3 tr˘nh bày kết quả php lai giữa hai giống hoa thuộc loài hoa phấn là hoa đỏ và hoa trflng. F1 toàn hoa màu hồng, còn F2có tỉ lệ :

1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trflng.

t−Quan sát h˘nh 3, nêu sự khác nhau về kiểu h˘nh ở F1, F2giữa trội không hoàn toàn với th˙ nghiệm của Menđen.

Điền những cụm từ th˙ch hợp vào những chỗ trống trong câu sau :

Trội không hoàn toàn là hiện t√ợng di truyền trong đó kiểu h˘nh của cơ thể lai F1 biểu hiện ... giữa bố và mẹ, còn ở F2có tỉ lệ kiểu h˘nh là ...

H˘nh 3. Trội không hoàn toàn

(14)

Kiểu h˘nh trội có thể là thuần chủng hoặc không thuần chủng (thể

đồng hợp trội và thể d˚ hợp). V˘ vậy, để xác đ˚nh đ√ợc kiểu gen của nó cần phải lai phân t˙ch, nghĩa là lai với cá thể mang t˙nh tr◊ng lặn.

Điều này có tầm quan trọng trong sản xuất.

T√ơng quan trội - lặn là hiện t√ợng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong

đó t˙nh tr◊ng trội th√ờng có lợi. V˘ vậy, trong chọn giống cần phát hiện các t˙nh tr◊ng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm t◊o ra giống có ˝ nghĩa kinh tế.

Bên c◊nh t˙nh tr◊ng trội hoàn toàn còn có t˙nh tr◊ng trội không hoàn toàn (t˙nh tr◊ng trung gian).

1. Muốn xác đ˚nh đ√ợc kiểu gen của cá thể mang t˙nh tr◊ng trội cần phải làm g˘ ? 2. T√ơng quan trội - lặn của các t˙nh tr◊ng có ˝ nghĩa g˘ trong thực tiễn sản xuất ? 3. Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3 :

Bảng 3. So sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn

4. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân t˙ch th˘ thu đ√ợc : a) Toàn quả vàng

b) Toàn quả đỏ

c) Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng d) Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng Hãy lựa chọn ˝ trả lời đúng.

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn Kiểu h˘nh F1 (Aa)

Tỉ lệ kiểu h˘nh ở F2 Php lai phân t˙ch đ√ợc dùng trong tr√ờng hợp

(15)

Bài 4. Lai hai cặp t˙nh tr◊ng

I - Th˙ nghiệm của Menđen

Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp t˙nh tr◊ng t√ơng phản : h◊t màu vàng, vỏ trơn và h◊t màu xanh, vỏ nhăn đ√ợc F1 đều có h◊t màu vàng, vỏ trơn. Sau đó, ông cho 15 cây F1tự thụ phấn thu đ√ợc ở F2556 h◊t thuộc 4 lo◊i kiểu h˘nh (h˘nh 4).

tQuan sát h˘nh 4 và điền nội dung phù hợp vào bảng 4.

H˘nh 4. Lai hai cặp t˙nh tr◊ng

(16)

Bảng 4. Phân t˙ch kết quả th˙ nghiệm của Menđen

Từ tỉ lệ của từng cặp t˙nh tr◊ng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen th˘

h◊t vàng, trơn là các t˙nh tr◊ng trội và đều chiếm tỉ lệ 3/4 của từng lo◊i t˙nh tr◊ng, còn h◊t xanh, nhăn là các t˙nh tr◊ng lặn và đều chiếm tỉ lệ 1/4.

Tỉ lệ của các t˙nh tr◊ng nói trên có mối t√ơng quan với tỉ lệ các kiểu h˘nh ở F2, điều

đó đ√ợc thể hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi lo◊i kiểu h˘nh ở F2ch˙nh bằng t˙ch tỉ lệ của các t˙nh tr◊ng hợp thành nó, cụ thể là :

−H◊t vàng, trơn = 3/4 vàng ì3/4 trơn = 9/16

−H◊t vàng, nhăn = 3/4 vàng ì1/4 nhăn = 3/16

−H◊t xanh, trơn = 1/4 xanh ì3/4 trơn = 3/16

−H◊t xanh, nhăn = 1/4 xanh ì1/4 nhăn = 1/16

Từ mối t√ơng quan trên, Menđen thấy rằng các t˙nh tr◊ng màu sflc và h˘nh d◊ng h◊t di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng đ√ợc hiểu với nghĩa là nếu F2có tỉ lệ phân li kiểu h˘nh bằng t˙ch tỉ lệ phân li của các cặp t˙nh tr◊ng th˘ các cặp t˙nh tr◊ng di truyền độc lập với nhau.

tHãy điền cụm từ hợp l˙ vào chỗ trống trong câu sau đây :

Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp t˙nh tr◊ng thuần chủng t√ơng phản di truyền độc lập với nhau, th˘ F2có tỉ lệ mỗi kiểu h˘nh bằng ...

của các t˙nh tr◊ng hợp thành nó.

Kiểu h˘nh F2 Số h◊t Tỉ lệ kiểu h˘nh F2 Tỉ lệ từng cặp t˙nh tr◊ng ở F2 Vàng, trơn

Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn

Vàng ≈ Xanh Trơn ≈ Nhăn

(17)

II - Biến d˚ tổ hợp

ở F2, bên c◊nh các kiểu h˘nh giống P nh√ h◊t vàng, trơn và h◊t xanh, nhăn còn xuất hiện những kiểu h˘nh khác P là h◊t vàng, nhăn và h◊t xanh, trơn. Những kiểu h˘nh khác P này đ√ợc gọi là các biến d˚ tổ hợp. Nh√ vậy, trong sự phân li độc lập của các cặp t˙nh tr◊ng đã diễn ra sự tổ hợp l◊i các t˙nh tr◊ng của P làm xuất hiện các biến d˚ tổ hợp. Lo◊i biến d˚ này khá phong phú ở những loài sinh vật có h˘nh thức sinh sản hữu t˙nh (giao phối).

Bằng th˙ nghiệm lai hai cặp t˙nh tr◊ng theo ph√ơng pháp phân t˙ch các thế hệ lai, Menđen đã phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp t˙nh tr◊ng.

Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp t˙nh tr◊ng thuần chủng t√ơng phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu h˘nh bằng t˙ch các tỉ lệ của các t˙nh tr◊ng hợp thành nó.

Ch˙nh sự phân li độc lập của các cặp t˙nh tr◊ng đã đ√a đến sự tổ hợp l◊i các t˙nh tr◊ng của P làm xuất hiện các kiểu h˘nh khác P, kiểu h˘nh này đ√ợc gọi là biến d˚ tổ hợp.

1. Căn cứ vào đâu mà Menđen l◊i cho rằng các t˙nh tr◊ng màu sflc và h˘nh d◊ng h◊t đậu trong th˙ nghiệm của m˘nh di truyền độc lập với nhau ?

2. Biến d˚ tổ hợp là g˘ ? Nó đ√ợc xuất hiện ở h˘nh thức sinh sản nào ? 3. Thực chất của sự di truyền độc lập các t˙nh tr◊ng là nhất thiết F2phải có :

a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp t˙nh tr◊ng là 3 trội : 1 lặn.

b) Tỉ lệ của mỗi kiểu h˘nh bằng t˙ch tỉ lệ của các t˙nh tr◊ng hợp thành nó.

c) 4 kiểu h˘nh khác nhau.

d) Các biến d˚ tổ hợp.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

(18)

Bài 5. Lai hai cặp t˙nh tr◊ng (tiếp theo)

III - Menđen giải th˙ch kết quả th˙ nghiệm

Những phân t˙ch kết quả th˙ nghiệm đã xác đ˚nh tỉ lệ phân li của từng cặp t˙nh tr◊ng

đều là 3 : 1 (3 h◊t vàng : 1 h◊t xanh ; 3 h◊t trơn : 1 h◊t nhăn). Từ đó, Menđen cho rằng mỗi cặp t˙nh tr◊ng do một cặp nhân tố di truyền quy đ˚nh. ≠ng dùng các chữ

cái để k˙ hiệu cho các cặp nhân tố di truyền nh√ sau :

−A quy đ˚nh h◊t vàng

−a quy đ˚nh h◊t xanh

−B quy đ˚nh vỏ trơn

−b quy đ˚nh vỏ nhăn Kết quả th˙ nghiệm đã đ√ợc Menđen giải th˙ch ở h˘nh 5.

Qua đó ta thấy, cơ thể mang kiểu gen AABB qua quá tr˘nh phát sinh giao tử cho 1 lo◊i giao tử AB ; cũng t√ơng tự, cơ thể mang kiểu gen aabb cho 1 lo◊i giao tử ab. Sự kết hợp của 2 lo◊i giao tử này trong thụ tinh t◊o ra cơ thể lai F1 có kiểu gen là AaBb. Khi cơ thể lai F1h˘nh thành giao tử, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen t√ơng ứng (khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b là nh√ nhau) đã t◊o ra 4 lo◊i giao tử với tỉ lệ ngang nhau là AB, Ab, aB và ab.

tQuan sát h˘nh 5 và :

− Giải th˙ch t◊i sao ở F2l◊i có 16 hợp tử.

− Điền nội dung phù hợp vào bảng 5.

H˘nh 5. S ơ đồ giải th˙ch kết quả th˙ nghiệm lai hai cặp t˙nh tr◊ng của Menđen

(19)

Bảng 5. Phân t˙ch kết quả lai hai cặp t˙nh tr◊ng

Từ những phân t˙ch trên, Menđen đã phát hiện ra quy luật phân li độc lập với nội dung là : “Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá tr˘nh phát sinh giao tử ”.

IV - ˝ nghĩa của quy luật phân li độc lập

Trong th˙ nghiệm của Menđen, sự xuất hiện các biến d˚ tổ hợp là h◊t vàng, nhăn và h◊t xanh, trơn ở F2 là kết quả của sự tổ hợp l◊i các cặp nhân tố di truyền (các cặp gen t√ơng ứng) của P qua các quá tr˘nh phát sinh giao tử và thụ tinh đã

h˘nh thành các kiểu gen khác kiểu gen của P nh√ AAbb, Aabb, aaBB, aaBb.

Th˙ nghiệm của Menđen ở trên chỉ mới đề cập tới sự di truyền của hai cặp t˙nh tr◊ng do 2 cặp gen t√ơng ứng chi phối. Trên thực tế, ở các sinh vật bậc cao, kiểu gen có rất nhiều gen và các gen này th√ờng tồn t◊i ở thể d˚ hợp, do đó sự phân li

độc lập và tổ hợp tự do của chúng sẽ t◊o ra số lo◊i tổ hợp về kiểu gen và kiểu h˘nh ở đời con cháu là cực k˘ lớn.

Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến d˚ tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Lo◊i biến d˚ này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá.

Kiểu h˘nh F2 Tỉ lệ

H◊t vàng, trơn

H◊t vàng, nhăn

H◊t xanh, trơn

H◊t xanh, nhăn

Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2

Tỉ lệ của mỗi kiểu h˘nh ở F2

(20)

Menđen đã giải th˙ch sự phân li độc lập của các cặp t˙nh tr◊ng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung của quy luật là : “Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá tr˘nh phát sinh giao tử”.

Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá tr˘nh phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá tr˘nh thụ tinh là cơ chế chủ yếu t◊o nên các biến d˚ tổ hợp có ˝ nghĩa quan trọng

đối với chọn giống và tiến hoá.

1. Menđen đã giải th˙ch kết quả th˙ nghiệm lai hai cặp t˙nh tr◊ng của m˘nh nh√

thế nào ?

2. Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập.

3. Biến d˚ tổ hợp có ˝ nghĩa g˘ đối với chọn giống và tiến hoá ? T◊i sao ở các loài sinh sản giao phối, biến d˚ l◊i phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô t˙nh ?

4. ở ng√ời, gen A quy đ˚nh tóc xoăn, gen a quy đ˚nh tóc th⁄ng, gen B quy đ˚nh mflt đen, gen b quy đ˚nh mflt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.

Bố có tóc th⁄ng, mflt xanh. Hãy chọn ng√ời mẹ có kiểu gen phù hợp trong các tr√ờng hợp sau để con sinh ra đều có mflt đen, tóc xoăn ?

a) AaBb b) AaBB c) AABb d) AABB

(21)

Bài 6. Thực hành : t˙nh xác suất

xuất hiện các mặt của đồng kim lo◊i

I - Mục tiêu

−Biết cách xác đ˚nh xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim lo◊i.

−Biết vận dụng xác suất để hiểu đ√ợc tỉ lệ các lo◊i giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp t˙nh tr◊ng.

II - Chuẩn b˚

Mỗi học sinh hay mỗi nhóm có sfin hai đồng kim lo◊i.

III - Cách tiến hành

Tiến hành theo nhóm từ hai đến bốn học sinh. Một học sinh gieo đồng kim lo◊i, các em còn l◊i quan sát và ghi kết quả.

1. Gieo một đồng kim lo◊i

Lấy một đồng kim lo◊i, cầm đứng c◊nh và thả rơi tự do từ một độ cao xác đ˚nh.

Khi rơi xuống mặt bàn th˘ mặt trên của đồng kim lo◊i có thể là một trong hai mặt sấp (S) hay ngửa (N). Mặt sấp và ngửa của đồng kim lo◊i đ√ợc quy đ˚nh tr√ớc dựa theo đặc điểm trên mỗi mặt.

Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1 và so sánh tỉ lệ % số lần gặp mỗi mặt nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi. Liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1 : Aa.

Bảng 6.1. Thống kê kết quả gieo một đồng kim lo◊i

Thứ tự lần gieo S N

1 2 3 ...

100 Cộng

Số l√ợng

%

(22)

2. Gieo hai đồng kim lo◊i

Lấy hai đồng kim lo◊i, cầm đứng c◊nh và thả rơi tự do từ một độ cao xác đ˚nh. Khi rơi xuống mặt bàn th˘ mặt trên của 2 đồng kim lo◊i có thể là một trong ba tr√ờng hợp : 2 đồng sấp (SS), 1 đồng sấp và 1 đồng ngửa (SN), 2 đồng ngửa (NN). Thống kê kết quả mỗi lần rơi và so sánh tỉ lệ % số lần gặp mỗi khả năng nói trên vào mẫu bảng 6.2 và liên hệ với tỉ lệ kiểu gen ở F2trong lai một cặp t˙nh tr◊ng, giải th˙ch sự t√ơng đồng đó.

Bảng 6.2. Thống kê kết quả gieo hai đồng kim lo◊i

IV - Thu ho◊ch

Hoàn thành các bảng 6.1 và 6.2 theo yêu cầu của bài thực hành vào vở.

Thứ tự lần gieo SS SN NN

1 2 3 ...

100 Cộng

Số l√ợng

%

(23)

Bài 7. bài tập ch√ơng I

1. ở chó, lông ngfln trội hoàn toàn so với lông dài.

P : Lông ngfln thuần chủng ìLông dài, kết quả ở F1nh√ thế nào trong các tr√ờng hợp sau đây ?

a) Toàn lông ngfln b) Toàn lông dài

c) 1 lông ngfln : 1 lông dài d) 3 lông ngfln : 1 lông dài

2. ở cà chua, gen A quy đ˚nh thân đỏ thẫm, gen a quy đ˚nh thân xanh lục.

Theo dõi sự di truyền màu sflc của thân cây cà chua, ng√ời ta thu đ√ợc kết quả sau : P : Thân đỏ thẫm ìThân đỏ thẫm →F1 : 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với php lai trên trong các công thức lai sau đây : a) P : AA ìAA

b) P : AA ìAa c) P : AA ìaa d) P : Aa ìAa

3. Màu sflc hoa mõm chó do 1 gen quy đ˚nh. Theo dõi sự di truyền màu sflc hoa mõm chó, ng√ời ta thu đ√ợc những kết quả sau :

P : Hoa hồng ìHoa hồng →F1: 25,1% hoa đỏ ; 49,9 % hoa hồng ; 25% hoa trflng.

Điều giải th˙ch nào sau đây là đúng cho php lai trên ? a) Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trflng

b) Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trflng c) Hoa trflng trội hoàn toàn so với hoa đỏ

d) Hoa hồng là t˙nh tr◊ng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trflng

(24)

4. ởng√ời, gen A quy đ˚nh mflt đen trội hoàn toàn so với gen a quy đ˚nh mflt xanh.

Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu h˘nh nào trong các tr√ờng hợp sau để con sinh ra có ng√ời mflt đen, có ng√ời mflt xanh ?

a) Mẹ mflt đen (AA) ìBố mflt xanh (aa) b) Mẹ mflt đen (Aa) ìBố mflt đen (Aa) c) Mẹ mflt xanh (aa) ìBố mflt đen (Aa) d) Mẹ mflt đen (Aa) ìBố mflt đen (AA)

5. ởcà chua, gen A quy đ˚nh quả đỏ, a quy đ˚nh quả vàng ; B quy đ˚nh quả tròn, b quy đ˚nh quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, d◊ng bầu dục và quả vàng, d◊ng tròn với nhau đ√ợc F1đều cho cà chua quả đỏ, d◊ng tròn. F1 giao phấn với nhau đ√ợc F2 có 901 cây quả đỏ, tròn ; 299 cây quả đỏ, bầu dục ; 301 cây quả vàng, tròn ; 103 cây quả vàng, bầu dục.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với php lai trên trong các tr√ờng hợp sau : a) P : AABB ìaabb

b) P : Aabb ìaaBb c) P : AaBB ìAABb d) P : AAbb ìaaBB

(25)

Bài 8. Nhiễm sflc thể

I - T˙nh đặc tr√ng của bộ nhiễm sflc thể

Trong tế bào sinh d√ỡng (tế bào xôma), nhiễm sflc thể (NST) tồn t◊i thành từng cặp t√ơng đồng (giống nhau về h˘nh thái, k˙ch th√ớc). Trong cặp NST t√ơng đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

Do đó, các gen trên NST cũng tồn t◊i thành từng cặp t√ơng ứng (h˘nh 8.1). Bộ NST chứa các cặp NST t√ơng đồng gọi là bộ NST l√ỡng bội, đ√ợc k˙ hiệu là 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp t√ơng đồng

đ√ợc gọi là bộ NST đơn bội, k˙ hiệu là n NST.

Ngoài ra, ở những loài đơn t˙nh, có sự khác nhau giữa cá

thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới t˙nh, đ√ợc k˙ hiệu là XX và XY.

Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc tr√ng về số l√ợng và h˘nh d◊ng (bảng 8 và h˘nh 8.2).

Bảng 8. Số l√ợng NST của một số loài

t −Nghiên cứu bảng 8 và cho biết : số l√ợng NS T trong bộ l√ỡng bội có phản ánh tr˘nh độ tiến hoá của loài không ?

Quan sát h˘nh 8.2 và mô tả bộ NS T của ruồi giấm về số l√ợng và h˘nh d◊ng.

H˘nh 8.1. Cặp NS T t√ơng đồng

H˘nh 8.2. B ộ NS T ruồi giấm

Loài 2n n Loài 2n n

Ng√ời Tinh tinh Gà

Ruồi giấm

46 48 78 8

23 24 39 4

Đậu Hà Lan Ngô

Lúa n√ớc Cải bflp

14 20 24 18

7 10 12 9

A a

(26)

Tuỳ theo mức độ duỗi và đóng xofln mà chiều dài của NST khác nhau ở các k˘

của quá tr˘nh phân chia tế bào. T◊i k˘

giữa, NST co ngfln cực đ◊i và có chiều dài từ 0,5 đến 50 mm, đ√ờng k˙nh từ 0,2

đến 2 mm (1 mm = 10−3mm), đồng thời có h˘nh d◊ng đặc tr√ng nh√ h˘nh h◊t, h˘nh que hoặc chữ V (h˘nh 8.3).

II - Cấu trúc của nhiễm sflc thể

Cấu trúc hiển vi của NST th√ờng đ√ợc mô tả khi nó có d◊ng đặc tr√ng ở k˘ giữa (h˘nh 8.4 và 8.5). ở k˘ này, NST gồm hai nhiễm sflc tử ch˚ em (crômatit) gfln với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đ˙nh NST vào sợi tơ trong thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá tr˘nh phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số NST còn có eo thứ hai.

Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) và prôtêin lo◊i histôn.

tQuan sát h˘nh 8.5 và cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NS T.

H˘nh 8.3. H˘nh d◊ng NS T ở k˘ giữa

H˘nh 8.5. Cấu trúc NS T ở k˘ giữa của quá tr˘nh phân chia tế bào H˘nh 8.4. nh chụp NS T ở k˘ giữa

của quá tr˘nh phân chia tế bào d√ới k˙nh hiển vi điện tử

1 2 3 4

(27)

III - Chức năng của nhiễm sflc thể

Bằng thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác đ˚nh đ√ợc NST là cấu trúc mang gen, trên đó, mỗi gen nằm ở một v˚ tr˙ xác đ˚nh. Những biến đổi về cấu trúc và số l√ợng NST sẽ gây ra biến đổi ở các t˙nh tr◊ng di truyền.

NST mang gen có bản chất là ADN (thuộc một lo◊i axit nuclêic) có vai trò quan trọng đối với sự di truyền. Ch˙nh nhờ sự tự sao của ADN đã đ√a đến sự tự nhân

đôi của NST, thông qua đó, các gen quy đ˚nh các t˙nh tr◊ng đ√ợc di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc tr√ng về số l√ợng và h˘nh d◊ng xác đ˚nh.

ụk˘ giữa của quá tr˘nh phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển h˘nh gồm hai crômatit đ˙nh với nhau ở tâm động.

NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, ch˙nh nhờ sự tự sao của ADN đ√a đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy đ˚nh t˙nh tr◊ng đ√ợc di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

1. Nêu v˙ dụ về t˙nh đặc tr√ng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST l√ỡng bội và bộ NST đơn bội.

2. Cấu trúc điển h˘nh của NST đ√ợc biểu hiện rõ nhất ở k˘ nào của quá tr˘nh phân chia tế bào ? Mô tả cấu trúc đó.

3. Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các t˙nh tr◊ng.

(28)

Bài 9. Nguyên phân

I - Biến đổi h˘nh thái nhiễm sflc thể trong chu k˘ tế bào

Cơ thể lớn lên nhờ quá tr˘nh phân bào. Vòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia bao gồm k˘ trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm hay gọi tflt là nguyên phân (h˘nh 9.1). Sự lặp l◊i vòng đời này gọi là chu k˘ tế bào. Quá tr˘nh nguyên phân bao gồm 4 k˘ : k˘ đầu, k˘ giữa, k˘ sau và k˘ cuối. Kết thúc quá tr˘nh phân bào là sự phân chia chất tế bào.

NST còn đ√ợc gọi là thể nhiễm màu v˘ nó dễ bflt màu bằng dung d˚ch thuốc nhuộm kiềm t˙nh. Mỗi NST th√ờng giữ vững cấu trúc riêng biệt của nó và duy tr˘ liên tục qua các thế hệ tế bào. Những biến đổi h˘nh thái của NST diễn ra qua các k˘ của chu k˘ tế bào (h˘nh 9.2).

H˘nh 9.1. Chu k˘ tế bào H˘nh 9.2. S ự biến đổi h˘nh thái NS T trong chu k˘ tế bào

tQuan sát h˘nh 9.2 và ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng, duỗi xofln nhiều hay ˙t.

Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xofln của NST qua các k˘

H˘nh thái NST K˘ trung gian K˘ đầu K˘ giữa K˘ sau K˘ cuối

−Mức độ duỗi xofln

−Mức độ đóng xofln

(29)

H˘nh 9.2 còn phản ánh một sự kiện quan trọng là sự nhân đôi của NST ở k˘ trung gian. Nhờ sự nhân đôi mà NST từ d◊ng sợi đơn chuyển sang d◊ng sợi kp gồm hai sợi giống nhau đ˙nh với nhau ở một điểm gọi là tâm động.

II - Những diễn biến cơ bản của NST trong quá tr˘nh nguyên phân

K˘ trung gian là thời k˘ sinh tr√ởng của tế bào, trong

đó NST ở d◊ng sợi dài mảnh duỗi xofln và diễn ra sự nhân đôi (h˘nh 9.2, 9.3). Khi kết thúc k˘ này, tế bào tiến hành phân bào nguyên nhiễm (gọi tflt là nguyên phân). Trong quá tr˘nh nguyên phân, sự phân chia nhân và phân chia chất tế bào đ√ ợc diễn tiến qua 4 k˘ : k˘ đầu (k˘ tr√ ớc), k˘ giữa, k˘ sau và k˘ cuối nh√

ở bảng 9.2. Trong quá tr˘nh phân bào có những diễn biến cơ bản sau đây :

Khi b√ớc vào k˘ đầu của quá tr˘nh nguyên phân, thoi phân bào đ√ợc h˘nh thành nối liền hai cực tế bào. Thoi phân bào có vai trò quan trọng đối với sự vận động của NST trong quá tr˘nh phân bào và nó tan biến khi sự phân chia nhân kết thúc.

Màng nhân và nhân con b˚ tiêu biến khi nguyên phân diễn ra và chúng l◊i đ √ợc tái hiện ở thời điểm cuối của sự phân chia nhân.

Khi b√ ớc vào nguyên phân, các NST kp bflt đầu đóng xofln và co ngfln, có h˘nh thái rõ rệt và tâm động đ˙nh vào các sợi tơ của thoi phân bào. Sau đó, chúng tiếp tục đóng xofln cho tới khi đóng xofln cực đ◊i và tập trung thành một hàng ở mặt ph⁄ng x˙ch đ◊o của thoi phân bào. Tiếp theo, 2 crômatit trong từng NST kp tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực nhờ sự co rút của sợi tơ

thuộc thoi phân bào. Khi di chuyển tới 2 cực, các NST dãn xofln, dài ra ở d◊ng sợi mảnh. Sau đó l◊i bflt đầu một chu k˘ mới của tế bào.

Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nh√ bộ NST của tế bào mẹ (2n NST).

tDựa vào những thông tin nêu trên, hãy điền nội dung th˙ch hợp vào bảng 9.2.

H˘nh 9.3. Tế bào ở k˘ trung gian

Trung tử

Màng nhân NST

(30)

Bảng 9.2. Những diễn biến cơ bản của NST ở các k˘ của nguyên phân

III - ˝ nghĩa của nguyên phân

Nguyên phân là ph√ơng thức sinh sản của tế bào. Cơ thể đa bào lớn lên thông qua quá

tr˘nh nguyên phân. Nguyên phân là ph√ơng thức truyền đ◊t và ổn đ˚nh bộ NST đặc tr√ng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá tr˘nh phát sinh cá thể và qua các thế hệ cơ

thể ở những loài sinh sản vô t˙nh. Sinh tr√ởng của các mô và cơ quan trong cơ thể đa bào nhờ chủ yếu vào sự tăng số l√ợng tế bào qua quá tr˘nh nguyên phân. Khi mô hay cơ quan đ◊t khối l√ợng tới h◊n th˘ ngừng sinh tr√ởng, lúc này nguyên phân b˚ ức chế.

Màng nhân NST

Tâm động

Các k˘ Những diễn biến cơ bản

của NST K˘ đầu

K˘ giữa

K˘ sau

K˘ cuối

Trung tử Thoi phân bào

(31)

H˘nh thái của NST biến đổi qua các k˘ của chu k˘ tế bào thông qua sự

đóng và duỗi xofln của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST đ√ợc duy tr˘ liên tục qua các thế hệ.

Trong chu k˘ tế bào, NST nhân đôi ở k˘ trung gian và sau đó l◊i phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống nh√ bộ NST của tế bào mẹ.

Nguyên phân là ph√ơng thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể,

đồng thời duy tr˘ ổn đ˚nh bộ NST đặc tr√ng của loài qua các thế hệ tế bào.

1. Những biến đổi h˘nh thái của NST đ√ợc biểu hiện qua sự đóng và duỗi xofln

điển h˘nh ở các k˘ nào ? T◊i sao nói sự đóng và duỗi xofln của NST có t˙nh chất chu k˘ ?

2. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở k˘ nào của chu k˘ tế bào ? a) K˘ đầu

b) K˘ giữa c) K˘ sau

d) K˘ trung gian

3. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá tr˘nh nguyên phân.

4. ˝ nghĩa cơ bản của quá tr˘nh nguyên phân là g˘ ?

a) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con b) Sự sao chp nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con c) Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con

d) Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

5. ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở k˘ sau của nguyên phân.

Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các tr√ờng hợp sau ? a) 4 ; b) 8 ; c) 16 ; d) 32.

(32)

Bài 10. Giảm phân

Giảm phân cũng là h˘nh thức phân bào có thoi phân bào nh√ nguyên phân, diễn ra vào thời k˘ ch˙n của tế bào sinh dục. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nh√ng NST chỉ nhân đôi có một lần ở k˘ trung gian tr√ớc lần phân bào I. Lần phân bào II diễn ra sau một k˘ trung gian rất ngfln.

Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 k˘ : k˘

đầu, k˘ giữa, k˘ sau và k˘ cuối (h˘nh 10).

I − Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I

Khi bflt đầu phân bào, các NST kp xofln, co ngfln và diễn ra sự tiếp hợp cặp

đôi của các NST kp t√ ơng đồng theo chiều dọc và chúng có thể bflt cho với nhau. Tiếp theo, các NST kp trong cặp t√ơng đồng l◊i tách rời nhau. Chúng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt ph⁄ng x˙ch đ◊o của thoi phân bào.

Tiếp đến, các NST kp trong cặp NST t√ ơng đồng phân li độc lập với nhau về hai cực tế bào.

Khi sự phân chia nhân kết thúc, các NST kp nằm gọn trong hai nhân mới

đ√ ợc t◊o thành. Hai nhân này đều chứa bộ NST đơn bội kp (n NST kp), nghĩa là có số l√ợng NST bằng một nửa số l√ợng NST của tế bào mẹ. Sự phân chia chất tế bào diễn ra h˘nh thành hai tế bào con đều chứa bộ n NST kp, khác nhau về nguồn gốc.

II − Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II

Sau k˘ cuối I là k˘ trung gian tồn t◊i rất ngfln, trong thời điểm này không diễn ra sự nhân đôi NST. Tiếp ngay sau đó là lần phân bào II diễn ra nhanh chóng hơn nhiều so với lần phân bào I và có những

diễn biến cơ bản của NST nh√ sau : H˘nh 10. Sơ đồ giảm phân

(33)

Khi b√ớc vào phân bào II, các NST co l◊i cho thấy rõ số l√ ợng NST kp (đơn bội).

Tiếp theo, NST kp tập trung và xếp thành một hàng trên mặt ph⁄ng x˙ch đ◊o của thoi phân bào. Mỗi NST kp gfln với một sợi của thoi phân bào.

Tiếp đến, sự phân chia ở tâm động đã tách hoàn toàn hai crômatit thành hai NST

đơn và mỗi chiếc đi về một cực của tế bào. Khi kết thúc sự phân chia nhân, các NST nằm gọn trong các nhân mới đ√ ợc t◊o thành. Mỗi nhân đều chứa bộ n NST đơn và khi sự phân chia chất tế bào đ √ợc hoàn thành th˘ 4 tế bào con đ√ợc t◊o thành.

Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự h˘nh thành và mất đi của thoi phân bào trong hai lần phân bào của giảm phân đều t√ơng tự nh√ ở nguyên phân.

t Quan sát h˘nh 10 và dựa vào các thông tin nêu trên để điền nội dung phù hợp vào bảng 10.

Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các k˘ của giảm phân

Kết quả của quá tr˘nh giảm phân là từ 1 tế bào mẹ với 2n NST, qua hai lần phân bào liên tiếp, t◊o ra 4 tế bào con đều có n NST. Nh√ vậy, số l√ợng NST đã giảm

đi một nửa. Các tế bào con này là cơ sở để h˘nh thành giao tử.

Các k˘

Những diễn biến cơ bản của NST

Lần phân bào I Lần phân bào II

K˘ đầu

K˘ giữa

K˘ sau

K˘ cuối

(34)

Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục mang bộ NST l√ỡng bội (2n NST) ở thời k˘ ch˙n, qua 2 lần phân bào liên tiếp, t◊o ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số l√ợng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.

Những diễn biến cơ bản của NST ở giảm phân I là : sự tiếp hợp của các NST kp t√ơng đồng ở k˘ đầu ; Tiếp đến k˘ giữa, chúng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt ph⁄ng x˙ch đ◊o của thoi phân bào ; Sau đó, ở k˘ sau diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kp t√ơng đồng về hai cực tế bào ; Khi kết thúc phân bào, hai tế bào mới đ√ợc t◊o thành đều có bộ NST đơn bội (n NST) kp khác nhau về nguồn gốc.

Còn ở giảm phân II, đến k˘ giữa các NST kp xếp thành một hàng ở mặt ph⁄ng x˙ch đ◊o của thoi phân bào. Tiếp theo là k˘ sau, hai crômatit trong từng NST kp tách nhau ở tâm động thành hai NST

đơn rồi phân li về hai cực tế bào. Khi kết thúc phân bào, các NST đơn nằm trong nhân của các tế bào con với số l√ợng n.

1. Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các k˘ của giảm phân.

2. T◊i sao những diễn biến của NST trong k˘ sau của giảm phân I là cơ chế t◊o nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con

đ√ợc t◊o thành qua giảm phân ?

3. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.

4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở k˘ sau của giảm phân II.

Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các tr√ờng hợp sau đây ? a) 2 ; b) 4 ; c) 8 ; d) 16.

(35)

Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh

I - Sự phát sinh giao tử

Các tế bào con đ√ợc t◊o thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử, sự h˘nh thành giao tử đực và giao tử cái có sự khác nhau. Sự h˘nh thành giao tử ở

động vật khác với ở thực vật. Quá tr˘nh phát sinh giao tử cái (trứng) và giao tử đực (tinh trùng) ở động vật đ√ợc phác ho◊ ở h˘nh 11.

H˘nh 11. S ơ đồ quá tr˘nh phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật

(36)

Trong quá tr˘nh phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần t◊o ra nhiều tinh nguyên bào. Sự t◊o tinh bflt đầu từ tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào I t◊o ra 2 tinh bào bậc 2, lần phân bào II t◊o ra 4 tế bào con, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng.

Trong quá tr˘nh phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần t◊o ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào I t◊o ra một tế bào có k˙ch th√ớc nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có k˙ch th√ớc lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào II cũng t◊o ra một tế bào có k˙ch th√ớc nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng thụ tinh với tinh trùng.

II − Thụ tinh

Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) t◊o thành hợp tử (h˘nh 11). Sự thụ tinh giữa các lo◊i giao tử đực và cái diễn ra với khả năng nh√ nhau. Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái, t◊o thành bộ nhân l√ỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.

t T◊i sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái l◊i t◊o đ√ợc các hợp tử chứa các tổ hợp NS T khác nhau về nguồn gốc ?

III − ˝ nghĩa của giảm phân và thụ tinh

Nhờ có giảm phân, giao tử đ√ợc t◊o thành mang bộ NST đơn bội. Qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST l√ỡng bội đ√ợc phục hồi. Nh√ vậy, sự phối hợp các quá tr˘nh nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy tr˘ ổn đ˚nh bộ NST đặc tr√ng của những loài sinh sản hữu t˙nh qua các thế hệ cơ thể.

Mặt khác, giảm phân đã t◊o ra nhiều lo◊i giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các lo◊i giao tử trong thụ tinh đã t◊o ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhiều biến d˚ tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản hữu t˙nh, t◊o nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Do đó, ng√ời ta th√ờng dùng ph√ơng pháp lai hữu t˙nh

để t◊o ra nhiều biến d˚ tổ hợp nhằm phục vụ cho công tác chọn giống.

(37)

Qua giảm phân, ở động vật, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng.

Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái, về bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) t◊o ra bộ nhân l√ỡng bội (2n NST) ở hợp tử.

Sự phối hợp các quá tr˘nh nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã

duy tr˘ ổn đ˚nh bộ NST đặc tr√ng của các loài sinh sản hữu t˙nh qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn t◊o ra nguồn biến d˚ tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá.

1. Tr˘nh bày quá tr˘nh phát sinh giao tử ở động vật.

2. Giải th˙ch v˘ sao bộ NST đặc tr√ng của những loài sinh sản hữu t˙nh l◊i đ√ợc duy tr˘ ổn đ˚nh qua các thế hệ cơ thể.

3. Biến d˚ tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu t˙nh đ√ợc giải th˙ch trên cơ sở tế bào học nào ?

4. Sự kiện quan trọng nhất trong quá tr˘nh thụ tinh là g˘ trong các sự kiện sau đây ? a) Sự kết hợp theo nguyên tflc : một giao tử đực với một giao tử cái

b) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội

c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d) Sự t◊o thành hợp tử

5. Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST t√ơng

đồng k˙ hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử ?

(38)

Quá tr˘nh phát sinh giao tử ở thực vật, đặc biệt ở thực vật có hoa diễn ra khá phức t◊p (h˘nh sau). Trong quá tr˘nh phát sinh giao tử đực, mỗi tế bào mẹ của tiểu bào tử giảm phân cho bốn tiểu bào tử đơn bội từ đó sẽ h˘nh thành bốn h◊t phấn. Trong h◊t phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ống phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản l◊i phân chia t◊o thành hai giao tử đực.

Trong quá tr˘nh h˘nh thành giao tử cái, tế bào mẹ của đ◊i bào tử giảm phân cho bốn đ◊i bào tử, nh√ng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân của nó nguyên phân liên tiếp 3 lần t◊o ra 8 nhân đơn bội trong một cấu t◊o đ√ợc gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở ph˙a cuối lỗ noãn của túi phôi.

a) S ự h˘nh thành giao tử đực b) S ự h˘nh thành giao tử cái Quá tr˘nh phát sinh giao tử ở cây có hoa

Tiểu bào tử (đơn bội, n NST)

Giảm phân Giảm phân

Một lần nguyên phân cho hai nhân đơn bội

Các đ◊i bào tử (3 đ◊i bào tử b˚ thoái hoá)

Nhân ống phấn

H◊t phấn

Nhân sinh sản Vỏ ngoài Vỏ trong

Lỗ Túi phôi

3 tế bào

đối cực

2 trợ bào

Trứng (giao tử cái) 2 nhân cực

Ba lần nguyên phân

(39)

Bài 12. Cơ chế xác đ˚nh giới t˙nh

I - Nhiễm sflc thể giới t˙nh

Trong các tế bào l√ỡng bội (2n NST) của loài, bên c◊nh các NS T th√ờng (k˙ hiệu chung là A) tồn t◊i thành từng cặp t√ơng đồng, giống nhau ở cả hai giới t˙nh, còn có một cặp NS T giới t˙nht√ơng đồng gọi là XX hoặc không t√ơng đồng gọi là XY.

V˙ dụ : Trong tế bào l√ỡng bội ở ng√ời có 22 cặp NST th√ờng (44 A) và một cặp NST giới t˙nh XX ở nữ hoặc XY ở nam (h˘nh 12.1)

H˘nh 12.1. B ộ NS T ở ng√ời

NST giới t˙nh mang gen quy đ˚nh các t˙nh tr◊ng liên quan và không liên quan với giới t˙nh. V˙ dụ : ởng√ời, NST Y mang gen SRY còn gọi là nhân tố xác đ˚nh tinh hoàn, NST X mang gen lặn quy đ˚nh máu khó đông.

Giới t˙nh ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào.

V˙ dụ : ởng√ời, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me... cặp NST giới t˙nh của giống cái là XX, của giống đực là XY. ởchim, ếch nhái, bò sát, b√ớm, dâu tây… cặp NST giới t˙nh của giống đực là XX, của giống cái là XY.

II - Cơ chế nhiễm sflc thể xác đ˚nh giới t˙nh

ởđa số loài giao phối, giới t˙nh đ√ợc xác đ˚nh trong quá tr˘nh thụ tinh, v˙ dụ nh√

ở ng√ời (h˘nh12.2).

1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11

16

19

12

17

20

13

18

21

14

X X 22

15

1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11

16 19

12

17 20

13

18 21

14

X Y 22

15

(40)

44A+XX

44A+XX 44A+XY

44A+XY

22A+X 22A+Y 22A+X

tQuan sát h˘nh 12.2 và trả lời các câu hỏi sau :

Có mấy lo◊i trứng và tinh trùng đ√ợc t◊o ra qua giảm phân ?

S ự thụ tinh giữa các lo◊i tinh trùng mang NS T giới t˙nh nào với trứng để t◊o hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?

T◊i sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ?

Cơ chế xác đ˚nh giới t˙nh là sự phân li của cặp NST giới t˙nh trong quá tr˘nh phát sinh giao tử và đ√ợc tổ hợp l◊i qua quá tr˘nh thụ tinh. Cơ thể chỉ cho một lo◊i giao tử, v˙ dụ nh√ nữ giới chỉ cho một lo◊i trứng mang NST X, thuộc giới đồng giao tử.

Cơ thể cho hai lo◊i giao tử, v˙ dụ nh√ nam giới cho hai lo◊i tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y), thuộc giới d˚ giao tử. Tỉ lệ con trai : con gái là

H˘nh 12.2. Cơ chế NS T xác đ˚nh giới t˙nh ở ng√ời

(41)

xấp xỉ 1 : 1 nghiệm đúng trên số l√ợng cá thể đủ lớn và quá tr˘nh thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên. Tuy vậy, những nghiên cứu trên ng√ời cho biết tỉ lệ con trai : con gái trong giai đo◊n bào thai là 114 : 100.

Tỉ lệ đó là 105 : 100 vào lúc lọt lòng và 101 : 100 vào lúc 10 tuổi. Đến tuổi già th˘

số cụ bà nhiều hơn số cụ ông.

III - Các yếu tố ảnh h√ởng đến sự phân hoá giới t˙nh

Thuyết NST xác đ˚nh giới t˙nh không lo◊i trừ ảnh h√ởng của các nhân tố môi tr√ờng trong và ngoài lên sự phân hoá giới t˙nh.

Nếu cho hoocmôn sinh dục tác động vào những giai đo◊n sớm trong sự phát triển cá thể có thể làm biến đổi giới t˙nh tuy cặp NST giới t˙nh vẫn không đổi.

V˙ dụ : dùng mêtyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực (về kiểu h˘nh).

ởmột số loài rùa, nếu trứng đ√ợc ủ ở nhiệt độ d√ới 28oC sẽ nở thành con đực, còn ở nhiệt độ trên 32oC trứng nở thành con cái. Thầu dầu đ√ợc trồng trong ánh sáng c√ờng độ yếu th˘ số hoa đực giảm.

Nflm đ√ợc cơ chế xác đ˚nh giới t˙nh và các yếu tố ảnh h√ởng tới sự phân hoá giới t˙nh, ng√ời ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đ˙ch sản xuất. V˙ dụ : t◊o ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái), nhiều bê đực để nuôi lấy th˚t, nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.

T˙nh đực, cái đ√ợc quy đ˚nh bởi cặp NST giới t˙nh. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới t˙nh trong các quá tr˘nh phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác đ˚nh giới t˙nh.

Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử t◊o ra 2 lo◊i tinh trùng mang NST X và Y có số l√ợng ngang nhau. Qua thụ tinh của 2 lo◊i tinh trùng này với trứng mang NST X t◊o ra 2 lo◊i tổ hợp XX và XY với số l√ợng ngang nhau, do đó t◊o ra tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở đa số loài.

Quá tr˘nh phân hoá giới t˙nh còn ch˚u ảnh h√ởng của các nhân tố môi tr√ờng bên trong và bên ngoài. Ng√ời ta đã ứng dụng di truyền giới t˙nh vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực : cái trong lĩnh vực chăn nuôi.

(42)

1. Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới t˙nh và NST th√ờng.

2. Tr˘nh bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ng√ời. Quan niệm cho rằng ng√ời mẹ quyết đ˚nh việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?

3. T◊i sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ?

4. T◊i sao ng√ời ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đó có ˝ nghĩa g˘ trong thực tiễn ?

5. ởnhững loài mà gi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bệnh không lây nhiễm, theo WHO, là các bệnh mạn tính, không lây từ người này sang người khác, bệnh mắc lâu dài và tiến triển chậm (Noncommunicable diseases

Những biến đổi cấu trúc trong bệnh glôcôm sẽ dẫn đến những tổn hại chức năng tương ứng, cụ thể là sự thu hẹp thị trường. Những tổn hại thị trường thường đi

Tập huấn kỹ thuật đã cung cấp khái niệm thống nhất của WHO về nguyên nhân tử vong, bao gồm nguyên nhân chính (Underlying Cause of Death), nguyên nhân trực

Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào đánh giá sự thay đổi sớm của các thông số sức căng sau can thiệp ĐMV và các yếu tố liên quan đến sự thay đổi này cũng nhƣ giá trị dự báo

- Mẫu nội kiểm miễn dịch (gồm 3 mức nồng độ thấp, trung và cao) được thực hiện vào đầu buổi sáng hằng ngày hoặc trước khi thực hiện phân tích mẫu bệnh phẩm theo theo

Do vậy, với mong muốn tìm kiếm phác đồ điều trị vừa đem lại hiệu quả cao, hạn chế được tác dụng phụ đồng thời cải thiện được chất lượng sống cho những bệnh nhân

[r]

[r]